Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Tắc tia sữa là gì? 6 mẹo dân gian chữa tắc tia sữa không đau đớn

Có rất nhiều cách chữa tắc tia sữa từ nặng đến nhẹ khác nhau. Tuy nhiên, mẹo dân gian chữa tắc tia sữa được nhiều bà mẹ chọn nhất vì thuần tự nhiên. Để hiểu cách làm thông tia sữa nhanh nhất; chúng ta cần tìm hiểu tắc tia sữa là hiện tượng gì trước nhé.

Tắc tia sữa là hiện tượng gì?

Vú của bạn chứa một mạng lưới các ống dẫn sữa giúp mang sữa từ mô vú đến núm vú. Tắc tia sữa (clogged Milk Duct) là tình trạng ống dẫn sữa bị tắc nghẽn ngăn không cho sữa mẹ chảy đến núm vú. Tình trạng này có thể diễn ra bất cứ lúc nào trong quá trình cho bú; nhất là trong khoảng 6-8 tuần sau khi sinh.

Các nang sữa sản sinh ra sữa mẹ sẽ theo các ống dẫn sữa di chuyển về xoang chứa sữa nằm phía sau quầng vú. Khi em bé bú mẹ hoặc dùng máy hút sữa, sữa sẽ chảy ra ngoài từ đầu núm vú. Tuy nhiên, khi ống dẫn sữa bị bít tắc sẽ gây cản trở dòng sữa chảy ra ngoài và dần dần sẽ vón cục lại. Hơn nữa, dòng sữa mới mỗi ngày vẫn sản xuất thêm nên khiến cho chỗ tắc ở các ống dẫn ngày càng nặng thêm.

>> Bạn có thể xem thêm: Sữa mẹ bị nóng phải làm sao cho mát và ngon hơn?

[key-takeaways title=”Để áp dụng đúng các mẹo dân gian chữa tắc tia sữa, bạn cần biết các dấu hiệu dưới đây:”]

  • Đau khi hút sữa.
  • Khi bạn sờ ngực sẽ thấy cục cứng và đau nhức.
  • Đau hoặc sưng gần cục u (không phải toàn bộ vú).
  • Cục u di chuyển hoặc nhỏ lại sau khi hút hay cho con bú.
  • Cảm giác khó chịu giảm dần sau khi bạn hút sữa hoặc cho con bú.
  • Một số người còn bị phồng sữa trên núm vú (một chấm nhỏ màu trắng trên núm vú).

[/key-takeaways]

Nguyên nhân bị tắc tia sữa

Lý do chính khiến ống dẫn sữa bị tắc do bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số nguyên nhân bị tắc ống dẫn sữa:

Dấu hiệu tắc tia sữa thường gặp

  • Sữa mẹ còn quá nhiều trong bầu ngực.
  • Bạn bỏ qua các lần cho con bú hoặc hút sữa mẹ
  • Em bé chuyển qua ăn dặm hoặc uống sữa công thức.
  • Bạn bế em bé khi bú sai tư thế hoặc em bé không bú hết sữa trong vú.

Ngoài những yếu tố trên, sự căng thẳng trong giai đoạn mới sinh con cũng là yếu tố khiến bạn dễ bị tắc tia sữa. Mặc dù tắc tia sữa không gây đe dọa đến tính mạng nhưng tình trạng này có thể gây ra nhiều biến chứng khiến bạn bị áp xe vú, viêm tuyến vú, mất sữa hoàn toàn, lâu dần phát triển thành các dải xơ hóa hoặc u xơ tuyến vú.

>> Bạn có thể xem thêm: Tắc tia sữa bị sốt có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách khắc phục

Mẹo dân gian chữa tắc tia sữa

Dưới đây là 6 mẹo dân gian hỗ trợ chữa tắc tia sữa hiệu quả được nhiều mẹ áp dụng thành công, bạn hãy thử tìm hiểu nhé.

1. Đắp lá bắp cải lên bầu ngực

Lá bắp cải ướp lạnh chính là mẹo dân gian chữa tắc tia sữa đơn giản và hiệu quả bạn nên thử. Dưới đây là cách thực hiện:

  • Lá bắp cải rửa sạch và cắt theo hình khuôn ngực, đục một lỗ hở đầu vú
  • Sau đó, bạn cho lá bắp cải xanh đã rửa sạch, để ráo nước vào tủ lạnh để ướp.
  • Khi lá bắp cải đủ lạnh, bạn dùng đắp lên bầu ngực và để hở núm vú trong 20 phút.
  • Kế đến, bạn dùng khăn mềm nhẹ nhàng lau xung quanh bầu ngực và thực hiện điều này 3 lần/ngày.

Ngoài việc đắp lá bắp cải để trị tắc tia sữa tại nhà, bạn có thể tìm hiểu thêm “Mẹ sau sinh ăn bắp cải có mất sữa không? Đâu là nguyên nhân gây mất sữa?” nữa nhé.

2. Đắp lá mít trị tắc tia sữa tại nhà

Đắp lá mít trị tắc tia sữa tại nhà

Mẹo dân gian chữa tắc tia sữa với lá mít cũng được nhiều mẹ bỉm áp dụng. Bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn sau:

  • Đầu tiên, bạn nên chọn lá mít bánh tẻ (không non cũng không già).
  • Nếu con của bạn là con gái thì chọn 9 lá, còn con trai thì chọn 7 lá.
  • Sau đó, bạn đem rửa sạch lá mít để khô ráo rồi hơ lá trên lửa nóng.
  • Kế đến, bạn vừa áp lá mít lên ngực vừa dùng tay day nhẹ ngực để thông sữa.
  • Nếu lá nguội, tiếp tục lặp lại những thao tác vừa rồi. Bạn nên thực hiện thao tác trên khoảng khoảng 3-4 lần/ngày.

3. Đắp men rượu chữa tắc sữa

Ngoài việc đắp lá bắp cải và lá mít, bạn có thể áp dụng mẹo dân gian chữa tắc tia sữa với men rượu. Bạn có thể thực hiện như sau:

  • Dùng men trộn với rượu trắng.
  • Sau đó đắp hỗn hợp lên ngực trong vòng 20 phút.
  • Kế đến, bạn dùng khăn lau sạch men rượu trên ngực.
  • Cuối cùng dùng khăn ấm lau sạch bầu ngực lại một lần nữa.

4. Uống nước lá đinh lăng xay nhuyễn

Bạn có thể áp dụng mẹo dân gian chữa tắc tia sữa với nước lá đinh lăng. Bạn có thể xay nước uống hoặc nấu canh ăn đều được. Bạn thực hiện như sau:

  • Sử dụng 150-200 gram lá đinh lăng tươi rửa sạch.
  • Cho vào nồi nấu với khoảng 200ml nước, đậy nắp lại.
  • Sau khi nước lá đinh lăng sôi thì mở nắp và đảo qua một lần.
  • Bạn cần lặp lại các bước trên khoảng 2-3 lần để lá ra hết chất.
  • Sau 7 phút thiện hiện, bạn hãy tắt bếp, chờ nguội và chắt lấy nước đầu tiên để uống.
  • Tiếp đến, bạn đổ thêm khoảng 200ml nước vào để nấu sôi lại, lược nước thứ hai để uống.

Bạn hãy uống liên tục khoảng 2-3 ngày để thấy hiệu quả. Tuy nhiên bạn không nên uống nước lá đinh lăng thay thế nước lọc. Cách tốt nhất, bạn nên uống xen kẽ hai thức nước này.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bác sĩ giải đáp về việc chữa tắc tia sữa bằng coca cola được không? 

5. Kết hợp đắp và uống lá bồ công anh

Kết hợp đắp và uống lá bồ công anh để chữa tắc tia sữa

Mẹo dân gian chữa tắc tia sữa khác cũng được nhiều mẹ áp dụng là kết hợp đắp và uống lá bồ công anh. Cách thực hiện như sau:

  • Lá bồ công anh rửa sạch và ngâm nước muối.
  • Sau đó, bạn giã nát hoặc xay nhuyễn bằng máy.
  • Kế đến vắt nước uống, còn bã thì dùng để đắp lên ngực.

Lưu ý: Bạn nên cân nhắc trường hợp của bản thân để uống nước lá bồ công anh cho hợp lý. Nếu bị nặng thì cách chữa tắc tia sữa nặng là uống nhiều. Ngược lại bạn bị tắc sữa nhẹ thì uống ít hơn.

6. Dùng lược chải ngực trị tắc sữa

Bên cạnh các cách trên, thì dân gian còn chữa mẹo tắc tia sữa bằng lược chải. Bạn có thể áp dụng theo hai cách sau:

  • Cách 1: Dùng lược chải lên bầu ngực xuôi theo bầu ngực từ chân tới đỉnh vú.
  • Cách 2: Kết hợp chải lược và đắp lá mít lên ngực để tăng hiệu quả chữa tắc sữa.

Cách trị tắc tia sữa theo khoa học

Ngoài những mẹo dân gian chữa tắc tia sữa trên, bạn có thể áp dụng cách trị tắc tia sữa tại nhà chuẩn khoa học như sau:

  • Cho con bú hoặc hút sữa đúng tư thế và lịch trình.
  • Không cho con bú hoặc hút sữa nhiều hơn bình thường vì sẽ làm căng ngực hơn.
  • Chườm đá lạnh trong 10 phút mỗi lần khi nằm ngửa và lặp lại sau mỗi 30 phút.
  • Bạn có thể xoa bóp nhẹ ngực về phía các hạch bạch huyết phía trên xương đòn và trong các hố nách để giảm đau.

Phòng ngừa tắc tia sữa như thế nào?

Khi bạn đã biết các mẹo dân gian chữa tắc tia sữa rồi thì nên biết thêm cách phòng tránh để tình trạng không tái lại. Dưới đây là các cách phòng tránh bạn nên nhớ:

  • Nếu không ở gần con thì bạn hãy hút hết sữa ra ngoài.
  • Luôn đảm bảo em bé đã bú hoặc bạn đã vắt hết sữa trong ngực.
  • Nếu bạn đang cai sữa cho con hãy hút một lượng sữa vừa đủ để giảm bớt cơn đau.
  • Một số người dùng lecithin để làm loãng sữa mẹ và men vi sinh để phát triển của vi khuẩn lành mạnh trong ống dẫn sữa. Nếu áp dụng cách này bạn cần xin ý kiến từ bác sĩ.

[inline_article id=313750]

Như vậy, có nhiều cách làm thông tia sữa nhanh nhất và hiệu quả như đắp lá mít; lá bắp cải; men rượu; uống lá đinh lăng; lá bồ công anh hoặc chải lược lên ngực. Hy vọng các mẹo dân gian chữa tắc tia sữa trên sẽ giúp ích cho bạn.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao cho mát và ngon hơn?

Sữa mẹ quá nóng là một trong những nguyên nhân khiến bé chán bú. Vậy sữa mẹ bị nóng phải làm sao đây? Trước hết, bạn cần biết cách phân biệt sữa mát và sữa nóng.

Phân biệt sữa mát và sữa nóng

Sữa mẹ nóng hay mát không phải nói đến nhiệt độ của sữa. Đây là từ ngữ dân gian chỉ về chất lượng của nguồn sữa được phân biệt như sau:

  • Sữa mẹ mát chỉ đến nguồn sữa bé bú ngon miệng, phát triển toàn diện, tăng cân liên tục và bụ bẫm. Bên cạnh đó, nguồn sữa mát sẽ giúp bé có thêm sức đề kháng và hệ tiêu hóa khỏe.
  • Sữa mẹ nóng ám chỉ đến nguồn sữa mẹ khi bé bú vào không có dấu hiệu tăng cân hoặc chậm tăng cân trong một vài tháng. Thậm chí, sữa nóng còn khiến cho bé lười bú, hay mắc các bệnh về hô hấp hoặc tiêu hóa.

>> Bạn có thể xem thêm: Bể trái chàm ở nữ giới sau sinh và những điều bạn cần biết!

Nguyên nhân sữa mẹ bị nóng

Để biết cách khắc phục sữa mẹ bị nóng phải làm sao; bạn nên hiểu rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này dưới đây:

Khi biết nguyên nhân sẽ biết cải thiện sữa mẹ bị nóng phải làm sao
Khi biết nguyên nhân sẽ biết cải thiện sữa mẹ bị nóng phải làm sao
  • Mẹ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng sẽ cho nguồn sữa nghèo dinh dưỡng. Sữa mẹ có thành phần khá ổn định và chỉ bị ảnh hưởng có chọn lọc bởi chế độ ăn uống của người mẹ. Nếu người mẹ ăn uống thiếu chất gì thì trong sữa cũng sẽ thiếu chất ấy.
  • Mẹ uống thuốc tây là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Có một số loại thuốc có thể đi vào máu và gây ảnh hưởng xấu đến sữa mẹ. Từ đó sẽ gây hại cho sức khỏe của trẻ sơ sinh; nhất là với trẻ sinh non và trẻ có các vấn đề về sức khỏe.
  • Mẹ không khỏe mạnh cũng ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Những yếu tốt như stress, trầm cảm, bệnh tật, … sẽ làm quá trình sản xuất sữa bị trì hoãn. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho sức khỏe của mẹ yếu dần. Nguồn sữa tiết ra cũng không ngon miệng sẽ khiến bé lười bú.

>> Bạn có thể xem thêm: 12 đồ ăn vặt cho bà đẻ lợi sữa trong tháng đầu sau sinh

Sữa mẹ bị nóng có ảnh hưởng gì đến em bé không?

Sữa mẹ bị nóng chính là quan niệm dân gian từ xa xưa. Khi người mẹ nhận thấy con chậm tăng cân trong nhiều tháng nên nghĩ do sữa mẹ. Vì đây là nguồn dinh dưỡng được trẻ tiêu thụ trong những năm tháng đầu đời.

Vì thế, có nhiều bạn lo lắng sữa mẹ bị nóng phải sao đây? Nhưng thực tế, ngoài vấn đề sữa mẹ bị nóng thì trẻ chậm tăng cân còn do em bé không khỏe; tiêu hóa của trẻ non yếu; mẹ bế trẻ không đúng tư thế khi bú…

Do đó, việc bé chậm tăng cân hoặc bệnh tật còn đến từ nhiều yếu tố khác nhau. Nhưng nếu do sữa mẹ nóng khiến bé chậm phát triển; thì bạn cần tìm hiểu sữa mẹ bị nóng phải làm sao trong phần dưới đây nhé.

Cải thiện sữa mẹ bị nóng phải làm sao khắc phục?

1. Uống đủ nước

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao? Đó là uống đủ nước và ăn đủ chất

Điều đầu tiên để cải thiện sữa mẹ bị nóng phải làm sao? Cách làm mát sữa mẹ là bạn cần duy trì uống đủ 2 lít nước/ngày. Vì nước chiếm 87% thành phần sữa mẹ. Bạn có thể bổ sung nước từ nước lọc, nước ép trái cây, các loại rau củ quả chứa nhiều nước…

Làm sao để bé bú mẹ tăng cân nhanh? Những thực phẩm từ thiên nhiên sẽ giúp cho nguồn sữa mẹ thêm mát và thơm ngon. Từ đó, sữa mẹ sẽ dồi dào giúp bé bú khỏe, ngon miệng và lớn nhanh như thổi. Bên cạnh đó, bạn cũng cần nhớ hạn chế các loại thức uống như cà phê, trà… có chứa caffein không tốt cho sự phát triển của trẻ.

>> Bạn có thể xem thêm: Nước gạo lứt rang lợi sữa, thức uống tuyệt vời cho mẹ sau sinh

2. Sữa mẹ bị nóng phải làm sao khắc phục? Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Bên cạnh bổ sung nước, bạn cũng cần xây dựng một chế độ ăn uống đủ các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn. Bạn nên dùng các loại thực phẩm giàu protein như thịt nạc, trứng, sữa, đậu, đậu lăng và hải sản ít thủy ngân. Các loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau củ… bạn cũng không nên bỏ qua.

Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học không chỉ là cách làm mát sữa mẹ và thêm giàu dưỡng chất. Bên cạnh đó, khi bạn ăn nhiều loại thực phẩm trong khi cho con bú sẽ giúp bé tiếp cận với các mùi vị thức ăn khác nhau. Điều này có thể giúp bé dễ dàng tiêu thụ các loại thức ăn đặc hơn khi bé biết ăn.

>> Bạn có thể xem thêm: Thực phẩm lợi sữa: 14 loại thức uống lợi sữa sau sinh

2. Xây dựng lối sống lành mạnh

Nếu sữa mẹ bị nóng phải làm sao cải thiện? Hay làm sao để bé bú mẹ tăng cân nhanh? Bên cạnh nguồn dinh dưỡng, mẹ cần lưu ý đến chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi. Một lối sống lành mạnh sẽ giúp quá trình sản xuất sữa mẹ được trơn tru hơn. Nhờ đó, em bé cũng lớn nhanh hơn khi mẹ có đủ sữa để bú.

Ngoài ra, trong giai đoạn cho con bú bạn nên lưu ý việc sử dụng thuốc tây. Bạn cần hỏi thăm ý kiến của bác sĩ khi uống bất kỳ các loại thuốc nào. Điều này sẽ giúp cho sữa mẹ không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ thành phần của các loại thuốc gây hại cho trẻ sơ sinh.

[inline_article id=314584]

Như vậy, bạn đã biết sữa mẹ bị nóng phải làm sao rồi đúng không? Bạn cần uống đủ nước, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và xây dựng một lối sống lành mạnh. Vì sữa mẹ có thể ảnh hưởng bởi chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người mẹ đấy nhé.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Cách điều trị thế nào cho an toàn?

Trong giai đoạn này, các mẹ bỉm sữa thường sẽ băn khoăn không biết tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Điều này có rất nhiều lý do nếu bạn biết rõ thì sẽ tìm được hướng khắc phục ngay.

Mẹ cai sữa bao lâu thì hết sữa?

Trước khi tìm hiểu nguyên nhân tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa; bạn cần biết mẹ cai sữa bao lâu thì hết sữa. Thực tế, việc cai sữa cho trẻ nhỏ có thể sẽ mất vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng; tùy vào cơ địa và cách thực hiện.

[key-takeaways title=”Nên cai sữa khi nào?”]

Bạn chỉ nên cai sữa khi con hơn 6 tháng tuổi vì cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời mang đến nhiều lợi ích. Và việc bắt đầu quá trình cai sữa khi nào và ra sao là quyết định riêng của mỗi người mẹ. Theo khuyến cáo, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn đến 6 tháng và tiếp tục cho bú mẹ kèm ăn thức ăn đến 1-2 tuổi.

[/key-takeaways]

Thời gian cai sữa thành công ở mỗi mẹ bỉm sẽ khác nhau. Nhưng nếu bạn đang thắc mắc tại sao không cho con bú mà vẫn có sữa; hay tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa thì đừng bỏ lỡ phần tiếp theo nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách tăng kích thước vòng 1 sau cai sữa: Muốn ngực tròn đầy, phải thử ngay

Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa?

1. Chưa hoàn toàn ngưng tiết sữa

Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Do cai sữa sai cách

Rất khó để nói như thế nào là đúng hay sai trong việc cai sữa. Vì thời gian để ngưng tiết sữa hoàn toàn ở mỗi mẹ là khác nhau, vì những quyết định hay suy nghĩ riêng tư mà cách cai sữa không giống nhau. Việc giảm cho bú nên thực hiện từ từ từng bước và sữa theo đó cũng giảm dần.

2. Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Do dùng một số loại thuốc

Đôi khi, chúng ta có thể loay hoay không biết tại sao không cho con bú mà vẫn có sữa. Có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến tình trạng này là sử dụng một số loại thuốc như thuốc tránh thai; thuốc huyết áp; thuốc trầm cảm…

>> Bạn có thể xem thêm: Thuốc tiêu sữa có hiệu quả và an toàn cho người sử dụng không?

3. Mắc một số bệnh lý

Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Nguyên nhân tiết dịch sữa ở ngực có thể do bạn bị mắc một số bệnh lý như rối loạn tuyến yên; hoặc có khối u lành tính trên tuyến yên; rối loạn tuyến giáp; bệnh thận mãn tính…

Những bênh lý này có thể gây tiết sữa ở những người không vừa mới mang thai và cho con bú.

4. Tại sao không cho con bú mà vẫn có sữa? Do kích thích ngực quá mức

Việc tiết dịch sữa cũng có thể do bạn kích thích ngực quá mức do quan hệ tình dục; hoặc mặc một số loại áo ngực bó sát. Tất cả nguyên nhân này đều khiến ngực có thể tăng tiết sữa. Dẫn đến thắc mắc tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa.

>> Bạn có thể xem thêm: Bể trái chàm ở nữ giới sau sinh và những điều bạn cần biết!

Phân biệt tiết sữa và dịch tiết ở núm vú

Tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa? Phân biệt tiết sữa và dịch tiết ở núm vú

Khi bạn đã biết nguyên nhân tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa thì nên phân biệt được trường hợp tiết sữa và dịch núm vú dạng huyết thanh máu hay có máu, đây có thể là dấu hiệu của những tổn thương tại vú cần đi khám sớm.

Cách điều trị tình trạng cai sữa nhưng vẫn còn sữa

Khi bạn đã biết tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa thì nên biết các cách khắc phục dưới đây:

1. Cai sữa đúng cách

Bạn nên áp dụng cách cai sữa đúng là giảm dần thời gian và tần suất cho con bú. Điều này sẽ giúp nguồn sữa giảm dần và ngăn tình trạng bị căng sữa. Thay vào đó, bữa bú được bỏ nên được thay bằng việc ăn dặm hoặc bú sữa công thức. Điều này có thể cần nhiều thời gian.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách làm mất sữa mẹ tự nhiên sau cai sữa

2. Vệ sinh đầu ngực

Để khắc phục vấn đề tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa; bạn nên làm vệ sinh đầu ngực. Điều này giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn vú.

[key-takeaways title=”Thôi bú bị căng sữa phải làm sao?”]

Bên cạnh đó, khi mới cai sữa, bầu vú có thể bị căng tức. Vậy thôi bú bị căng sữa phải làm sao? Bạn đừng cố gắng vắt cạn kiệt sữa khi gặp tình trạng này. Để giảm tình trạng căng sữa, bạn hãy lấy một chiếc khăn ấm chườm nhẹ lên vú, vắt sữa nhẹ nhàng và thưa dần tần suất.

[/key-takeaways]

3. Đi khám phụ khoa

Nếu bạn thấy các dấu hiệu bất thường do tăng tiết dịch sữa. Bạn nên đến bệnh viện khám ngực để bác sĩ tìm ra nguyên nhân chính xác. Từ đó, các bác sĩ sẽ có hướng điều trị kịp thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm cho bạn.

[inline_article id=313399]

Như vậy, bạn đã biết được tại sao cai sữa đã lâu mà vẫn còn sữa rồi đúng không? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như cai sữa sai cách; do dùng thuốc; bệnh lý hoặc kích thích ngực quá mức. Bạn nên tìm hiểu nguyên nhân chính xác để có cách khắc phục thích hợp.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Hôi nách sau sinh: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

MarryBaby sẽ giúp bạn hiểu chi tiết và rõ ràng tình trạng hôi nách sau sinh trong bài viết này. Hãy theo dõi bài viết này để bạn hiểu được nguyên nhân và cách trị hôi nách sau sinh nhé. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn!

Hôi nách sau sinh là hiện tượng gì?

Hôi nách sau sinh là hiện tượng vùng nách hoặc cơ thể có mùi hôi. Điều này xảy ra do mồ hôi tiếp xúc với vi khuẩn trên da gây ra. Thực tế, mồ hôi trên cơ thể không có mùi nhưng khi vi khuẩn tiếp xúc với mồ hôi mới gây ra mùi khó chịu.

>> Bạn có thể xem thêm: Có nên chải tóc sau khi sinh không và nguyên nhân khiến mẹ bị rụng tóc là gì?

[key-takeaways title=”Hôi nách có phải do đổ mồi hôi?”]

Để dễ hiểu hơn về hiện tượng hôi nách sau sinh; bạn cần hiểu cơ chế tạo ra mồ hôi của cơ thể. Đổ mồ hôi là sự bài tiết chất lỏng của các tuyến mồ hôi trên bề mặt da. Có hai loại tuyến mồ hôi:

  • Tuyến nội tiết Eccrine tiết ra mồ hôi trực tiếp trên bề mặt da. Điều này giúp làm mát da, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và không tạo ra mùi. Các tuyến nội tiết bao phủ hầu hết cơ thể của bạn, bao gồm cả lòng bàn tay và lòng bàn chân.
  • Tuyến đầu tiết Apocrine trong các nang lông. Chúng ta có thể tìm thấy các tuyến apocrine ở háng và nách. Những tuyến này tạo ra mồ hôi có mùi khi tiếp xúc với vi khuẩn trên da.

[/key-takeaways]

Nguyên nhân hôi nách sau sinh

1. Thay đổi nội tiết tố

Sự thay đổi nội tiết tố sau khi sinh là một trong những nguyên nhân gây ra hôi nách sau sinh. Quá trình thay đổi nội tiết tố khiến cho cơ thể tăng tiết mồ hôi nhiều hơn gây ra mùi hôi trên cơ thể. Bên cạnh đó, điều này cũng là nguyên nhân khiến cho vùng nách của bạn bị thâm và sần sùi sau sinh.

>> Bạn có thể xem thêm: Bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh như thế nào cho mẹ bỉm sữa?

2. Hôi nách sau sinh do tăng cân

hôi nách sau sinh do tăng cân

Việc các mẹ bỉm sữa bồi bổ cơ thể sau khi sinh em bé khiến cho số cân nặng bị tăng lên. Nhiều sản phụ sau sinh không thể kiểm soát được cân nặng dẫn đến tăng cân nhanh. Những người bị thừa cân thường có chế độ hạ nhiệt chậm hơn người gầy. Từ đó, dẫn đến việc đổ mồ hôi để làm mát cơ thể và gây ra mùi hôi khó chịu.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách giảm cân sau sinh bằng đậu đen an toàn, hiệu quả, nhanh chóng

3. Vệ sinh nách không cẩn thận

Ngoài ra, hôi nách sau sinh cũng có thể do bạn vệ sinh nách không cẩn thận. Sau sinh do thay đổi nội tiết tố và áp lực với việc mới làm mẹ nên dễ khiến cơ thể mệt mỏi không chăm sóc vệ sinh cá nhân kỹ. Hoặc một số người ở cử không dám tắm và đụng nước. Vì thế, mồ hôi toát ra và vi khuẩn trên cơ thể khiến cho vùng nách của bạn có mùi hôi khó ngửi.

>> Bạn có thể xem thêm: Bảng giá dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau khi sinh mẹ đã biết chưa?

4. Kiêng cữ khắt khe gây hôi nách sau sinh

Bên cạnh việc vệ sinh nách không kỹ thì việc kiêng cữ sau sinh quá khắt khe cũng là nguyên nhân dẫn đến nách có mùi. Nhiều người sau sinh kiêng tắm rửa, mặc quần áo kín quá lâu khiến nhiệt độ cơ thể tăng. Điều này dẫn đến mồ hôi cơ thể toát ra để làm mát. Từ đó, vi khuẩn cùng với mồ hôi khiến cơ thể trở nên nặng mùi hơn.

5. Tâm lý không ổn định

Sau khi sinh, phụ nữ sẽ có tâm lý bất ổn hơn bình thường. Việc thường xuyên thức khuya trông con, áp lực khi mới làm mẹ, cơ thể mệt mỏi khiến tâm trạng cáu gắt, khóc nhiều sau sinh. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến việc hôi nách sau sinh do stress từ đó dẫn đến nách có mùi hôi.

>> Bạn có thể xem thêm: Trầm cảm sau sinh: Mách mẹ cách phòng ngừa và điều trị

Cách trị hôi nách sau sinh

cách trị hôi nách sau sinh

1. Phương pháp dân gian

  • Chanh: Nước chanh có lượng axit citric dồi dào, giúp hòa tan các loại axit béo chưa no có trong mồ hôi. Từ đó, loại quả này sẽ giúp ngăn ngừa mùi hôi cơ thể. Bạn có thể chà trực tiếp miếng chanh lên nách hoặc pha chanh với nước để xịt lên nách.
  • Phèn chua: Phèn chua có tác dụng hút ẩm, khử mùi và loại bỏ vi khuẩn gây mùi. Bạn có thể pha phèn chua vào nước tắm hoặc xoa phèn lên vùng nách sau khi tắm xong.
  • Lá khổ qua: Bạn hãy giã nhuyễn lá khổ qua, lọc lấy nước cốt rồi đắp lên nách. Sau một tuần, tình trạng hôi nách sau sinh sẽ giảm đi đáng kể.
  • Gừng: Đây là một nguyên liệu có khả năng diệt khuẩn và trị hôi nách rất tốt. Bạn thái gừng thành từng lát mỏng rồi đắp lên vùng nách sau khi tắm để khử mùi hôi cơ thể sau sinh.
  • Lá trầu không: Lá trầu không chứa nhiều tinh dầu và chất kháng sinh tự nhiên, có khả năng làm sạch và khử khuẩn gây mùi cơ thể. Bạn hãy giã nhuyễn lá trầu không, lấy nước xoa lên nách sẽ cải thiện được mùi khó chịu.

2. Phương pháp hiện đại

Nếu sau khi bạn áp dụng các phương pháp trị hôi nách sau sinh dân gian không hiệu quả. Thì bạn có thể áp dụng các cách khử mùi hôi cơ thể sau sinh theo phương pháp hiện đại hơn như:

  • Lăn khử mùi: Bạn có thể dùng lăn khử mùi để khắc phục tình trạng này. Nếu đang trong giai đoạn cho con bú thì hãy hỏi thăm ý của bác sĩ về sản phẩm có thể sử dụng cho mẹ bỉm sữa nhé.
  • Phương pháp y khoa xâm lấn: Bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ ở nách và đưa ống nội soi thăm dò vào. Đồng thời, bác sĩ sẽ dùng ống dẫn xâm lấn để hút tuyến mồ hơi dưới nách. Đây là phương pháp nhanh chóng và đơn giản.

[inline_article id=311913]

Như vậy bạn đã hiểu hơn về tình trạng hôi nách sau sinh rồi. Đây là một tình trạng bình thường do sự thay đổi của cơ thể sau khi sinh em bé. Hy vọng các phương pháp khử mùi hôi cơ thể sau sinh của MarryBaby sẽ giúp ích cho các bạn.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Cách lấy lại sữa mẹ đã mất đơn giản: Mẹ bỉm đừng quá lo lắng nhé!

Để giúp các mẹ bỉm giải tỏa sự lo lắng ấy, MarryBaby xin gợi ý cho các bạn cách lấy lại sữa mẹ đã mất. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về nguyên nhân gây mất sữa cũng như cách kích sữa cho mẹ mất sữa. Hãy theo dõi bài viết ngay nhé!

Nguyên nhân gây mất sữa mẹ

1. Nguyên nhân từ người mẹ

1.1. Mô tuyến không đủ

Ngực của phụ nữ sau khi sinh sẽ phát triển các ống dẫn sữa. Điều ngày giúp cho sản phụ có thể “sản xuất” sữa cho con bú. Tuy nhiên, với một số phụ nữ lại có bộ ngực phát triển không bình do nhiều nguyên nhân khác nhau. Từ đó, các ống dẫn sữa không đủ để sản xuất sữa cho con bú.

1.2. Tiền sử phẫu thuật ngực

Trước khi tìm hiểu cách lấy lại sữa mẹ đã mất, bạn cũng cần biết tiền sử phẫu thuật ngực cũng gây mất sữa mẹ. Theo Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ – CDC); các thủ thuật phẫu thuật ngực có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh và ống dẫn sữa. Điều này chính là nguyên nhân dẫn đến mất sữa sau khi sinh.

>> Bạn có thể xem thêm: Bể trái chàm ở nữ giới sau sinh và những điều bạn cần biết!

1.3. Sử dụng biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố

để có cách lấy lại sữa mẹ đã mất, cần biết nguyên nhân khiến sữa mẹ bị mất là gì

Một số phụ nữ sau sinh sợ sẽ có thai lại nên đã dùng thuốc tránh thai. Hormone estrogen từ thuốc tránh thai chính là lý do làm giảm lượng sữa mẹ. Bên cạnh đó, ngay cả những phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai chỉ chứa progestin cũng có thể bị giảm lượng sữa.

1.4. Các vấn đề về nội tiết

Để biết được cách lấy lại sữa mẹ đã mất, bạn cần hiểu rõ nguyên nhân gây mất sữa. Việc rối loạn nội tiết tố cũng là nguyên nhân dẫn đến mất sữa mẹ. Điều này có thể đến từ nhiều nguyên nhân như dùng hút thuốc, uống rượu bia, dùng chất kích thích…

>> Bạn có thể xem thêm: Bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh như thế nào cho mẹ bỉm sữa?

1.5. Dùng một số loại thuốc hoặc thảo mộc

Một số loại thuốc và thảo mộc cũng có thể làm giảm sản xuất sữa. Chất Pseudoephredine (thành phần hoạt chất trong Sudafed và các loại thuốc cảm), methergine, bromocriptine; hoặc một lượng lớn cây xô thơm, mùi tây, bạc hà có thể ảnh hưởng đến sữa.

1.6. Thực phẩm làm giảm nguồn sữa

Ngoài vấn đề cách lấy lại sữa mẹ đã mất; bạn cần phải hiểu nguyên nhân mất sữa mẹ cũng có thể do chế độ dinh dưỡng. Những thực phẩm gây mất sữa như cà phê, rượu bia, hút thuốc… Hoặc một chế độ dinh dưỡng thiếu chất, sử dụng thuốc tiêu sữa… Tất cả đều là nguyên nhân dẫn đến mất sữa mẹ mà bạn nên cảnh giác.

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ mới sinh nên ăn gì? 13 thực phẩm nên có trong thực đơn hàng ngày

2. Nguyên nhân từ em bé

2.1. Trẻ bú khó hoặc không biết cách ngậm núm vú

Em bé sau khi chào đời một giờ đã có thể bú mẹ. Nhưng nếu bạn đã quá lâu mới cho con bú thì cũng có thể khiến cho bạn mất sữa. Ngoài ra, khi bạn cho em bé bú sai tư thế cũng là nguyên nhân dẫn đến sữa không được tiết ra từ đó gây mất sữa.

2.2. Không cho trẻ bú vào ban đêm và thường xuyên

Bên cạnh cách lấy lại sữa mẹ đã mất; bạn cần biết không cho trẻ bú đêm chính là nguyên nhân gây mất sữa. Do mức hormone prolactin giảm khi không cho trẻ bú nên tín hiệu sản xuất sữa không được thông báo. Từ đó, sản phụ bị giảm lượng sữa đáng kể.

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?

2.3. Bổ sung sữa công thức quá sớm

cho trẻ bú quá sớm là nguyên nhân mất sữa mẹ

Khi bạn cho con bú sữa công thức quá sớm cũng sẽ khiến ngực sản xuất ít sữa hơn hoặc bị mất sữa. Bởi vì, lượng hormone prolactin thấp thì quá trình sản xuất sữa của người mẹ sẽ không diễn ra. Điều này là do trẻ nhỏ không bú mẹ gây ra.

Cách lấy lại sữa mẹ đã mất an toàn và đơn giản

1. Cho trẻ bú thường xuyên

Khi bạn không cho em bé bú mẹ thường xuyên sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất sữa tự nhiên. Vì thế cách lấy lại sữa mẹ đã mất đơn giản nhất chính là cho trẻ bú mẹ thường xuyên hơn. Trong vài tuần đầu tiên sau khi sinh, bạn hãy cho con bú từ 8-12 lần/ngày, cách nhau khoảng 2-3 giờ.

2. Sử dụng máy hút sữa kích sữa là cách lấy lại sữa mẹ khoa học

Nếu bạn vô tình bỏ lỡ lần cho con bú nào thì hãy sử dụng dụng cụ hút sữa để lấy sữa ra. Điều này sẽ giúp quá trình sản xuất sữa luôn được kích thích thường xuyên hơn. Bạn có thể sử dụng dụng cụ hút sữa theo cách sau:

  • Đảm bảo dụng cụ bơm, bình sữa và các bộ phận của bạn sạch sẽ và vô trùng trước khi sử dụng.
  • Massage ngực trong vài phút giúp kích thích quá trình sản xuất sữa bắt đầu.
  • Đặt tấm chắn vú hoặc phễu lên trên núm vú và bắt đầu bơm từ từ.
  • Chuyển vú khi sữa của bạn bắt đầu chậm lại.
  • Sau khi bạn đã vắt hết sữa ở cả hai bên vú, hãy tháo tấm chắn vú ra và đậy nắp bình sữa lại.
  • Bạn có thể bảo quản sữa trong tủ lạnh ngay hoặc để ở nhiệt độ phòng không quá 4-6 giờ.
  • Rửa và khử trùng máy hút sữa sau khi sử dụng.

>> Bạn có thể xem thêm: Sữa mẹ rã đông có mùi tanh: Mẹ nên biết những điều này trước khi cho con dùng

Cách lấy lại sữa mẹ đã mất là sử dụng máy hút sữa
Cách lấy lại sữa mẹ đã mất là sử dụng máy hút sữa

3. Cho trẻ bú đúng cách

Cho trẻ bú đúng tư thế chính là cách lấy lại sữa mẹ đã mất tự nhiên và an toàn mà bạn nên áp dụng. Bạn có thể áp dụng tư thế cho con bú phổ biến nhất như sau:

  • Mẹ hãy chọn cho mình một vị trí ngồi thoải mái để cho trẻ bú.
  • Cho trẻ nằm thoải mái để toàn bộ thân bé được nâng đỡ và mặt hướng về phía bạn.
  • Áp cằm bé vào ngực và chà xát môi trên và mũi bằng núm vú để khuyến khích trẻ mở rộng miệng.
  • Khi trẻ đã mở rộng miệng, hướng núm vú về vòm miệng. Bé sẽ ngậm núm vú trong miệng.

4. Cách lấy lại sữa mẹ đã mất là ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý

Căng thẳng, mệt mỏi cũng khiến cho việc sản xuất bị gián đoạn. Vì thế, bạn cần có một chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý. Từ đó, quá trình sản xuất sữa sẽ được lưu thông hớn. Đó chính là cách kích sữa cho mẹ mất sữa rất hiệu quả.

>> Bạn có thể xem thêm: Trầm cảm sau sinh: Mách mẹ cách phòng ngừa và điều trị

5. Dùng thực phẩm kích thích tiết sữa

Cách lấy lại sữa mẹ đã mất đơn giản là thường xuyên bổ sung các thực phẩm lợi sữa. Một số thực phẩm lợi sữa bạn nên bổ sung như:

6. Thuốc kích sữa là cách lấy lại sữa mẹ đã mất

Một số loại thuốc có thành phần giúp tăng hormone prolactin để sản xuất sữa. Tuy nhiên, mặc dù dùng thuốc là cách kích sữa cho mẹ mất sữa. Nhưng bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Vì thuốc có thể có tác dụng phụ và có thể truyền qua cho em bé khi bú sữa mẹ.

[key-takeaways title=”Uống thuốc tiêu sữa có kích sữa lại được không?”]

Bên cạnh vấn đề tìm hiểu cách lấy lại sữa mẹ đã mất; thì có nhiều bạn thắc mắc uống thuốc tiêu sữa có kích sữa lại được không? Do thuốc chỉ có tác dụng thay đổi hormone làm giảm tiết sữa nên không thể kích sữa trở lại. Nếu các mẹ muốn sữa quay lại thì nên tham khảo các cách giúp kích sữa cho mẹ mất sữa khác nhé.

[/key-takeaways]

7. Thảo mộc kích sữa

Bên cạnh việc dùng thuốc kích sữa, thì việc dùng thảo mộc cũng là cách giúp mẹ lấy lại sữa đã mất. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có tác dụng phụ với một số sản phụ. Nếu sử dụng cách kích sữa cho mẹ mất sữa này thì bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước nhé.

[inline_article id=309864]

Như vậy bạn đã biết cách lấy lại sữa mẹ đã mất an toàn và tự nhiên. Tốt nhất, bạn nên cho trẻ bú đúng tư thế và thường xuyên, dùng máy hút sữa, cũng như sử dụng các thực phẩm lợi sữa. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các mẹ bỉm sữa đã cần tìm cách kích sữa cho mẹ mất sữa an toàn.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không? Câu chuyện nan giải ngày tết đến xuân về!

Đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không là điều rất nhiều người thắc mắc và quan tâm đến. Dịp Tết Nguyên Đán cũng đang gần về tới, thì vấn đề này càng nóng hơn nhiều. Bài viết này MarryBaby sẽ giải đáp vấn đề trên cho các bạn thật chi tiết. Hãy theo dõi bài viết để có câu trả lời “đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không?” nhé!

Phong tục tránh đi thăm bà đẻ xuất phát từ đâu?

Tư tưởng kiêng đi thăm bà đẻ được lưu truyền từ dân gian xưa cho đến nay. Nhiều người cho rằng, việc đi thăm bà đẻ ngày thường đã rất xui rồi. Ngày đầu năm mới, nếu gặp chuyện không may thì sẽ bị vận hết cả năm. Vì thế, họ lại càng kiêng đi thăm bà đẻ trong đầu năm mới.

Thực tế người xưa cho rằng, việc đi thăm gái đẻ vào đầu tháng sẽ mất giông. Giông ở đây tức là lộc. Vì họ cho rằng, “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” và “sinh dữ tử lành”. Vì thế, việc thăm gái đẻ trong đầu năm mới lại càng dễ mất giông hơn và có thể kéo dài cả một năm.

>> Bạn có thể xem thêm: Những điều kiêng kỵ ngày Tết để có một năm thuận buồm xuôi gió

Đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không?

Đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không?

Tuy nhiên, quan điểm này lại có rất nhiều dị bản khác nhau. Dưới đây là một số quan điểm điểm về việc đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không ở các đối tượng:

  • Với giới doanh nhân, việc đi thăm bà đẻ sẽ đem may mắn trong việc làm ăn. Vì thế, họ sẽ đi thăm bà đẻ khi em bé được đầy tháng.
  • Với bà bầu thì sao? Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không? Người ta cho rằng bà bầu không nên đi thăm bà đẻ vì em bé trong bụng sẽ ghen tỵ với em bé mới sinh. Điều này sẽ khiến em trong bụng không gặp được may mắn.
  • Với tài xế nam thì lại rất kiêng kỵ việc đi thăm bà đẻ vì họ sợ sẽ gặp điều xui xẻo trên đường đi.

[key-takeaways title=””]

Vậy đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không? Thật ra, theo quan điểm dân gian việc kiêng kỵ đi thăm bà đẻ là vì sức khỏe của bà đẻ. Cả mẹ và em bé mới sinh đều cần thời gian kiêng cữ sau sinh để nghỉ ngơi và hồi phục. Việc tiếp khách trong giai đoạn này sẽ khiến cho người mẹ cảm thấy không được thoải mái.

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu có nên đi chúc Tết không? Câu trả lời làm mẹ không ngờ tới

Có nên đi thăm bà đẻ không?

Theo các chuyên gia tại bệnh viện Cleveland tại Mỹ cho biết; trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi sẽ có sức đề kháng yếu. Khả năng chống chọi với vi khuẩn và vi rút của trẻ rất yếu. Việc để trẻ sơ sinh tiếp xúc với nhiều người lớn sẽ có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh cho trẻ.

Hơn nữa, người mẹ lúc này cũng cần nhiều thời gian để nghỉ ngơi để làm quen với việc làm mẹ. Đồng thời, sản phụ cũng cần phải được nghỉ ngơi và thư giãn để cơ thể nhanh chóng hồi phục lại sau sinh.

Đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không? Câu trả lời chính là “không”. Nhưng chúng ta có nên đi thăm bà đẻ không? Tốt nhất, bạn nên chờ đến khi em bé và người mẹ được cứng cáp hơn rồi đến thăm nhé.

Có nên đi thăm bà đẻ không?

Khi đến thăm bà đẻ thì nên làm gì?

Sau khi bạn đã biết đầu năm đi thăm bà đẻ không có xui; thì cũng nên biết phải làm gì khi đi thăm bà đẻ. Dưới đây là những việc bạn nên làm:

  • Bạn nên chuẩn bị một món quà cho em bé tựa như lời chúc may mắn đầu năm cho hai mẹ con.
  • Bạn cũng có thể chuẩn bị bao lì xì cho hai mẹ con để chúc em bé hay ăn chóng lớn và người mẹ được nhiều sức khỏe.
  • Không nên chụp hình và bàn luận về ngoại hình của em bé. Điều này sẽ khiến mẹ dễ có những suy nghĩ tiêu cực sau khi sinh không tốt cho sức khỏe người mẹ.
  • Tránh đưa ra lời khuyên hoặc góp ý về việc chăm sóc em bé. Vì giai đoạn hậu sản tâm lý người mẹ rất nhạy cảm. Họ sẽ cảm thấy không thoải mái và ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Gọi điện trước khi đến để gia chủ chuẩn bị trước. Vì có thể, việc chăm sóc cho em bé sẽ mất rất nhiều thời gian và cần sự cẩn thận. Nên khi bạn đến đột xuất sẽ không tiện cho gia chủ.
  • Khi đến thăm bà đẻ, bạn nên ngồi chơi và nói chuyện với thời gian ngắn thôi. Bạn nên tinh tế để dành thời gian cho người mẹ được nghỉ ngơi vì cần thời gian để cơ thể hồi phục sau sinh.

[key-takeaways title=”Đi thăm bà đẻ về nên làm gì?”]

Khi bạn đã biết đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không; thì sau khi đi thăm bà đẻ về bạn nên làm gì? Có một số người cho rằng việc đi thăm bà đẻ sẽ không may mắn nên họ làm mọi cách để đẩy vận xui đi. Nhưng thực tế, việc đi thăm gái đẻ không xui như chúng ta nghĩ nên bạn cũng không cần phải làm gì sau khi về đến nhà.

[/key-takeaways]

>> Xem thêm: Tại sao bà đẻ phải đi chợ mở hàng sau sinh?

Đi thăm bà đẻ nên mua gì?

Đi thăm bà đẻ nên mua gì?

Ngoài vấn đề đầu năm đi thăm bà đẻ không có xui, bạn nên tìm hiểu thêm nên mua gì đi thăm bà đẻ. Dưới đây là những món đồ bạn nên mua tặng bà đẻ:

  • Yến sào
  • Bao lì đỏ
  • Thực phẩm lợi sữa
  • Sách chăm sóc trẻ nhỏ
  • Mỹ phẩm cho mẹ sau sinh
  • Quần áo cho mẹ sau sinh và em bé
  • Bình sữa và máy tiệt trùng bình sữa

[inline_article id=309306]

Như vậy bạn đã biết đầu năm đi thăm bà đẻ không có xui và bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không. Tuy nhiên để an toàn cho sức khỏe của mẹ và em bé; bạn nên chờ đến khi hai mẹ con cứng cáp thì hãy đến thăm. Hy vọng bài viết này sẽ giúp giải tỏa những nỗi lo của bạn về vấn đề “đầu năm đi thăm bà đẻ có xui không” nhé!

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Thuốc tránh thai cho con bú hàng ngày và khẩn cấp mẹ bỉm nên biết!

Hiện nay có rất nhiều biện pháp tránh thai mẹ bỉm có thể áp dụng bao gồm uống viên thuốc tránh thai và các phương pháp khác. Nhưng liệu mẹ đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không?Hãy cùng Marrybaby tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Sau khi sinh con bao lâu thì có thể có thai trở lại?

Trước khi tìm hiểu đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không; chúng ta cần tìm hiểu sau sinh bao lâu thì có thai trở lại được. Theo National Health Service (Dịch vụ y tế quốc gia là tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Anh); bạn có thể mang thai ít nhất là 3 tuần sau khi sinh em bé, ngay cả khi bạn đang cho con bú và kinh nguyệt của bạn chưa bắt đầu trở lại.

Do đó trừ khi bạn muốn có thai trở lại, thì bạn nên sử dụng một số biện pháp tránh thai sau sinh trong mỗi lần quan hệ tình dục. Thông thường, bạn sẽ thảo luận với bác sĩ về các biện pháp tránh thai trước khi xuất viện và một lần nữa khi kiểm tra sau sinh. Bạn cũng có thể nói chuyện với bác sĩ của bạn, hoặc đến phòng khám kế hoạch hóa gia đình vào bất kì lúc nào.

>> Bạn có thể xem thêm: Cấy que tránh thai bị rong kinh có nguy hiểm không và phải làm sao?

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai có được không?

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không
Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không?

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Có hai loại thuốc tránh thai là thuốc tránh thai kết hợp (chứa estrogen và progesteron) và thuốc tránh thai đơn thuần (chỉ chứa progesteron). Tùy vào loại thuốc tránh thai mà bạn có thể hoặc không được sử dụng để tránh thai ở các khoảng thời gian nhất định sau sinh. 

Các chuyên gia từ Planned Parenthood – PPFA (Tổ chức kế hoạch hóa gia đình Hoa Kỳ) khuyên các mẹ trong 3 tuần đầu tiên sau khi sinh, không sử dụng phương pháp có hormone estrogen như thuốc viên,… Sau 3 tuần, bạn có thể bắt đầu với bất kì loại thuốc nào trong những loại trên.

Hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới về quy định tránh thai được đăng trên National Center for Biotechnology Information – NCBI (Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Hoa Kỳ) cũng nêu rõ rằng không nên sử dụng thuốc tránh thai kết hợp cho bà mẹ cho con bú trước 42 ngày sau sinh. Vì những bất lợi của việc sử dụng thuốc thường vượt trội hơn những ưu điểm trong khoảng thời gian từ 6 tuần đến 6 tháng sau khi sinh. 

>> Bạn có thể xem thêm: Quan hệ sau sinh an toàn và những điều sản phụ cần biết

Sau sinh bao lâu thì uống thuốc tránh thai?

Bên cạnh vấn đề đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không; CDC Hoa Kỳ cũng lưu ý với các mẹ bỉm thời gian sau sinh bao lâu thì uống thuốc tránh thai như sau:

  • Đối với phụ nữ sau sinh dưới 21 ngày, không được sử dụng các biện pháp tránh thai bằng hormon kết hợp. 
  • Đối với phụ nữ sau sinh từ 21-42 ngày, nếu có các yếu tố làm tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu thì không nên dùng hormon kết hợp để tránh thai. Còn nếu không có các yếu tố trên, có thể được sử dụng.
  • Đối với phụ nữ sau sinh trên 42 ngày thì không hạn chế sử dụng thuốc tránh thai kết hợp.

Ngoài vấn đề thuốc tránh thai đang cho con bú; bạn có thể tìm hiểu thêm về 8 dấu hiệu có bầu trộm sau sinh nên biết.

Uống thuốc tránh thai có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?

National Center for Biotechnology Information – NCBI (Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng; uống thuốc tránh thai không có ảnh hưởng đáng kể đến lượng sữa mẹ và chỉ có những thay đổi nhỏ trong thành phần sữa. Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu khoa học nào tìm thấy sự khác biệt giữa thuốc tránh thai chỉ chứa progestogen và thuốc tiêm DMPA. 

Tuy nhiên, nếu bạn uống thuốc tránh thai khi đang cho con bú có thể sẽ gặp tình trạng giảm tiết lượng sữa. Tình trạng này sẽ phụ thuộc vào liều lượng và thời gian sử dụng thuốc sau sinh. Nhưng nhìn chung các thay đổi về lượng sữa và thành phần sữa nằm trong phạm vi giá trị bình thường đối với mẹ cho con bú có sức khỏe tốt.

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh chưa có kinh quan hệ có thai không và bị “vỡ kế hoạch” do đâu?

Tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai cho con bú

Sử dụng thuốc tránh thai khi đang cho con bú có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Tác động tâm lý: Trong một số trường hợp, việc sử dụng thuốc tránh thai có thể làm cho mẹ trở nên cáu gắt và mệt mỏi.
  • Tăng nguy cơ bệnh tiểu đường: Nếu mẹ đã mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, việc sử dụng các loại thuốc ngừa thai như POC có thể tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong vòng 1 năm.
  • Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa: Một số loại thuốc tránh thai chứa hormone estrogen có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa mẹ. Nếu mẹ không phát hiện và sử dụng thuốc này trong thời gian dài thì có thể dẫn đến mất sữa sau sinh.
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé: Khi lượng sữa mẹ giảm, em bé không nhận đủ lượng dinh dưỡng cần thiết có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Hơn nữa, chất trong thuốc tránh thai có thể truyền qua sữa mẹ và lại gây ảnh hưởng đến em bé.

Những loại thuốc tránh thai mẹ cho con bú có thể sử dụng

1. Thuốc ngừa thai có chứa Progestin

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Thuốc tránh thai chỉ chứa progestin hoạt động chủ yếu bằng cách ngăn cản sự thụ tinh của trứng bởi tinh trùng. Bạn cần uống vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Nếu bạn quên uống một viên quá 3 giờ, hãy chắc chắn sử dụng phương pháp dự phòng trong 48 giờ tiếp theo. 

Thuốc chỉ chứa progestin có thể uống ngay sau khi sinh con. Tuy nhiên chúng có thể làm giảm lượng máu kinh nguyệt hoặc ngừng kinh nguyệt hoàn toàn.Các tác dụng phụ bao gồm nhức đầu, buồn nôn và căng ngực. Nếu bạn bị ung thư vú hoặc có tiền sử ung thư vú thì không nên sử dụng loại thuốc này mà hãy tham khảo các phương pháp khác nhé. 

Bạn có thể tìm hiểu về tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sinh; bên cạnh vấn đề đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không nữa nhé.

2. Thuốc ngừa thai dạng phối hợp

2.1 Đặc điểm

Thuốc tránh thai chứa estrogen và progestin hoạt động chủ yếu bằng cách ngăn chặn sự rụng trứng. Bạn cũng sẽ uống một viên mỗi ngày. Trong thời gian này, mẹ bỉm sẽ không có kinh nguyệt. Thuốc có thể được sử dụng liên tục để bạn có thể bỏ kinh hoàn toàn. Có một số nhãn hiệu thuốc uống liều liên tục có thể được kê đơn. Loại này không làm ảnh hưởng đến quan hệ tình dục giống như loại chỉ có Progestin. 

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không

2.2 Nguy cơ và rủi ro

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Trong thời kỳ hậu sản, việc dùng thuốc tránh thai dạng kết hợp sẽ khiến mẹ bỉm có nguy cơ hình thành cục máu đông trong các tĩnh mạch nằm sâu trong cơ thể hay huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT). Nếu không có thêm yếu tố nguy cơ nào đối với DVT và bạn không cho con bú, bạn có thể bắt đầu sử dụng các phương pháp này 3 tuần sau khi sinh con.

Có một rủi ro rất nhỏ là estrogen trong các phương pháp này có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa của bạn nếu bạn đang cho con bú. Bạn nên tránh các phương pháp này trong 4 đến 6 tuần đầu tiên sau khi sinh con. Ngoài ra phương pháp nội tiết tố kết hợp có liên quan đến một nguy cơ nhỏ đột quỵ và đau tim. Chúng không được khuyến khích sử dụng nếu bạn có:

  • Hút thuốc và trên 35 tuổi.
  • Bị huyết áp cao hoặc tiền sử đột quỵ, đau tim, hoặc huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT).
  • Có tiền sử đau nửa đầu.
  • Mắc bệnh ung thư vú hoặc tiền sử ung thư vú.

Các tác dụng phụ có thể có bao gồm chảy máu đột ngột, nhức đầu, căng tức ngực và buồn nôn.

3. Thuốc tránh thai dạng tiêm

Thuốc tiêm ngừa thai có chứa một loại progestin được gọi là depot medroxyprogesterone acetate (DMPA). Nó hoạt động bằng cách ngăn chặn sự rụng trứng. Bạn sẽ được chuyên gia chăm sóc sức khỏe tiêm một mũi DMPA ở cánh tay hoặc mông của bạn 3 tháng một lần. Bạn có thể tiêm mũi đầu tiên ngay sau khi sinh thường hoặc sinh mổ. Hầu hết tất cả phụ nữ đều có thể sử dụng thuốc tiêm.

Có thể có nguy cơ bị loãng xương khi tiêm mặc dù tình trạng này không quá nghiêm trọng và có thể hồi phục khi dừng thuốc. Vết tiêm có thể gây chảy máu bất thường, nhức đầu hoặc tăng cân nhẹ. Bạn  cũng không nên sử dụng thuốc tiêm nếu có nhiều yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Các thông tin về 3 phương pháp tránh thai trên được chia sẻ bởi các chuyên gia tại Hội Sản Phụ khoa Mỹ (American College of Obstetricians and Gynecologists – ACOG)

>> Bạn có thể xem thêm: Trăn trở mãi không thôi: Hết sản dịch bao lâu thì có kinh?

Lưu ý khi dùng thuốc tránh thai cho mẹ đang cho con bú

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không, cần lưu ý những gì?

Việc mẹ bỉm lo lắng trong khi cho con bú uống thuốc tránh thai có sao không có thể hiểu được bởi các phương pháp tránh thai trên tuy nhìn chung là không quá ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Nhưng vẫn có những nguy cơ nếu mẹ bỉm sử dụng thuốc trong giai đoạn đầu sau khi sinh bé. Ngoài ra việc chú ý đến liều lượng và thời gian sử dụng cũng là một yếu tố các mẹ bỉm nên tìm hiểu trước khi sử dụng.

1. Các lưu ý khi mẹ đang cho con bú chọn phương pháp tránh thai

Các chuyên gia tại Hội Sản Phụ khoa Mỹ (American College of Obstetricians and Gynecologists – ACOG) gợi ý các điểm cần quan tâm khi chọn một phương pháp ngừa thai để sử dụng sau khi bạn sinh con:

  • Thời điểm — Một số phương pháp ngừa thai có thể được bắt đầu ngay sau khi sinh con. Với các phương pháp khác, bạn cần đợi một vài tuần để bắt đầu.
  • Cho con bú — Tất cả các phương pháp đều an toàn để sử dụng khi cho con bú. Chỉ có một số phương pháp không được khuyến khích trong những tuần đầu tiên cho con bú vì có một rủi ro rất nhỏ là chúng có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa của bạn.
  • Hiệu quả — Phương pháp bạn sử dụng trước khi mang thai có thể không phải là lựa chọn tốt nhất để sử dụng sau khi mang thai.

2. Tìm lời khuyên và tư vấn về uống thuốc tránh thai

Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia (National Health Service), bạn nên tìm lời khuyên và tư vấn về biện pháp tránh thai sau khi sinh, Có thể từ 6 đến 8 tuần sau khi sinh hoặc bất kì lúc nào kể cả khi bạn đang mang thai với bác sĩ, y tá tại phòng khám thai hoặc dược sĩ. Nhờ đó bạn sẽ được tư vấn phương pháp hay loại thuốc phù hợp và an toàn với mình nhất. 

Các biện pháp tránh thai khác khi cho con bú

Ngoài cách dùng thuốc tránh thai cho con bú; bạn có thể áp dụng các biện pháp tránh thai khi cho con bú khác gồm:

  • Cấy que tránh thai
  • Tiêm thuốc ngừa thai
  • Miếng dán tránh thai
  • Sử dụng bao cao su nữ
  • Ngừa thai bằng phương pháp vô kinh
  • Đặt vòng tránh thai nội tiết tố (IUS)
  • Đặt vòng tránh thai không chứa nội tiết tố (IUD)
  • Dùng màng chắn âm đạo và mũ chụp tử cung

[inline_article id=203544]

Với những thông tin trên hy vọng các mẹ bỉm đã có thể trả lời cho câu hỏi Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Hiểu mức độ an toàn của thuốc tránh thai và có thể có những sự chuẩn bị về sức khỏe và kiến thức để chọn lựa phương pháp tránh thai phù hợp với mình nhé. Đội ngũ bác sĩ tại Marrybaby luôn sẵn sàn giúp đỡ nếu bạn cần hỗ trợ nhé.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh như thế nào cho mẹ bỉm sữa?

Đặc biệt sau khi sinh người mẹ sẽ có rất nhiều thay đổi về hormone dẫn đế mất cân bằng nội tiết tố. Khi cơ thể thiếu hoặc có quá nhiều nội tiết tố cũng gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Vậy cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh cho mẹ bỉm như thế nào? Bài viết này MarryBaby sẽ giúp mẹ bỉm chia sẻ về vấn đề này. Hãy theo dõi bài viết nhé!

Sau khi sinh nội tiết tố nữ thay đổi thế nào?

Trước khi tìm hiểu cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh; chúng ta cần hiểu về tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ hay rmất cân bằng nội tiết tố. Tình trạng mất cân bằng nội tiết tố của mẹ bỉm sau sinh chủ yếu do thay đổi của hai hormone estrogen và progesterone. Theo chia sẻ của các chuyên gia tại bệnh viện Johns Hopkins tại Mỹ; khi mang thai, buồng trứng và nhai thai tạo ra rất nhiều hormone estrogen và progesterone. Điều này sẽ giúp duy trì và bảo vệ sự sống cho thai nhi trong bụng mẹ.

Sau khi sinh trong 24 giờ đầu tiền, lượng hormone estrogen và progesterone sẽ thay đổi về mức không mang thai. Sự thay đổi đột ngột này dẫn đến nhiều ảnh hưởng cho tâm lý và sinh lý của các mẹ bỉm sữa. Trong một số trường hợp, điều này có thể dẫn đến chứng trầm cảm sau sinh. Nếu không nhận biết kịp thời có thể dẫn đến nhiều rủi ro không tốt cho người mẹ; theo Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP).

>> Mẹ bỉm có thể xem thêm: Sau sinh bao lâu thì làm tóc được và 9 điều mẹ cần chú ý!

Dấu hiệu mất cân bằng nội tiết tố nữ

bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh
Dấu hiệu mất cân bằng nội tiết tố nữ

Để biết cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh; mẹ bỉm cần nhận biết các dấu hiệu mất cân bằng nội tiết tố nữ hay rối loạn nội tiết tố. Các chuyên gia tại bệnh viện Cleveland tại Mỹ cho biết các dấu hiệu sau:

  •  Nhịp tim chậm hoặc nhịp tim nhanh (nhịp tim nhanh).
  • Tăng hoặc giảm cân không rõ nguyên nhân.
  • Mệt mỏi.
  • Táo bón.
  • Tiêu chảy hoặc đi tiêu thường xuyên hơn.
  • Tê và ngứa ran ở tay của bạn.
  • Mức cholesterol trong máu cao hơn bình thường.
  • Trầm cảm hoặc lo lắng.
  • Không chịu được nhiệt độ lạnh hoặc nhiệt độ ấm.
  • Da và tóc khô.
  • Da mỏng, ấm và ẩm.
  • Sạm da ở nách hoặc lưng và hai bên cổ (acanthosis nigricans).
  • Khát nước quá mức và đi tiểu thường xuyên.
  • Mọc mụn trên mặt, ngực hoặc lưng.
  • Rụng tóc.
  • Kinh nguyệt nhiều.
  • Rậm lông trên cơ thể.
  • Nóng trong người.
  • Kinh nguyệt không đều.
  • Giảm ham muốn tình dục.
  • Khô âm đạo.

Làm cách nào để bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh?

bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh
Bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh

Mẹ bỉm có thể bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh bằng cách kết hợp chế độ ăn uống và nếp sống lành mạnh như:

  • Duy trì cân nặng hợp lý: Thiếu cân hoặc thừa cân là một trong những yếu tố dẫn đến lượng hormone thấp. Nếu không thể xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, mẹ nên liên hệ với các chuyên gia dinh dưỡng để được hỗ trợ nhứ.
  • Tập thể dục vừa phải: Tập thể dục quá sức có thể góp phần làm giảm lượng estrogen và cạn kiệt năng lượng của cơ thể. Vì thế, mẹ nên tập thể dục với cường độ vừa phải tránh tập quá sức.
  • Giảm căng thẳng: Quá nhiều hormone căng thẳng có thể khiến các hormone điều chỉnh hệ thống sinh sản bị mất cân bằng.
  • Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ nạp năng lượng cho cơ thể để các hormone hoạt động bình thường. Trung bình, người lớn cần ngủ từ 7-9 giờ mỗi đêm.

Khi mẹ bỉm sữa đã thử hết những cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh nhưng vẫn không thuyên giảm các triệu chứng. Mẹ hãy đến bệnh viện và khám bệnh ngay nhé. Các bác sĩ sẽ có chẩn đoán và có hướng điều trị bằng cách bổ sung thuốc nội tiết tố nữ giúp mẹ kịp thời.

[inline_article id=267389]

Hy vọng bài viết về cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh sẽ giúp ích cho các mẹ bỉm. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề nội tiết tố nữ hãy để lại bình luận. Đội ngũ bác sĩ tham vấn của MarryBaby sẽ giúp giảm đáp ngay nhé.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Có nên chải tóc sau khi sinh không và nguyên nhân khiến mẹ bị rụng tóc là gì?

Vậy có nên chải tóc sau khi sinh hay không? Chải tóc sau khi sinh có phải là nguyên nhân khiến cho mái tóc của mẹ bỉm bị rụng? Bài viết này MarryBaby sẽ giải đáp vấn đề chải tóc sau sinh cho các mẹ bỉm. Hãy theo dõi bài viết nhé.

Vì sao tóc mẹ bỉm lại rụng sau khi sinh?

Trước khi tìm hiểu vấn đề có nên chải tóc sau khi sinh không; chúng ta nên tìm hiểu lý do vì sao tóc lại rụng sau sinh nhé. Thông thường, mái tóc sẽ sinh trưởng theo chu kỳ. Tức là tóc sẽ sinh trưởng rồi già đi và rụng tóc. Việc rụng tóc là hoàn toàn bình thường để những sợi tóc mới được mọc và phát triển.

Tuy nhiên các chuyên gia tại bệnh viện Cleveland tại Mỹ cho biết; phụ nữ sau khi sinh sẽ có lượng hormone estrogen giảm xuống. Và đây chính là nguyên nhân khiến cho mái tóc của mẹ bỉm bị rụng nhiều.

Tóc của các mẹ thường sẽ bắt đầu rụng từ 1-6 tháng sau khi sinh con. Điều này có thể kéo dài tới 18 tháng. Nhưng hầu hết các mẹ bỉm sẽ cảm nhận được mái tóc bắt đầu mọc trở lại khi em bé tròn 1 tuổi. Vậy mẹ bỉm có nên chải tóc sau khi sinh không? Phần tiếp theo sẽ được giải đáp rõ ràng cho các mẹ, hãy theo dõi tiếp nhé.

>> Mẹ bỉm có thể xem thêm: Chăm sóc sức khỏe cho mẹ sau sinh đúng cách như thế nào?

Có nên chải tóc sau khi sinh không?

có nên chải tóc sau khi sinh
Có nên chải tóc sau khi sinh hay không?

Rất nhiều mẹ bỉm sửa băn khoăn không biết có nên chải tóc sau khi sinh không? Điều này chính là quan niệm kiêng cử sau sinh theo dân gian. Nhưng đây lại là một trong những quan niệm kiêng cử sau sinh rất sai lầm.

Bởi vì khi, chúng ta đã biết nguyên nhân khiến tóc rụng sau sinh thì việc chải tóc sau sinh khiến tóc rụng là quan niệm sai. Bên cạnh đó, việc chải tóc cũng giúp các mẹ bỉm trông gọn gàng và khỏe mạnh hơn. Hơn nữa, việc chải tóc sau khi cũng giúp massage da đầu giúp máu lưu thông và mẹ cũng cảm thấy thoải mái.

Như vậy có nên chải tóc sau khi sinh không? Câu trả lời là “có” nhé. Vậy làm sao để khắc phụ tình hình rụng tóc sau sinh? Mời các mẹ tiếp tục xem phần bài viết dưới đây.

>> Mẹ bỉm có thể xem thêm: Cách trị mề đay sau sinh tại nhà và cách phòng tránh hiệu quả mẹ cần biết!

Các biện pháp giúp hạn chế tóc rụng sau sinh

Khi các mẹ bỉm sữa đã biết có nên chải tóc sau khi sinh không rồi; thì cũng nên biết thêm một số biện pháp giúp mái tóc hạn chế rụng. Dưới đây là một số lời khuyên mẹ nên biết:

  • Mẹ bỉm sữa có thể cắt tóc ngắn để có thể giúp mái tóc trông nhìn hơn và gọn gàng hơn.
  • Khi gội đầu mẹ nên chọn những sản phẩm giúp làm phồng tóc để trông tóc nhiều hơn.
  • Bên cạnh đó, mẹ tuyệt đối không chọn các sản phẩm dầu gội dưỡng ẩm. Vì chất dưỡng ẩm sẽ khiến tóc nặng hơn và mềm hơn nên tạo cảm giác tóc rất ít.
  • Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, sắt, kẽm, omega 3 và biotin. Các dưỡng chất này sẽ giúp tóc được chắc khỏe hơn.

[inline_article id=269891]

Hy vọng với bài viết có nên chải tóc sau khi sinh sẽ giúp ích cho các mẹ bỉm sữa. Tuy nhiên, nếu mẹ bỉm thấy mái tóc gãy rụng nhiều và khiến hói đầu thì có thể do bị thiếu máu; hoặc dấu hiệu của bệnh lý. Trong trường hợp này, các mẹ bỉm hãy liên hệ với bác sĩ da liễu ngay nhé.

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Cách trị mề đay sau sinh tại nhà và cách phòng tránh hiệu quả mẹ cần biết!

Bài viết này MarryBaby sẽ chia sẻ đến các mẹ bỉm sữa nguyên nhân và cách trị mề đay sau sinh tại nhà. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các mẹ bỉm đang phải khó khăn đối diện với những nốt mề đay. Hãy theo dõi bài viết nhé!

Nổi mề đay sau sinh là hiện tượng gì?

Trước khi tìm hiểu cách trị mề đay sau sinh tại nhà; chúng ta cần hiểu rõ về tình trạng này. Theo Nemours KidsHealth tại Mỹ, nổi mề đay là những vết sưng tấy đỏ hoặc vết hàn trên da. Mề đay có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể và trông giống như những nốt mụn nhỏ li ti; đốm màu; hoặc những vết sưng lớn liên kết với nhau.

Mẹ bỉm sữa sẽ bị nổi mề đay khi có chất gì đó khiến lượng histamine trong cơ thể và các chất hóa học khác tiết ra dưới da ở mức cao. Điều này được gọi là một kích hoạt gây ra hiện tượng sưng tấy mẩn đỏ kèm theo cảm giác ngứa, châm chích hoặc nóng bỏng.

Các nốt mề đay sau sinh có thể xuất hiện trong khoảng từ vài giờ đến một tuần (đôi khi lâu hơn). Nếu tình trạng nổi mề đay kéo dài từ 6 tuần trở xuống được gọi là nổi mề đay cấp tính. Còn những trường hợp kéo dài hơn 6 tuần là nổi mề đay mãn tính.

>> Mẹ bỉm sữa có thể xem thêm: Sau sinh ăn dứa được không và có ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ không?

Nguyên nhân nổi mề đay sau sinh

nổi mề đay sau sinh

Bên cạnh cách trị mề đây sau sinh tại nhà, chúng ta cũng cần biết rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Cũng theo Nemours KidsHealth, nổi mề đay là một phản ứng thông thường của da với một chất gì đó gây dị ứng. Nguyên nhân có thể liên quan đến phản ứng dị ứng gồm:

>> Mẹ bỉm sữa có thể xem thêm: Cách chữa rụng tóc sau sinh và những điều mẹ bỉm nên biết!

Đôi khi nổi mề đay không liên quan gì đến dị ứng mà từ các nguyên nhân khác bao gồm:

  • Nhiễm trùng, bao gồm cả vi rút.
  • Lo lắng hoặc căng thẳng.
  • Do phơi nắng lâu.
  • Tiếp xúc với môi trường lạnh, chẳng hạn như nước lạnh hoặc tuyết.
  • Tiếp xúc với hóa chất.
  • Bệnh da liễu.
  • Khi da chịu áp lực nặng như ngồi quá lâu hoặc mang ba lô nặng trên vai.

Khi mẹ bỉm đã hiểu nguyên nhân nổi mề đay thì cũng nên biết cách trị mề đay sau sinh tại nhà. Mời mẹ bỉm theo dõi phần tiếp theo của bài viết để biết các mẹo trị nổi mề đay nhé.

Cách trị mề đay sau sinh tại nhà

nổi mề đay
Cách trị nổi mề đay sau sinh là gì?

Vậy cách trị mề đay sau sinh tại nhà là gì? Theo chia sẻ của Học viện Da liễu tại Mỹ (AAD), nếu tình trạng nổi mề đay của mẹ bỉm nhẹ thì có thể khắc phục như sau:

  • Mặc quần áo rộng rãi, chất liệu cotton.
  • Đắp một miếng gạc lạnh như đá viên bọc trong khăn mặt, rồi đặt lên vùng da ngứa nhiều lần trong ngày; ngoại trừ trường hợp cảm lạnh làm nổi mề đay.
  • Sử dụng thuốc chống ngứa có thể mua tại nhà thuốc mà không cần toa bác sĩ như thuốc kháng histamine; hoặc kem dưỡng da calamine.
  • Ngăn ngừa da khô bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm không có mùi thơm nhiều lần trong ngày.
  • Căng thẳng có thể gây phát ban. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng thường xuyên; thì hãy áp dụng những cách để giảm căng thẳng như tập thể dục mỗi ngày; thiền định; và thực hành chánh niệm.

>> Mẹ bỉm sữa có thể xem thêm: Vết mổ sau sinh bị đau nhói – Giải mã lí do bất thường của cơn đau nhói!

Nếu mẹ bỉm đã thử các cách trị mề đay sau sinh tại nhà ở trên mà không thuyên giảm thì phải đi khám da liễu ngay. Các bác sĩ sẽ có chẩn đoán chính xác và đưa ra cách điều trị thích hợp nhất.

[inline_article id=263639]

Hy vọng bài viết về cách trị mề đay sau sinh tại nhà sẽ giúp ích cho các mẹ bỉm sữa. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề cách trị mề đay sau sinh tại nhà hãy để lại bình luận. Các bác sĩ tham vấn của MarryBaby sẽ trả lời ngay nhé.