Categories
Mang thai Chuyển dạ - Sinh nở

Trước khi chuyển dạ em bé có đạp không? Dấu hiệu mẹ con sắp gặp nhau

Các mẹ bầu lần đầu sẽ có rất nhiều thắc mắc về cuộc “vượt cạn” trước khi gặp con yêu. Có nhiều mẹ băn khoăn vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không? Vấn đề này sẽ được MarryBaby giải đáp trong bài viết này cũng với các vấn đề về chuyển dạ. Hãy theo dõi bài viết nhé mẹ bầu!

Chuyển dạ là gì?

Để hiểu vấn đề trước khi chuyển dạ rem bé có đạp không, bạn cần hiểu chuyển dạ là gì. Theo National Institute of Child Health and Human Development (Viện Sức khỏe Trẻ em và Phát triển Con người Hoa Kỳ – NICHD); chuyển dạ là quá trình em bé được sinh ra.

Điều này được tính từ lúc quá trình chuẩn bị sinh cho đến khi em bé và nhau thai được tống khỏi bụng mẹ. Quá trình chuyển dạ thường sẽ bắt đầu hai tuần trước hoặc sau ngày dự sinh được chia theo 3 giai đoạn:

  • Xóa mở cổ tử cung.
  • Sổ thai.
  • Sổ nhau và cầm máu.

>> Bạn có thể xem thêm: Biểu đồ chuyển dạ và những điều mẹ bầu cần biết trước khi sinh

[key-takeaways title=”Quá trình chuyển dạ diễn ra thế nào?”]

  • Trước tiên, một loạt các cơn co thắt tử cung diễn ra liên tục giúp cổ tử cung giãn ra và mỏng dần để thai nhi đi qua.
  • Khi cổ tư cung giãn mỏng và mở ra hoàn toàn, người mẹ sẽ bắt đầu rặn đẻ. Khi đó em bé và nhau thai sẽ được tống ra khỏi cơ thể mẹ qua được âm đạo (nếu mẹ sinh thường).

[/key-takeaways]

Dấu hiệu chuyển dạ

Bên cạnh vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không, bạn cần nhớ những dấu hiệu chuyển dạ
Bên cạnh vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không, bạn cần nhớ những dấu hiệu chuyển dạ

Để trả lời vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không; chúng ta cần hiểu rõ các dấu hiệu chuyển dạ là gì. Mặc dù mỗi phụ nữ trải qua quá trình chuyển dạ khác nhau. Nhưng chúng ta có thể sẽ gặp một số dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh phổ biến sau:

  • Bụng bầu tụt xuống (sa bụng dưới)
  • Đau lưng hoặc đau quặn bụng dưới
  • Cảm giác mót rặn muốn đi cầu
  • Khớp giãn ra
  • Chuột rút
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày
  • Cổ tử cung bắt đầu mở
  • Âm đạo ra dịch nhầy có lẫn chút máu
  • Các cơn co thắt tử cung xuất hiện
  • Vỡ nước ối

>> Bạn có thể xem thêm: Đau bụng lâm râm sắp sinh, đâu là dấu hiệu em bé muốn chào đời?

[key-takeaways title=”Cơn gò chuyển dạ bao lâu thì sinh?”]

Ngoài nhận biết dấu hiệu sắp sinh thì cơn gò chuyển dạ bao lâu thì sinh cũng được quan tâm. Hầu hết mẹ bầu sẽ bắt đầu chuyển dạ trước hoặc sau khi vỡ ối. Với phụ nữ mang thai đủ tháng sẽ bắt đầu chuyển dạ sau khi vỡ ối trong 24 giờ.

[/key-takeaways]

Trước khi chuyển dạ em bé có đạp không?

Khi đã biết các dấu hiệu chuyển dạ; thì vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không là điều được nhiều người quan tâm. Hầu hết thai nhi bắt đầu xoay đầu vào khung xương chậu từ tuần thứ 32 – 36 của thai kỳ. Điều này chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sắp tới.

[key-takeaways title=””]

Vậy trước khi chuyển dạ em bé có đạp không? Câu trả lời là có nhé. Sự chuyển động của thai nhi trong bụng mẹ bắt đầu rất sớm và mẹ thường cảm nhận được từ 18-20 tuần. Và những cú đá, sự nhào lộn và vận động của thai nhi sẽ diễn ra liên tục cho đến khi em bé được rời khỏi bụng mẹ.

[/key-takeaways]

Ngoài việc trước khi chuyển dạ em bé có đạp không; nếu trong quá trình mang thai và trước khi chuyển dạ không cảm nhận được thai nhi máy trong thời gian dài. Thì bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe thai nhi ngay nhé. Trong một số trường hợp đó có thể là dấu hiệu cảnh báo em bé đang gặp vấn đề nguy hiểm.

>> Bạn có thể xem thêm: Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm

Phân biệt chuyển dạ thật và chuyển dạ giả

Bên cạnh vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không; chúng ta cần phân biệt được chuyển dạ thật và chuyển dạ giả (Braxton-Hicks) như thế nào. Chúng ta sẽ phân biệt như sau:

1. Thời gian và tần suất

  • Các cơn gò chuyển dạ thật đến đều đặn, cường độ tăng dần và các cơn đau càng ngày càng gần nhau. Mỗi lần cơ gò kéo dài khoảng 60 hoặc 90 giây.
  • Các cơn co thắt giả không có cường độ và tần suất không đều nhau.

2. Thay đổi theo chuyển động

  • Các cơn co thắt chuyển dạ thực sự vẫn tiếp tục ngay cả khi bạn nghỉ ngơi hoặc di chuyển.
  • Các cơn co thắt giả có thể dừng lại khi bạn đi bộ hoặc nghỉ ngơi.

3. Sức mạnh cơn co thắt

  • Các cơn co thắt chuyển dạ thật sự mạnh dần lên.
  • Các cơn co thắt giả thường yếu, có thể bắt đầu mạnh mẽ và sau đó suy yếu.

4.Đau bụng chuyển dạ ở vị trí nào?

  • Đau bụng chuyển dạ ở vị trí nào? Cơn đau do các cơn gò chuyển dạ thật thường bắt đầu ở phía sau lưng và di chuyển ra phía trước bụng.
  • Đau do co thắt giả thường chỉ cảm thấy ở phía trước bụng.

[inline_article id=281882]

Những cách giúp chuyển dạ nhanh

Vậy là bạn đã biết trước khi chuyển dạ em bé có đạp không rồi phải không? Khi xuất hiện những dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh bạn cần biết thêm kinh nghiệm chuyển dạ nhanh. Dưới đây là cách bí quyết giúp mẹ “vượt cạn” nhanh chóng:

1. Bí quyết ăn uống

Một vài kinh nghiệm dân gian hoặc đôi khi là lời khuyên của bác sĩ như sau:

  • Gần ngày sinh không nên ăn gì? Ăn cay khi gần đến ngày dự sinh.
  • Uống tinh dầu hoa anh thảo 3 lần/1 ngày.
  • Uống nước lá tía tô nấu đặc.
  • Ăn dứa hoặc uống nước ép dứa.
  • Ăn chè mè đen nấu với bột sắn dây.
  • Ăn rau lang luộc trước ngày dự sinh một tuần.
  • Kinh nghiệm chuyển dạ nhanh là uống nước dừa tươi đun nóng khi có hiện tượng chuyển dạ.
  • Ăn rau húng quế vào tuần cuối của thai kỳ.
  • Ăn cà tím vào những tuần cuối gần ngày dự sinh.

2. Bí quyết trong sinh hoạt

  • Kinh nghiệm chuyển dạ nhanh cần ngủ từ 7 giờ trở lên sẽ tốt hơn cho sức khỏe và quá trình chuyển dạ.
  • Mẹ bầu cần tập luyện đi bộ và đứng thẳng, tức là thực hành ngồi xổm.
  • Thư giãn đầu óc chuẩn bị vượt cạn.
  • Quan hệ tình dục khi đến ngày gần sinh nhưng tuyệt đối không quan hệ khi đã vỡ ối.
  • Thoa dầu dừa lên tầng sinh môn.
  • Đi bộ nhiều hơn khi bắt đầu chuyển dạ.

[key-takeaways title=”Những điều mẹ bầu nên làm khi có dấu hiệu chuyển dạ”]

Ngoài vấn đề trước khi chuyển dạ em bé có đạp không, khi thấy dấu hiệu chuyển dạ mẹ nên làm những điều sau:

Mẹ bầu nên làm:

  • Nghỉ ngơi đầy đủ và không nên vận động mạnh.
  • Nên nằm nghiêng về bên trái để máu huyết lưu thông dễ dàng và vận chuyển đủ tới thai nhi.
  • Chuẩn bị đầy đủ những vật dụng cần thiết như giấy tờ, các loại hồ sơ, tiền bạc… để tránh trường hợp khi chuyển dạ sẽ bị bối rối.
  • Chuẩn bị tâm lý thật sẵn sàng để đối mặt với những cơn đau khi chuyển dạ.

Mẹ bầu không nên làm:

  • Không nên đi xa vì có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào.
  • Không được thức khuya và nên ngủ đủ từ 7 tiếng trở lên.

[/key-takeaways]

Như vậy, bạn đã biết trước khi chuyển dạ em bé có đạp không rồi. Thai nhi sẽ cử động liên tục trong bụng mẹ cho đến khi chào đời. Nếu mẹ cảm nhận trong thời gian lâu không thấy con cử động hãy kiểm tra đếm số lần máy. Nếu con đạp ít hơn 4 lần hoặc không cử động thì phải đến bệnh viện ngay nhé.