Categories
Sau khi sinh Dinh dưỡng sau sinh

Sau sinh ăn nho được không? Mẹ lưu ý để ăn nho đúng cách nhé!

Sau sinh ăn nho được không? các mẹ cần lưu ý đến chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh giúp các mẹ nhanh chóng phục hồi cơ thể, cung cấp năng lượng cần thiết để cho con bú và chăm con. Đặc biệt, với những bé bú sữa mẹ, những gì mẹ ăn sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và khẩu vị của trẻ. Bởi vậy, các mẹ cần ăn uống đa dạng các loại thức ăn, nhưng cũng cần tránh những thực phẩm có thể gây hại cho mẹ và bé.

Một chế độ ăn uống lành mạnh của mẹ sau sinh không thể thiếu rau xanh, trái cây. Nho cũng là một trong các loại quả có nhiều dưỡng chất giúp bổ sung vitamin cho cơ thể sau sinh rất tốt.

Giá trị dinh dưỡng của nho

Sau sinh có được ăn nho không

Sau sinh ăn nho được không?

Nho là một loại quả mọng, mọc thành từng chùm, giàu chất chống oxy hóa. Nho có thể được sử dụng để ăn trực tiếp hoặc dùng để làm rượu vang, mứt, nước ép nho, thạch, chiết xuất hạt nho, nho khô, giấm và dầu hạt nho.

Nho chứa các khoáng chất như đường (glucose và fructose), canxi và phốt pho và là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin C chất xơ… Nhờ những hàm lượng dinh dưỡng này, mẹ có thể đoán được phần nào sau sinh ăn nho được không.

Trong 100g nho đỏ có:

  • Năng lượng: 14 kcal
  • Chất xơ: 2,4g
  • Nước: 93,6g
  • Protein: 0,4g
  • Carbohydrate: 3,1g
  • Sắt: 1,4mg
  • Canxi: 40mg
  • Magie: 15mg
  • Kali: 120mg
  • Natri: 11mg
  • Kẽm: 0,17mg
  • Đồng: 60
  • Vitamin C: 45mg
  • Vitamin B1: 0,05mg
  • Vitamin PP: 0,3mg

>> Có thể bạn quan tâm: Phụ nữ sau sinh ăn ổi được không? Công dụng tuyệt vời của ổi đối với mẹ

Với những giá trị dinh dưỡng đó, nho là một loại trái cây bổ dưỡng. Chúng ta hãy xem xét mẹ ssau sinh ăn nho được không, và nó có lợi như thế nào đối với bà đẻ nhé!

Mẹ sau sinh ăn nho được không?

Mẹ sau sinh có được ăn nho không?

Bà đẻ ăn nho có tốt không và ăn như nào cho hợp lý?

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nho là một loại trái cây lành tính, có giá trị dinh dưỡng cao và không có bất kỳ tác dụng phụ nào. Thế nên mẹ sau sinh có thể ăn nho. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, những bà mẹ ăn nho khi cho con bú nhận thấy rằng trẻ có vấn đề về dạ dày. Thậm chí, trẻ có thể bị đau bụng và các biến chứng khác nếu mẹ ăn nho trong thời kỳ cho con bú.

Đặc biệt, đối với các mẹ sinh mổ, bác sĩ có thể yêu cầu kiêng ăn nho trong vài tháng sau khi sinh. Lý do là nho có tính axit và có thể làm chậm quá trình chữa bệnh. Trong một số trường hợp, nó cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng xung quanh vết mổ vì nho có tính axit cao. Vì vậy, mẹ sinh mổ được khuyến cáo không nên ăn nho trong mấy tháng đầu sau sinh.

[inline_article id=262907]

Nếu mẹ sinh thường hoặc đã qua mấy tháng sau sinh mổ thì nên ăn nho, vì nó mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ sau sinh. Cụ thể:

  • Nho rất giàu chất sắt giúp thúc đẩy quá trình hình thành hồng cầu. Điều này rất có lợi cho những bà mẹ mới sinh bị mất máu trong quá trình sinh nở.
  • Sau sinh ăn nho được không? Nho cũng rất giàu chất xơ, hỗ trợ tiêu hóa, có thể giúp ngăn ngừa táo bón trong thời gian ở cữ. Hàm lượng nước cao trong nho giúp giữ nước cho cơ thể và ngăn ngừa táo bón, tình trạng thường xảy ra trong và sau khi mang thai.

táo bón

  • Chất chống oxy hóa trong nho giúp cải thiện khả năng miễn dịch của các mẹ mới sinh (mẹ sau sinh thường rất yếu).
  • Sau sinh ăn nho được không? Ăn nho vừa phải rất thích hợp cho các bà mẹ đang cho con bú. Vì nho giàu vitamin C, nên sẽ tăng lượng vitamin C trong sữa mẹ.
  • Các chất chống oxy hóa trong nho cũng có thể làm giảm mức cholesterol trong máu, giúp ngăn ngừa các bệnh liên quan đến tim.
  • Lượng vitamin K lớn trong nho tham gia tích cực vào quá trình trao đổi chất của xương và canxi trong mạch máu giúp cho hệ xương của mẹ sớm hồi phục và chắc khỏe sau quá trình thai nghén, sinh con.

[inline_article id=263857]

  • Sau sinh ăn nho được không? Nho giàu vitamin C, một loại vitamin cực kỳ quan trọng trong việc chữa lành vết thương, hỗ trợ hấp thụ sắt, tăng cường sức đề kháng cho mẹ và bé.
  • Nho chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh được gọi là polyphenol. Chúng giúp làm chậm và thậm chí ngăn ngừa sự khởi phát của các loại ung thư khác nhau, bao gồm ung thư miệng, ruột kết, tuyến tiền liệt, phổi và thậm chí cả tuyến tụy.
  • Nho có chứa flavonoid quercetin, có đặc tính chống viêm và kiểm soát lượng cholesterol xấu, vì vậy tốt cho hệ tim mạch.
  • Nho rất giàu hàm lượng kali giúp kiểm soát huyết áp của mẹ sau sinh.

Sau sinh ăn nho được không? Bà đẻ ăn nho có tốt không? Câu hỏi này chắc hẳn không còn gì phải băn khoăn. Bạn hãy đưa nho vào trong thực đơn của mình.

cho con bú ăn nho được không

Cho con bú ăn nho được không?

Mẹ sinh mổ ăn nho được không?

Sau sinh mổ ăn nho được không? Đối với các chị em sinh mổ thì không nên ăn nho trong vài tháng sau sinh, bởi vì trong nho có tính axit khiến làm chậm quá trình làm lành vết thương. Nguy hiểm hơn, ở một vài trường hợp nho có thể dẫn đến nhiễm trùng xung quanh các mũi khâu.

Hơn thế nữa ăn nho trong khi cho con bú cũng có thể gây khó chịu cho dạ dày bé. Nếu mẹ ăn nho thì đừng ăn loại trái cây nào khác trong ít nhất 2 – 3 ngày để nhận biết xem có sự thay đổi nào trong phân của bé không. Nếu bé bị đau bụng, mẹ sẽ biết chắc chắn là do nho và ngừng ăn.

Vì vậy sau sinh mổ ăn nho được không? thì câu trả lời là không nên.

>> Có thể bạn quan tâm: Thực phẩm lợi sữa: 15 loại thức uống cực lợi sữa sau sinh

Mẹ sau sinh ăn nho cần lưu ý gì?

Mẹ sau sinh ăn nho cần lưu ý gì

Dù đã biết sau sinh ăn nho được không thì mẹ vẫn cần lưu ý một số điều dưới đây:

  • Mẹ sau sinh có thể ăn nho với một lượng ít, không nên ăn quá nhiều. Nếu bạn có thể ăn giới hạn trong khoảng 1/2 bát nho tươi, tương ứng với ít hơn 14g carbohydrate, bạn sẽ không bị lượng đường trong máu cao. Tuy nhiên, nếu bạn ăn cả túi nho, bạn có thể dễ dàng tiêu thụ tới 3 cốc và lên đến 82g carbohydrate cùng một lúc, hoặc tương đương với hơn 5 lát bánh mì.
  • sau sinh ăn nho được không? Được nếu như em bé của mẹ không gặp vấn đề gì. Nho có thể gây đầy hơi và do đó bé có thể bị đau bụng hoặc khó chịu trong dạ dày. Do đó, điều quan trọng là bạn phải quan sát phản ứng của bé sau khi bạn ăn nho.

>> Có thể bạn quan tâm: Thực phẩm lợi sữa: 15 loại thức uống cực lợi sữa sau sinh

  • Nếu trong thời gian cho con bú, mẹ muốn ăn nho, hãy đảm bảo rằng mình không ăn bất kỳ loại trái cây nào khác trong ít nhất hai đến ba ngày. Nó sẽ giúp mẹ nhận thấy bất kỳ thay đổi nào trong phân hoặc tiêu hóa của trẻ. Nếu trẻ khó chịu hoặc đau bụng, mẹ hãy loại bỏ nho ra khỏi thực đơn của mình.
  • Lựa chọn nho tươi thay vì nho khô vì nho khô thường có lượng đường cao hơn và có chất bảo quản. Nho tươi chứa đủ nước để pha loãng lượng đường tự nhiên.
  • Sau sinh ăn nho được không? Mẹ nên chọn nho đậm vị, ít chua với lượng axit thấp vì hệ tiêu hóa của bé còn yếu. Do đó, điều quan trọng là bạn phải quan sát phản ứng của bé sau khi bạn ăn nho.
  • Tránh ăn nho cùng với các loại thức ăn như bia, sữa, cá, dưa chuột… để tránh đầy bụng, khó tiêu.
  • Những mẹ bị tiểu đường, loét dạ dày cũng cần phải cẩn thận khi ăn nho. Tốt nhất ăn ít và ăn sau bữa cơm.
  • Sau sinh ăn nho được không? Nếu mẹ bị dị ứng với nho thì nên theo dõi cơ thể sau khi ăn nhé. Nếu có phản ứng dị ứng thì không nên ăn.
  • Trước khi ăn nho, cần ngâm và rửa sạch với nước muối, vì vỏ của quả nho rất mỏng, có khả năng bị nhiễm thuốc trừ sâu.

Mách mẹ sau sinh cách chọn nho tươi ngon

cách chọn nho tươi ngon

Sau sinh ăn nho được không? Sẽ được và tốt hơn nếu mẹ biết cách chọn nho tươi. Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại nho từ nho nhập ngoại đến hàng nội địa. Mẹ nên lưu ý rằng nho Việt Nam (có ở các vùng như Ninh Thuận, Bình Thuận…) quả thường nhỏ hơn và không có vị ngọt sắc như nho Trung Quốc.

Khi chọn nho, cần tránh chọn những quả bị bầm giập, có mùi lạ, có vết chấm lốm đốm. Nên chọn những quả mọng nước, vỏ còn nhiều phấn trắng, cuống tươi xanh.

>> Có thể bạn quan tâm: Những món ăn gây hậu sản mẹ sau sinh tuyệt đối phải tránh

Những loại trái cây nên và không nên sử dụng sau sinh

Ngoài nho, mẹ nên bổ sung đa dạng nhiều loại trái cây và thực phẩm khác để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

– Các loại trái cây tốt cho mẹ sau sinh

  • Chuối: Trong chuối có hàm lượng sắt và chất xơ lớn giúp tăng sinh hồng cầu tránh thiếu máu và táo bón sau sinh. Đồng thời bổ sung sắt vào sữa mẹ giúp phòng ngừa thiếu máu cho bé.
  • Đu đủ: Loại quả này chứa nhiều vitamin và khoáng chất như protein, chất xơ, chất béo, vitamin A, B, C, D… cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ, giúp “gọi sữa” về nhiều hơn, mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.
  • Thanh long: Thanh long vị thanh mát, dễ ăn, có nhiều vitamin C, B1, B2, B3, sắt, canxi… giúp mẹ tăng sức đề kháng sau sinh. Nó còn chứa anthocyanin có khả năng ngăn ngừa lão hóa, ngăn ngừa ung thư và phòng tránh suy giảm trí nhớ sau sinh cho mẹ.

>> Có thể bạn quan tâm: Những món ăn gây hậu sản mẹ sau sinh tuyệt đối phải tránh

  • Hồng xiêm: Hồng xiêm cung cấp nhiều canxi, chất xơ và sắt, mẹ ăn 1 – 2 quả hồng xiêm mỗi ngày giúp tăng sản xuất sữa, ngăn ngừa táo bón.
  • Vú sữa: Vú sữa cũng chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B3, C, glucid, sắt, canxi, chất béo, chất xơ… giúp lợi sữa, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ và bé. Hơn nữa, ăn vú sữa còn giúp làm sạch da và kháng khuẩn tốt hơn cho mẹ.
  • Sung: Trong sung có nhiều kali, phốt pho, vitamin C, B… có tác dụng bổ máu, sát trùng, tiêu viêm rất tốt. Đặc biệt, sung còn giúp ngăn ngừa tắc tia sữa cho mẹ.
  • Cam và bưởi: Hai loai trái cây này là nguồn cung cấp vitamin C hoàn hảo, vitamin này giúp tăng sức đề kháng và cải thiện đàn hồi mạch máu, tránh ra máu sau sinh.

Những loại thực phẩm mẹ sau sinh cần tránh

Mẹ sau sinh cần tránh ăn những loại thực phẩm dưới đây:

  • Đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà: Những thực phẩm này khó tiêu khiến mẹ bị đầy bụng. Với những mẹ bầu sinh mổ, chúng còn làm vết mổ lâu lành, để lại sẹo lồi xấu xí.
  • Không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ tanh: Cơ thể mẹ sau sinh còn yếu, những thực phẩm nhiều dầu mỡ và đồ tanh là gánh nặng cho hệ tiêu hóa, mẹ dễ bị đầy bụng, tiêu chảy, đau bụng…
  • Thực phẩm có tính kích thích như cà phê, chè, hạt tiêu, rượu…: Mẹ sau sinh cần cho con bú, những chất này không tốt cho hệ tiêu hóa non nớt của bé, khiến bé khó chịu, khó ngủ.
  • Thực phẩm lạnh như bắp cải, củ cải trắng, dưa hấu, lê…: Sau sinh hệ tiêu hóa của mẹ còn yếu, ăn đồ lạnh kích thích co thắt mạch máu trong dạ dày dễ gây tiêu chảy, lạnh bụng, đau bụng,

>> Có thể bạn quan tâm: Bà bầu ăn bưởi có tốt không?

Đến đây, chắc hẳn mẹ đã không còn bận tâm với câu hỏi “Sau sinh ăn nho được không?”. Chúc các mẹ sở hữu một cơ thể khỏe mạnh và tinh thần thoải mái để cùng con tận hưởng những khoảnh khắc đầu đời tuyệt vời nhé!

[inline_article id=263646]