Củ đậu hay còn gọi là củ sắn là một loại thực phẩm rất tốt cho phụ nữ khi mang thai. Nhưng bà bầu tiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không? Câu hỏi này sẽ được MarryBaby trả lời trong bài viết sau đây. Cùng theo dõi nhé các mẹ bầu!
Thành phần dinh dưỡng của củ đậu
Trước khi tìm hiểu vấn đềtiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không, chúng ta cần hiểu rõ về các dưỡng chất trong thực phẩm này. Củ đậu là loài cây dây leo có nguồn gốc Trung Mỹ; ở Việt Nam củ đậu còn được gọi là củ sắn, sắn nước… TheoNutritionValue.org, thần phần dinh dưỡng chủ yếu trong 120gcủ đậu bao gồm:
Carbohydrate: 11g
Đường: 2,2g
Nước: 108.08 g
Protein:0,9g
Các chất dinh dưỡng khác: Sắt;canxi; photpho;magie; kẽm;vitamin A; Vitamin B6, B12;vitamin C, vitamin D; Vitamin E; Vitamin K…
Bà bầu ăn củ đậu giúp bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe thai kỳ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên với bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không? Đây cũng là một câu hỏi được nhiều mẹ bầu thắc mắc và quan tâm tâm đến.
Foodrevolution.org cho biết, củ đậu làthực phẩm rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Củ đậu giúp hổ trợ lượng đường trongmáu; đồng thời tăng độ nhạy cảm với insulin. Bên cạnh đó, hàm lượng chất xơ phức tạp, nhiều nước trong củ đậu còn giúp tăng cảm giác no hỗ trợgiảm cân hiệu quả. Vì thế, bà bầu ăn củ đậu khi bị đái tháo đường thai kỳ thì rất tốt nhé các mẹ.
Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng tiểu đường thai kỳ
Bên cạnh vấn đề bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không.Các chuyên gia khuyến cáo: nếu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần lưu ý một chế độ ăn uống dựa trên nguyên tắc: đủ chất, cân đối lượng calo dung nạp dựa trên thể trạng và tránh các thức ăn có thể làm tăng nhanh đường huyết sau ăn như:
Hãy luôn giữ lượng đường trong máu ở mức kiểm soát bằng một chế độ ăn uống cân bằng. Bao gồm:
Protein nạc như gà; trứng; cá; sữa ít béo…
Rau (loại có hàm lượng tinh bột thấp) giúp cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ như bông cải xanh; dưa leo; đậu xanh; hành; ớt rau xà lách xanh…
Thực phẩm có chất béo lành mạnh như trái bơ; quả hạch; dầu ô liu; hạt hạnh nhân; đậu phộng; hạt điều…
Các thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu; quả mọng; gạo lức; sữa chua Hy Lạp; khoai lang; bánh mì nguyên cám…
Tinh bột: bầu tiểu đường thai kỳ vẫn cần chất đường bột để cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng, ăn với lượng vừa phải, nên ăn các loại tinh bột dạng phức tạp, giàu chất xơ.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên tránh các đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn sẽ không tốt cho sức khỏe.
[inline_article id=265802]
Như vậy mẹ bầu đã biết tiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không rồi phải không? Củ đậu rất tốt cho phụ nữ mang thai bị đái tháo đường thai kỳ. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nhớ xây dựng một chế độ dinh dưỡng cân bằng và khoa học để có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.
Củ đậu rất phổ biến ở các chợ sạp và thường được ăn tươi sống hoặc đem xào. Nếu so với củ khoai tây thì củ đậu bổ dưỡng hơn. Vậy bầu ăn củ đậu được không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu xem bà bầu ăn củ đậu có tác dụng gì nhé.
Giá trị dinh dưỡng của củ đậu
Trước khi tìm hiểu bà bầu ăn củ đậu được không; chúng ta cần tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của thực phẩm này. Củ đậu hay còn gọi là củ sắn, chứa hàm lượng dưỡng chất khá ấn tượng. Một củ đậu trung bình cung cấp 250 calo, 32g chất xơ, 4g protein, 12g đường, 15-19% lượng vitamin C phụ nữ cần hàng ngày. Ngoài ra, củ đậu còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho phụ nữ mang thai như folate, sắt, magie, kali, mangan.
Bên cạnh đó, loại củ này còn chứa một lượng nhỏ vitamin E, thiamine, riboflavin, vitamin B6, axit pantothenic, canxi, phốt pho, kẽm và đồng.
Bà bầu ăn củ đậu được không?
Đây là thắc mắc của nhiều mẹ bầu về vấn đề bầu ăn củ đậu được không? Với hàm lượng chất dinh dưỡng trong củ đậu được chứng minh đều rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi. Bà bầu ăn thường xuyên thực phẩm này sẽ mang đến rất nhiều tốt dụng như giảm táo bón thai kỳ; ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ; đẹp da; ngăn ngừa ung thư…
Như vậy, bạn đã biết bà bầu ăn củ đậu được không rồi đúng không? Vậy thực phẩm này mang đến những tác dụng gì cho thai kỳ? Hay bà bầu ăn củ đậu có tốt không? Tất cả những điều này sẽ được giảm đáp trong phần dưới đây của bài viết nhé.
Củ đậu nhai giòn và xốp, nhiều người thích chấm muối ăn nhưng thực tế, muối không có lợi cho mẹ bầu. Vì thế bạn chỉ nên ăn củ tươi thuần khiết để hấp thụ hết chất dinh dưỡng của nó nhé. Củ đậu có rất nhiều tác dụng đối với thai kỳ, bao gồm:
1. Bầu ăn củ đậu được không? Kích thích hệ tiêu hóa, trị táo bón
Củ đậu chứa inulin giúp chống lại tình trạng viêm đau dạ dày. Chất xơ trong củ đậu giúp ruột hấp thu dưỡng chất, đồng thời kích thích nhu động ruột đẩy phân và độc chất ra ngoài, ngăn ngừa tình trạng táo bón ở phụ nữ mang thai.
Bà bầu có ăn được củ đậu không? Chất xơ trong củ đậu ngăn ngừa ruột hấp thu quá nhiều cholesterol. Lượng cholesterol còn lại sẽ thoát ra ngoài qua nước tiểu. Vì vậy bà bầu ăn củ đậu rất tốt đấy nhé.
3. Bà bầu ăn củ đậu có tốt không? Ngăn ngừa mụn nám ở phụ nữ mang thai
Củ đậu rất giàu vitamin C, hỗ trợ quá trình sản xuất collagen giúp làn da tươi trẻ. Vitamin C còn tăng cường độ đàn hồi của da, giảm vết rạn và giúp vết rạn mau biến mất sau khi sinh. Bổ sung vitamin C có lợi cho tóc và móng của mẹ cũng như của thai nhi. Bạn giã nát củ đậu với nghệ, hàng ngày thoa lên chỗ sẹo sẽ giúp làm mờ sẹo do mụn để lại.
4. Bà bầu ăn củ đậu giúp ổn định lượng đường trong máu
Bầu ăn củ đậu được không? Củ đậu giúp ổn định lượng đường trong máu, giúp giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ dẫn đến cao huyết áp, sinh non ở bà bầu. Inulin trong củ đậu không hề chứa calo và có thể duy trì lượng đường mà cơ thể cần, do đó bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cũng nên ăn củ đậu. Lượng đường dư thừa sẽ thoát ra ngoài qua đường tiểu. Vì vậy, khi buồn miệng, bà bầu nên ăn củ đậu thay vì ăn snack.
5. Bầu ăn củ đậu được không? tăng cường hệ miễn dịch
Vitamin C dồi dào trong củ đậu giúp chữa lành tế bào và các mô trong cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch chống lại sự tấn công của các mầm bệnh trong môi trường. Bên cạnh đó, vitamin C dồi dào trong củ đậu còn giúp tạo các mô, tăng cường mạch máu của nhau thai, đảm bảo oxy cho bào thai, giảm nguy cơ bong nhau thai.
6. Bà bầu ăn củ đậu giúp xoa dịu thần kinh và các cơ bắp
Sự căng thẳng có thể khiến tế bào thần kinh suy sụp, cơ bắp mỏi mệt, đau đớn. Dinh dưỡng trong củ đậu giúp cơ bắp của bạn được thư giãn. Vậy bầu ăn củ đậu được không? Vitamin B6 trong củ đậu rất quan trọng đối với não và thần kinh, giúp hình thành tế bào hồng cầu và biến protein thành năng lượng. Do đó mẹ bầu hãy ăn củ đậu thay vì uống thuốc khi cảm thấy buồn phiền nhé.
7. Bà bầu ăn củ đậu được không? Ngăn ngừa ung thư
Các chất chống oxy hóa trong củ đậu giúp chống lại các gốc tự do. Các gốc này là nguyên nhân hình thành tế bào ung thư, phá hủy các tế bào khỏe mạnh. Thường xuyên bổ sung chất chống oxy hóa từ thực phẩm không chỉ giúp giảm nguy cơ ung thư mà còn tránh được bệnh tim, tiểu đường, suy giảm trí nhớ.
8. Bà bầu ăn củ đậu giúp tăng cường trao đổi chất
Củ đậu chứa folate, riboflavin và các vitamin nhóm B giúp giảm đau dạ dày và các loại đau đớn khác. Nó cũng giúp phân giải chất dinh dưỡng để dễ hấp thụ vào máu và giải phóng năng lượng. Điều này rất quan trọng cho hoạt động của dạ dày. Củ đậu cũng giàu chất xơ prebiotic giúp tăng cường lợi khuẩn trong ruột.
9. Mẹ bầu ăn củ đậu được không? Ngăn ngừa dị tật ở thai nhi
Có bầu ăn củ đậu được không? Củ đậu cung cấp folate (còn gọi là axit folic hay vitamin B9), đây là thành phần rất quan trọng để tăng cường tế bào, xây dựng cơ và hình thành hemoglobin, ngăn ngừa thiếu máu ở mẹ bầu.
Folate rất quan trọng với sự phát triển của thai nhi và trẻ sơ sinh, giúp tạo ra các ADN mang thông tin di truyền. Mẹ bầu thiếu hụt folate có thể khiến trẻ bị sưng não và tủy sống, dẫn đến dị tật ống thần kinh, sứt môi hay hở hàm ếch.
10. Bầu ăn củ đậu được không? Bổ sung nước cho mẹ bầu
Có bầu ăn củ đậu được không? Củ đậu chứa 85% là nước, giúp mẹ bầu không bị mất nước khi trời nóng. Vì thế mẹ bầu nên bổ sung thêm thực phẩm này khi vào hè hoặc những ngày nắng nóng để tránh bị mất nước nhé.
Ngoài các gợi ý về món ăn có củ đậu ở trên, mẹ bầu có thể dùng củ đậu để xay hoặc ép nước uống giải khát trong mùa hè này. Cách làm rất đơn giản, mẹ bầu chỉ cần lột vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ và bỏ vào máy để xay hoặc ép nước uống thôi. Một loại thức uống vừa đơn giản vừa thanh mát phải không mẹ bầu?
Nếu đã biết bầu ăn củ đậu được không; thì mẹ cũng nên lưu ý những điều sau khi dùng thực phẩm này. Củ đậu ít calo nhưng lại giàu chất xơ và nước, khiến mẹ bầu no lâu. Do đó bạn không nên ăn nhiều củ đậu vì sẽ làm mất cảm giác thèm ăn những món dinh dưỡng khác. Hơn nữa, củ đậu có tính mát nên ăn nhiều có thể khiến mẹ bầu bị tiêu chảy.
Bà bầu có thể bổ sung thêm súp lơ tốt cho sự phát triển xương răng của thai nhi, cải bó xôi để bổ sung canxi và axit folic, ăn cá và hải sản để bổ sung thêm kẽm và omega-3… Ăn vặt thì có táo, chuối, sữa chua, sinh tố… Còn ti tỉ thực phẩm để mẹ đa dạng bữa ăn của mình.
[inline_article id=254731]
Hy vọng các thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ bà bầu có nên ăn củ đậu, bà bầu ăn củ đậu được không, bà bầu ăn củ đậu có tốt không . Chúc mẹ bầu ngon miệng để nuôi bé khỏe nhé.