Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không? Giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu

Nếu bạn là tín đồ mê khoai lang hoặc muốn ăn thực phẩm này để ngăn ngừa táo báo. Nhưng không may bạn bị tiểu đường thai kỳ thì sao? Vậy mẹ bầu tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không? Hãy đọc ngay bài viết này để được giải đáp thắc mắc nhé.

Giá trị dinh dưỡng từ khoai lang

Trước khi tìm hiểu, tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không; bạn cần hiểu khoai lang có giá trị dinh dưỡng thế nào.

  • Năng lượng: 64 kcal
  • Protein: 0,91g
  • Tổng lipid (chất béo): 0g
  • Carbohydrate: 16,36g
  • Chất xơ: 2,7g
  • Đường: 3,64g
  • Canxi: 24mg
  • Sắt: 0,5mg
  • Natri: 64mg
  • Calo: 86
  • Bên cạnh đó, khoai lang còn chứa nhiều khoáng chất có lợi khác, chẳng hạn như: vitamin A, E và C…

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không?

trước khi tìm hiểu tiểu đường ăn khoai lang được không, bạn cần biết bà bầu ăn khoai lang được không

Bên cạnh vấn đề bà bầu tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang có được không; thì bầu ăn khoai lang được không? Nếu bà bầu thường xuyên ăn khoai lang trong thai kỳ sẽ có những lợi ích. Bởi khoai lang có nhiều vitamin A có thể giúp duy trì mô hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi; cũng như tốt cho quá trình trao đổi chất của mẹ bầu.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai sẽ cần nhiều kali hơn so với bình thường. Hàm lượng kali trong khoai lang sẽ giúp cân bằng và điều hòa huyết áp thai kỳ. Đặc biệt, khoai lang còn có chỉ số glycemic (GI) thấp sẽ không làm cho lượng đường trong máu tăng cao sau khi ăn.

Bà bầu ăn khoai lang có tác dụng gì? Mẹ bầu cũng cần 400mcg axit folic mỗi ngày để ngăn ngừa nguy cơ dị tật thai nhi. Trong 100g khoai lang sống có chứa 40 – 90 mcg axit folic. Vì thế, bà bầu ăn khoai lang rất tốt trong thai kỳ.

>> Bạn có thể xem thêm: Bầu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không?

Sau khi tìm hiểu giá trị dinh dưỡng và việc bà bầu ăn khoai lang có tác dụng gì; thì phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không? Khoai lang có giá trị dinh dưỡng cao hơn khoai tây khá nhiều.

Bên cạnh đó, khoai lang còn có có chỉ số đường huyết (GI) thấp hơn khoai tây giúp kiểm soát đường huyết rất tốt. Hàm lượng chất xơ và canxi cũng cao gấp 4 lần so với khoai tây. Vì thế, ăn khoai lang rất tốt cho bà bầu thường bị táo bón và cần phải bổ sung canxi cho sự phát triển của thai nhi lẫn bản thân.

Bà bầu ăn khoai lang được không nếu tiểu đường thai kỳ? Khoai lang cũng có tác dụng chống tăng huyết áp thai kỳ rất tốt. Nhất là những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang rất tốt vì dễ bị tăng huyết áp.

Những lưu ý khi bầu bị tiểu đường ăn khoai lang

những lưu ý khi bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang

Sau khi bạn đã biết bà bầu tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không; bạn cần lưu ý một số điều khi dùng thực phẩm này.

  • Không ăn khoai sống.
  • Nên ăn khoai luộc hoặc hấp.
  • Không ăn khoai đã mọc mầm.
  • Tham khảo bác sĩ về khẩu phần khoai lang phù hợp vì mỗi mẹ bầu sẽ có một thể trạng khác nhau.

Ăn khoai vào bữa phụ, nhưng nên dựa vào việc theo dõi đường huyết để xem mẹ bầu có thể ăn bao nhiêu khoai lang nhằm đảm bảo lượng đường huyết trong máu ổn định. 

>> Bạn có thể xem thêm: Tiểu đường thai kỳ có hết không và ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Tỷ lệ thai phụ bị ảnh hưởng bởi đái tháo đường thai kỳ ở Việt Nam

Bệnh tiểu đường thai kỳ (Gestational Diabetes) là tình trạng lượng đường trong máu cao có thể phát triển trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Nhưng tình trạng này thường phổ biến hơn trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba.

Ngoài ra, bệnh tiểu đường thai kỳ có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vì bệnh có thể cản trở sự phát triển của thai nhi và làm xuất hiện các biến chứng trong khi chuyển dạ sinh nở.

>> Bạn có thể xem thêm: Điều trị tiểu đường thai kỳ, bà bầu cần biết để tránh biến chứng cho mẹ và con

[key-takeaways title=”Cách nhận biết tiểu đường thai kỳ là gì?”]

Bên cạnh vấn đề tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không; bạn cần nhận biết các biểu hiện tiểu đường thai kỳ gồm:

  1. Sụt cân không rõ nguyên nhân.
  2. Nước tiểu thấy có kiến bâu vào.
  3. Luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng
  4. Uống nước nhiều, luôn khát nước và đi tiểu nhiều lần.
  5. Vùng kín bị nấm men, có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu,…
  6. Các vết trầy xước thường xuất hiện trên cơ thể, và vết thương lâu lành hơn bình thường.

[/key-takeaways]

[inline_article id=313171]

Như vậy bạn đã biết tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không và bầu ăn khoai lang được không rồi. Bà bầu bị tiểu đường ăn khoai lang được nhưng cần được đảm bảo đường huyết ổn. Và để quản lý bệnh đái tháo đường tốt hơn; bạn hãy đo đường huyết thường xuyên, có chế độ ăn uống hợp lý và tuân thủ lịch khám thai định kỳ nhé!

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? 6 lợi ích tuyệt vời mẹ không nên bỏ qua

Chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất có lợi, khoai lang là một siêu phẩm dinh dưỡng không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên, với các mẹ bầu, ăn khoai lang có thực sự tốt? Vậy bà bầu ăn khoai lang có tốt không?

Hàm lượng dinh dưỡng trong khoai lang

Trong 200g khoai lang có chứa các chất dinh dưỡng sau:

  • Vitamin A – 1,9mg
  • Vitamin C – 39,2mg
  • Mangan – 1 mg
  • Đồng – 0,3mg
  • Vitamin B5 – 1,8mg
  • Pyridoxine – 0,6mg
  • Vitamin B7 – 8,6mg
  • Chất xơ thực phẩm – 6,6g
  • Vitamin B3 – 3mg
  • Thiamine – 0,2mg
  • Vitamin B2 – 0,2mg

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không?

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không?
Bà bầu ăn khoai lang có tốt không?

Bên cạnh một lối sống khoa học, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cũng góp phần vô cùng quan trọng để duy trì một thai kỳ khỏe mạnh. Vì vậy, trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần ưu tiên những thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe. Và khoai lang chính là lựa chọn hoàn hảo nhất của các mẹ bầu.

Khoai lang giàu chất xơ và nhiều dưỡng chất quan trọng khác như kẽm, sắt, magie, kali, natri, can-xi, vitamin C, B1… So với nhiều loại thực phẩm khác, giá trị dinh dưỡng của khoai lang đặc biệt vượt trội hơn hẳn. Chính vì vậy. bà bầu ăn khoai lang mỗi ngày là cách tuyệt vời để bổ sung dưỡng chất. Ngoài ra, khi ăn khoai lang, mẹ bầu còn tận dụng được những lợi ích “thần kỳ” sau:

1. Phòng ngừa táo bón hiệu quả

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? Táo bón là triệu chứng khi mang thai khó chịu gây phiền toái rất nhiều cho các mẹ bầu trong suốt 9 tháng “mang nặng”. Khoai lang có một lượng lớn chất xơ, a-xít amin giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, nhờ vậy giúp nhuận tràng và ngừa táo bón hiệu quả.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu để thai nhi khỏe mạnh?

2. Tăng sức đề kháng

Sức đề kháng suy giảm nên trong thời gian mang thai, mẹ bầu rất dễ mắc bệnh liên quan đến sự thay đổi thời tiết, khí hậu, nhất là cảm cúm. Cảm cúm khi mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Nhờ có lượng vitamin C dồi dào, bà bầu ăn khoai lang có thể giúp phòng ngừa hiệu quả chứng cảm cúm. Hơn nữa, sắt, vitamin D và nhiều dưỡng chất khác trong khoai lang cũng góp phần tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh.

Bà bầu có nên ăn khoai lang không
Nếu ăn đúng cách, khoai lang có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cho bà bầu

3. Phòng ngừa bệnh tiểu đường

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? Tuy có vị ngọt tự nhiên, nhưng khoai lang vẫn là lựa chọn hoàn hảo cho các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, bởi  lượng đường trong khoai lang không chuyển hóa trực tiếp thành đường trong máu. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng Mỹ, ăn một lượng khoai lang vừa phải còn có tác dụng phòng ngừa bệnh tiểu đường.

>>> Bạn có thể tham khảo: Những loại trái cây tốt cho bà bầu mẹ không nên bỏ qua

4. Phòng ngừa ốm nghén

Vitamin B6 vừa đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành tế bào máu, vừa có tác dụng ngăn ngừa ốm nghén hiệu quả. Các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu cần bổ sung 1,9mg vitamin B6 mỗi ngày. Trung bình 1 chén khoai nấu chín chứa khoảng 0,6mg vitamin B6, đáp ứng 1/3 nhu cầu hàng ngày của mẹ bầu.

5. Kiểm soát cân nặng hiệu quả

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? Nhờ có hàm lượng chất xơ dồi dào, bà bầu ăn khoai lang sẽ cảm thấy no nhanh hơn, từ đó giúp hạn chế lượng thực phẩm nạp vào cơ thể. Tránh tình trạng ăn quá nhiều.

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không?

6. Bà bầu ăn khoai lang tốt cho trí não thai nhi

Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? Ngoài trứng và thịt, khoai lang là một trong số những thực phẩm có nguồn choline dồi dào. Choline đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí não của thai nhi, ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ghi nhớ và học tập. Hơn nữa, tăng cường choline khi mang thai còn giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi.

[inline_article id=159199]

Mẹ bầu ăn khoai lang cần lưu ý gì?

Không ăn quá nhiều: Hàm lượng vitamin A trong khoai lang khá cao. Trung bình 1 chén khoai lang nấu chín, cả vỏ khoảng 400gr có thể cung cấp khoảng 1.992 mg vitamin A, gấp 3 lần nhu cầu vitamin A hàng ngày của mẹ bầu. Dư thừa vitamin A có thể gây sảy thai, thai chết lưu, dị tật thai nhi… Để đảm bảo, mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng khoai lang vừa phải, không nên ăn quá nhiều.

Không ăn sống: Màng tinh bột lớp ngoài của khoai lang nếu không được làm chín có thể dẫn đến những tác động tiêu cực cho hệ tiêu hóa: đầy hơi, ợ nóng, buồn.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu dư ối nên ăn gì để không bị tích nước?

Không ăn cùng dưa chua, củ cải muối: Hàm lượng protein trong khoai lang nếu kết hợp với thực phẩm có vị chua như củ cải muối sẽ sản sinh a-xít, gây khó chịu cho dạ dày.

– Ăn vào buổi trưa: Can-xi trong khoai lang cần 4-5 giờ để hấp thu vào cơ thể. Vì vậy, nếu mẹ bầu ăn khoai lang vào buổi trưa, lượng can-xi sẽ hấp thụ hoàn toàn trước bữa ăn tối, không ảnh hưởng tới việc hấp thu can-xi từ các thực phẩm khác.

Qua đây, hi vọng mẹ đã biết được bà bầu ăn khoai lang có tốt không rồi nhé. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!