Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Khám phá các hình dạng của “cô bé” của phụ nữ để biết dạng nào là đẹp

Bạn có biết không, các hình dạng của cô bé là khác nhau ở mỗi người. Cụ thể, âm đạo; hay chính xác hơn là âm hộ và tất cả các thành phần cấu tạo ở vùng kín có nhiều hình dạng, kích thước và màu sắc khác nhau. Nơi đây thậm chí còn có mùi khác nhau. Vậy, chính xác các hình dạng của cô bé là thế nào? Để biết được điều này, trước hết, bạn phải biết “chỗ ấy” được cấu tạo ra sao, cùng xem các loại cô bé nhé.

1. Cấu tạo của cô bé

Cấu tạo của bộ phận sinh dục nữ là giống nhau. Bạn cần tìm hiểu cấu tạo thì mới biết được các hình dạng của cô bé thay đổi ra sao.

Các hình dạng của cô bé

Cô bé hay còn gọi là âm hộ của phụ nữ, bao gồm các bộ phận như: mu; môi bé; môi lớn; âm vật; màng trinh.

  • Mu: Là bộ phận nhô lên cao, bao quanh bởi những lớp mỡ và da, che phủ phía trên là một lớp lông xoăn dài, mọc đều theo hình tam giác. Mu giúp chị em giảm ma sát và bảo vệ âm đạo khi giao hợp.
  • Âm hộ – cửa mình: Là phần ngoài của cô bé, ở bên trong thành môi nhỏ; ngay dưới xương mu và là nơi dẫn vào âm đạo.
  • Âm vật (hột le): Là khối mô cứng, nơi đặc biệt nhạy cảm khi được kích thích vào. Âm vật có kích thước nhỏ, được che bởi 2 môi nhỏ khi chúng khép lại.
  • Môi lớn, môi bé: Có dạng hình như hai cánh môi; trong đó 2 môi lớn nằm phía bên ngoài còn 2 môi nhỏ nằm ở trong.
  • Màng trinh: Đây là lớp màng mỏng nằm bên trong âm đạo, có tác dụng che chắn. Trên màng trinh chứa nhiều lỗ nhỏ để máu có thể thoát ra ngoài lúc hành kinh. Thông thường, trong lần quan hệ đầu tiên, màng trinh bị rách gây chảy một ít máu và chị em thấy hơi đau.

>> Bạn xem thêm: Âm đạo là gì? Sẽ như thế nào ở tuổi 20, 30, 40 và 50?

2. Các hình dạng của cô bé

Hình ảnh các hình dạng cô bé

Chị em muốn xem hình dạng cô bé của mình như thế nào; hãy sử dụng một chiếc gương cầm tay và đến nơi riêng tư như nhà tắm, phòng ngủ để tìm hiểu. Cô bé như thế nào là bình thường? Sau đây là các hình dạng, xem các loại cô bé của phụ nữ. Chị em hãy kiểm tra xem mình thuộc loại số mấy nhé.

▪ Loại 1: Ms. Barbie – Búp bê barbie

Đây là một trong các hình dạng của cô bé có môi bên trong được che giấu hoàn toàn bởi môi lớn bên ngoài. Hình dạng cô bé theo kiểu búp bê barbie được một số người coi là bình thường và lý tưởng. Tuy nhiên, đây lại là một hình dạng rất hiếm.

▪ Loại 2: Ms. Tulip – Nàng hoa tulip

Hình dạng của nàng hoa tulip có đặc điểm là môi bên trong sẽ có kích thước lớn và có thể phát triển qua môi bên ngoài.

Đây cũng là một trong các hình dạng của cô bé khá phổ biến và được ví von với hoa tulip. Vì môi trong như nhụy của bông hoa này đang nở ra.

▪ Loại 3: Ms. Puffs – Quý cô phồng

Đây là một trong các hình dạng của cô bé gần giống với nàng búp bê barbie. Tuy nhiên, loại này lại có môi bên trong nằm ở phần dưới xương mu, to, dày và phồng lên. Vì vậy mới được gọi là quý cô phồng.

▪ Loại 4: Ms. Horseshoe – Nàng móng ngựa

Đặc điểm của các hình dạng của cô bé nàng móng ngựa là phần bên trên của môi lớn cô bé mở rộng hẳn ra giống hình móng ngựa.

▪ Loại 5: Ms. Curtains – Cô bé rèm cửa

Cô bé rèm rửa, đây được coi là một trong các hình dạng âm đạo của cô bé phổ biến nhất. Loại này thường có phần môi trong âm đạo kéo căng và nổi hẳn ra lên trên môi ngoài.

>> Bạn có thể xem thêm: Âm vật (hột le) là gì? Có chức năng như thế nào?

[key-takeaways title=””Cô bé” như thế nào là đẹp?”]

Sau khi đã cùng MarryBaby khám phá các hình dạng của cô bé, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc hình ảnh cô bé của phụ nữ đẹp nhất là dạng nào. Cô bé đẹp khi có môi lớn, môi bé không quá dài, không phì đại, nhão rộng. Tỷ lệ môi nhỏ, môi lớn ở vùng kín đạt tỷ lệ chuẩn là 1 : 4 hoặc 1 : 5 là hoàn hảo. Điều này giúp cấu tạo ở âm đạo chuẩn xác; giúp cuộc “yêu” nhanh chóng đạt được khoái cảm hơn. Ngoài ra, cô bé sẽ quyến rũ hơn khi hồng hào, không thâm đen, sạch sẽ, không hôi tanh hay mắc bệnh phụ khoa.

[/key-takeaways]

3. Sự thay đổi các hình dạng của cô bé qua thời gian

Qua từng độ tuổi, các hình dạng của cô bé sẽ có những sự thay đổi nhất định. Sự thay đổi của cô bé như thế nào là bình thường? Các loại cô bé của phụ nữ sẽ có thay đổi như sau:

  • Ở độ tuổi 20: Sau khi bé gái dậy thì, hình dạng cô bé sẽ đạt đến kích thước của người trưởng thành. Cụ thể môi lớn sẽ phát triển và có thể che giấu hết những gì riêng tư ở bên trong.
  • Ở độ tuổi 30: Lúc này chị em đã có tuổi, lượng hormone có thể tăng cao do mang thai; làm cho môi bé bên trong có thể kéo dài ra và có màu sậm hơn (thường gọi là bị thâm). Một số người cảm thấy tự ti và hoang mang về điều này, một số người còn ngộ nhận đó là do quan hệ tình dục quá nhiều. Nhưng đây là điều bình thường của tuổi tác; vậy nên chị em đừng lo lắng nhé.
  • Ở độ tuổi 40: Đến độ tuổi này, lượng hormone trong cơ thể chị em bị suy giảm. Lúc này, cô bé có khả năng dễ bị viêm nhiễm do sự mất cân bằng độ pH ở vùng kín. Hình dáng cô bé lúc này thường là thành âm đạo mỏng hơn, vươn lên.
các hình dạng của cô bé
Các hình dạng của cô bé sẽ thay đổi theo từng độ tuổi

4. Một vài khám phá thú vị khác về các hình dạng của cô bé

Hình dạng cô bé như thế nào là đẹp, là bình thường? Chị em hẳn ngạc nhiên rằng vùng kín của mình lại có nhiều hình dạng đặc sắc đến thế. Thế nhưng, chưa dừng lại ở đó, một vài điều sau có thể cũng khiến bạn phải trầm trồ kinh ngạc:

4.1 Màu sắc của cô bé

Các bác sĩ cho biết cô bé của chị em thay đổi màu sắc theo màu da tự nhiên; và có thể có nhiều màu khác nhau. Cấu tạo cô bé gồm những màu sau:

  • Màu đỏ tía.
  • Màu hồng.
  • Màu đỏ.

Môi bên trong âm đạo thường có màu hồng hoặc nâu. Tuy nhiên, đôi khi các viền và cạnh của môi bé bên trong còn có thể có màu khác với phần còn lại.

Màu sắc cô bé có thể thay đổi, tùy thuộc vào lưu lượng máu. Khi cô bé được kích thích, lưu lượng máu tăng lên; vì vậy có thể chuyển sang màu đỏ tía. Đặc biệt, khi cơ thể chị em mắc một số bệnh lý thì cô bé cũng có sự thay đổi về màu sắc. Ví dụ, nhiễm trùng nấm men có thể khiến vùng kín có màu tím hoặc đỏ.

4.2 Các hình dạng của cô bé cũng khác nhau về kích cỡ

Các nhà khoa học nói rằng không có một kích thước chuẩn nào khi nói về các hình dạng của cô bé của người phụ nữ. Ở một số phụ nữ, môi ngoài của họ có thể có kích thước to hơn nhiều so với những người khác. Tuy nhiên, lại có những phụ nữ môi bé bên trong lại có thể kéo dài ra tận bên ngoài.

>> Bạn có thể quan tâm: Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?

[key-takeaways title=”Môi cô bé như thế nào là đẹp?”]

Cấu tạo hình dáng môi cô bé như thế nào là đẹp? Môi bé được coi là đẹp khi hai cánh môi có kích thước đều nhau, chiều rộng khoảng từ 1 đến 2cm đủ để che khít lỗ âm đạo mà không che lấp hai môi lớn. Hơn nữa, khi môi bé có màu sắc hồng hào,đầy đặn, không có nếp nhăn hay sự chảy xệ thì sẽ lại càng đẹp hơn.

[/key-takeaways]

4.3 Hai bên môi âm hộ có thể không cân xứng

Nhiều phụ nữ thường cảm thấy lo lắng về các hình dạng môi âm hộ của cô bé không cân xứng như thế này. Nhưng trên thực tế, kích thước môi âm hộ của chị em không nhất thiết phải cân xứng; một trong hai bên môi âm hộ có thể to hơn hẳn bên kia. Thậm chí nó còn có thể nổi ra khỏi vùng âm hộ bên ngoài.

4.4 Mùi của cô bé

Cơ thể chị em có một mùi hương đặc trưng và cô bé cũng vậy. Thông thường, mỗi cô bé có một mùi khác nhau; điều này tùy thuộc vào cơ địa. Nhiều chị em cảm thấy mình có mùi hơi “ngai ngái”; một số lại ngửi thấy mùi mốc nhẹ; hoặc đôi khi chỗ ấy còn có mùi kim loại, chẳng hạn như mùi sắt. Nếu chị em vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, cô bé có khi sẽ có mùi của khí hư, đó là mùi tanh, mùi chua…

>> Bạn xem thêm: Hôn vùng kín có mùi gì? Vì sao đàn ông thích hôn cô bé?

5. Một số phương pháp và lưu ý giúp cô bé trở nên đẹp hơn

Các nàng có thể chăm sóc và cải thiện tình trạng cô bé của mình qua những tips nhỏ sau đây nhé.

5.1 Các mẹo chăm sóc hình dạng của cô bé đẹp chuẩn

  • Không nên mặc quần lót quá chật: Mặc quần lót quá bó sát vừa cản trở hoạt động thường ngày của bạn lại vừa tạo những vết hằn đỏ và vết thâm trên da tại vùng kín.
  • Làm sạch cô bé: Thường xuyên rửa bằng dung dịch vệ sinh, lau khô sạch sẽ; đặc biệt là sau khi đi tiểu. Không nên để lông rậm rạp mà hãy tỉa tót cô bé hoặc triệt lông cao cấp hơn bằng laser hay wax lông.
  • Se khít cô bé bằng các bài tập cho cô bé: Càng quan hệ thì lỗ âm đạo của cô bé sẽ mở ra càng rộng, vì vậy các nàng nên tập những bài thể dục dành cho cô bé như bài tập Kegel để giúp cải thiện kích thước lỗ âm đao, giúp cô bé trở nên se khít hơn.
  • Giữ cô bé luôn thơm tho: Hãy đầu tư cho cô bé có hương thơm lan tỏa từ nước hoa vùng kín. Điều này sẽ kích thích cả hai lên đỉnh được dễ dàng. Ngoài ra nước hoa vùng kín còn có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm và làm hồng cô bé khá hiệu quả đấy.
  • Xóa mờ vết thâm – Làm hồng cô bé: Các nàng có thể sử dụng các loại kem trị thâm hoặc đi gặp các bác sĩ để được tư vấn biện pháp tốt nhất.

>> Bạn nên xem thêm: 10 cách làm thơm vùng kín “phái đẹp” nên tận dụng ngay

các hình dạng của cô bé
Các phương pháp giúp hình dạng cô bé của phụ nữ trở nên đẹp hơn gồm: Không nên mặc quần lót quá chật, Làm sạch cô bé, tập Kegel,…

5.2 Cách làm đẹp vùng kín khác

  • Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn uống đủ dinh dưỡng, lành mạnh và uống đủ nước sẽ giúp duy trì độ ẩm, vitamin cho cơ thể. Từ đó, chống lão hóa và chống biến đổi da, sạm da.
  • Phẫu thuật thẩm mỹ: Đây là biện pháp khá mới và tốn chi phí. Tuy vậy các hình dạng của cô bé của bạn có thể đẹp lên đáng kể chỉ trong thời gian ngắn: làm hồng, làm se khít cô bé, phẫu thuật cắt bỏ môi,…
  • Tự tin vào bản thân: Suy cho cùng, các hình dạng của cô bé của bạn cũng là những gì được tạo hoá ban tặng. Hãy trân trọng và chăm chút nó để đẹp hơn; nhưng phải phù hợp với chính bản thân mình nhé. Cách để giúp chị em tự tin hơn, đó là đạt cực khoái khi quan hệ. Dưới đây là sản phẩm gel bôi trơn và bao cao su giúp chị em tăng thêm phần kích thích.

[affiliate-product id=”320147″ sku=”267661ID649″ title=”Gel Bôi Trơn tăng kích thích Durex Play Massage ” newtab=”false” nofollow=”false” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320150″ sku=”267661ID650″ title=”Bao Cao Su Cơ Bản Durex Jeans” newtab=”false” nofollow=”false” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320154″ sku=”267661ID651″ title=”Bao Cao Su Gân Gai tăng cảm giác Durex Pleasuremax ” newtab=”true” nofollow=”false” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

>> Bạn có thể quan tâm: Ăn gì để cô bé có mùi thơm? Thử 6 thực phẩm này bạn sẽ tự tin hơn đấy!

Không những thế, chị em còn có thể sử dụng các loại gel bôi trơn và bao cao su tăng kích thích khi quan hệ.

MarryBaby mong rằng sau khi biết cô bé của mình có các hình dạng, màu sắc, mùi vị như thế nào; chị em cũng đừng cảm thấy xấu hổ mà phải luôn tự tin và yêu cơ thể mình nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Các tư thế 69 giúp cuộc yêu thêm nồng cháy, ướt át không ngừng

Chắc hẳn có nhiều người, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ, chưa biết tư thế 69 là như thế nào. Vậy, cụ thể tư thế 69 trong quan hệ là gì?

Tư thế 69 là gì?

Tư thế 69 (tên tiếng Pháp soixante-neuf) là làm tình theo kiểu sáu mươi chín. Đây là một nhóm các tư thế tình dục được xếp sao cho miệng của người này gần hoặc chạm vào bộ phận sinh dục của người kia. Để dễ hình dung, bạn có thể đặt hai con số 6 và 9 cạnh nhau thì sẽ dễ hiểu hơn.

Thực chất, tư thế 69 là một trong những tư thế quan hệ bằng miệng (oral sex); và là bước dạo đầu để cuộc yêu thêm hưng phấn hơn. Ở tư thế này, cả hai người sẽ dùng miệng kích thích cô bé/cậu bé của đối phương chuẩn bị cho màn dạo đầu rực lửa. Biến thể của vị trí này có thể là người nam có thể thực hiện cách liếm hậu môn và thâm nhập ngón tay vào hâu môn hoặc âm đạo của đối phương.

[recommendation title=””]

Tư thế quan hệ 69 rất dễ để kích thích tình dục cho cả hai nhưng lại rất khó khăn nếu hai bạn có chiều cao không đối xứng.

[/recommendation]

tư thế quan hệ kiểu 69
Hình ảnh quan hệ tư thế kiểu 69 cơ bản

Những tư thế làm tình kiểu 69 cho cuộc yêu thăng hoa

1. Tư thế oral sex quấn chặt lấy nhau (69 cổ điển)

Tư thế 69 quấn chặt lấy nhau
Những tư thế làm tình kiểu 69 hình ảnh thật: kiểu 69 quấn chặt lấy nhau

Với kiểu 69 này, vợ chồng bạn ôm chặt hoặc quấn chặt lấy nhau và quay mặt vào bộ phận sinh dục của đối phương. Cách thực hiện như sau:

  • Bước 1: Nàng nằm ngửa, chân hơi co nhẹ và mở ra.
  • Bước 2: Chàng quay người ngược với nàng, úp mặt vào vùng tam giác, đồng thời cậu bé hướng vào mặt nàng.
  • Bước 3: Nàng bắt đầu dùng tay nắm chặt cậu nhỏ, sau đó dùng miệng, lưỡi, môi hôn cậu bé thật điệu nghệ.
  • Bước 4: Trong khi nàng đang thực hiện thì tay chàng mân mê cô bé, môi trên, môi dưới, điểm G. Sau đó dùng chiếc lưỡi thần kỳ để lướt vào sâu kích thích bên trong.

2. Tư thế làm tình 69 trên ghế nữ kèo trên

Tư thế quan hệ 69 đứng

Tư thế làm tình trên ghế sẽ mang lại cho bạn cùng đối phương cảm giác mới mẻ. Cách này cũng giúp cho bạn nữ chủ động hơn trong cuộc yêu. Vị trí ở trên giúp nàng có thể mạnh bạo hơn trong các động tác dùng lưỡi, khiến chàng đạt khoái cảm cao hơn.

  • Bước 1: Chuẩn bị một chiếc ghế có lưng dựa thật chắc chắn, dùng một chiếc gối lót lên ghế.
  • Bước 2: Bạn có thể chọn ghế sofa rộng, miễn sao thực hiện được tư thế, không cần phải dùng ghế quá chật hẹp kẻo dễ té ngã.
  • Bước 3: Chàng nằm lên ghế, sao cho đầu chúc xuống dưới, mông quay lên trên; hai chân đặt lên tựa của ghế, đầu kê vào chiếc gối và háng hơi dạng ra.
  • Bước 4: Nàng tiến đến, đặt miệng mình vào vị trí cậu bé của chàng, sau đó tiến hành dùng miệng.
  • Bước 5: Ở dưới, chàng hãy dùng hai tay giữ hoặc bóp nhẹ vào mông nàng, sau đó dùng lưỡi tiến sâu vào cô bé.

Trong khi thực hiện tư thế này, bạn chú ý đến độ chắc chắn của ghế nhé. Ghế càng rộng càng tốt để đảm bảo an toàn.

3. Tư thế làm tình 69 trên ghế nam kèo trên

Tư thế làm tình 69 trên ghế nam kèo trên
[Hình ảnh sex lên đỉnh] Tư thế quan hệ 69 vợ chồng trên ghế giúp nàng đê mê
Kiểu tư thế sex 69 này ngược lại với kiểu trên ghế người nữ kèo trên. Theo các cặp đôi, kiểu trên ghế mang lại sự hưng phấn cao, nhưng rất khó thực hiện, đòi hỏi bạn và người ấy phải thật sành sỏi. Vậy nên hãy thường xuyên tập luyện bạn nhé.

  • Bước 1: Chuẩn bị một chiếc ghế chắc chắn và khăn trải, gối lót nếu ghế không đủ cao.
  • Bước 2: Nàng nằm trong tư thế đầu hướng xuống dưới, mông hướng lên trên thành ghế, 2 chân đặt tựa lên lưng ghế, hơi dạng ra, đầu kê vào gối.
  • Bước 3: Chàng từ từ tiến lại, sau đó đặt miệng của mình vào vùng tam giác và tiến hành oral sex. Trong khi đó, ở dưới nàng bắt đầu chạm vào cậu nhỏ.
  • Bước 4: Ở tư thế này, chàng chú ý đừng đưa cậu bé vào quá sâu bên trong miệng nàng; bởi có thể gây ngứa họng, buồn nôn. Ngược lại, nàng chỉ dùng lưỡi và môi để làm cậu bé sung sướng, tuyệt đối không được dùng răng.

>> Cùng chủ đề: 13 cách làm phụ nữ lên đỉnh để vợ chồng tăng khoái cảm

4. Tư thế quan hệ 69 đứng

yêu bằng miệng khi đứng

Khi thực hiện tư thế sex 69 bạn có thể làm theo kiểu đứng, tuy nhiên, cách này có độ khó cao, chỉ dành cho những chàng trai thật khỏe mạnh và chuyên nghiệp thôi nhé.

  • Bước 1: Chàng đứng thẳng, hai chân dang rộng ra một chút.
  • Bước 2: Bế nàng lên và quay ngược nàng lại sao cho đầu nàng quay xuống dưới. Nàng dùng 2 chân kẹp vào cổ chàng, còn hai tay ôm vào hông.
  • Bước 3: Ở tư thế đứng người nam làm trụ này, cả hai bắt đầu dùng miệng để yêu theo tư thế 69.

Tư thế 69 trong quan hệ này khá khó; có thể xem là một trong các tư thế quan hệ nguy hiểm nên tránh nếu bạn không có kỹ năng.

5. Tư thế quan hệ 69 sờ và khám phá

Tư thế quan hệ 69 sờ và khám phá
[Hình ảnh sex lên đỉnh] Tư thế yêu 69 vạn người mê: Kiểu 69 kích thích điểm nhạy cảm
Tư thế yêu 69 này phù hợp với những lính mới giúp mang lại hiệu quả cao. Cả hai vừa sờ soạng, vừa khám phá nhau, sau đó cùng đưa nhau lên đỉnh. Trong tư thế tư thế quan hệ 69, mọi động tác chủ yếu được thực hiện bằng tay và so với tư thế kiểu đứng thì kiểu sex này rất dễ thực hiện.

  • Bước 1: Người nữ nằm ngửa ở dưới, 2 chân hơi co lại và mở rộng.
  • Bước 2: Người nam tiến lại trong tư thế quỳ, mặt quay về phía chân người nữ, sao cho cậu bé gần chạm vào mặt vợ.
  • Bước 3: Chàng 1 tay chống xuống giường, 1 tay bắt đầu chạm vào cô bé. Trong khi đó, nàng dùng tay nắm lấy cậu bé vuốt từ trên xuống dưới nhiều lần và dùng miệng hôn cậu bé.

>> Cùng chủ đề: Cách hôn ngực như thế nào để kích thích ham muốn của nàng?

6. Tư thế quan hệ 69 chiêm ngưỡng

ư thế quan hệ 69 chiêm ngưỡng

Cách thực hiện tư thế 69 trong quan hệ này cũng khá dễ dàng. Ưu điểm của kiểu sex này là cả hai đều có thể chủ động điều chỉnh cuộc yêu sao cho thoải mái nhất. Tư thế quan hệ 69 chiêm ngưỡng phù hợp với những cặp đôi chưa có nhiều kinh nghiệm trong chuyện yêu.

  • Bước 1: Cả hai người nằm nghiêng đối mặt vào nhau, sau đó, chàng quay ngược người lại sao cho mặt mình đối diện với âm đạo.
  • Bước 2: Lúc này, mặt của nàng cũng đã sát vào cậu bé. Trong khi đôi tay đang ôm chặt vào người chàng thì nàng hãy dùng lưỡi, miệng để “yêu” cậu nhỏ.
  • Bước 3: Chàng dùng 1 tay ôm chặt vào mông nàng, 1 tay ghì vào chân sau đó tiến hành âu yếm cô bé.

Hướng dẫn quan hệ với tư thế kiểu 69

1. Cách thực hiện kiểu 69 ở nam giới

Không phải mọi chàng trai đều biết thực hiện tư thế yêu này; đặc biệt là những “lính mới”. Để điêu luyện trong kỹ thuật tư thế quan hệ 69 này, cánh mày râu hãy:

  • Sử dụng lưỡi của mình một cách thật linh hoạt và đủ độ ẩm.
  • Việc dùng lưỡi kích thích từ nông tới sâu; sau đó là các vị trí xung quanh cô bé sẽ làm hài lòng vợ bạn.
  • Bên cạnh đó, chàng cũng phải sử dụng đôi tay khéo léo; kích thích vào chỗ nhạy cảm của phụ nữ như đầu nhũ hoa, 2 bên đùi, rốn, điểm G.
  • Ngoài ra, cánh mày râu cũng cần chú ý tới tốc độ, lúc nhanh, lúc chậm; phối hợp nhịp nhàng.

Chàng thực hiện các bước trên khi quan hệ ở tư thế 69 sẽ khiến mọi phụ nữ cảm thấy thích thú. Tuy nhiên, chàng chú ý cũng đừng quá mạnh bạo để nàng bị đau nhé.

>> Cùng chủ đề: Điểm G của phụ nữ ở đâu? Điểm chạm khiến nàng sướng

Hướng dẫn cách quan hệ bằng miệng

2. Cách thực hiện tư thế 69 ở nữ giới

Tương tự với cánh đàn ông, một số chị em phụ nữ có hơi hướng truyền thống sẽ thường ngại khi thực hiện sex tư thế 69. Tuy nhiên, quan hệ bằng miệng là một cách giúp làm mới đời sống tình dục, cũng như thay đổi cơn cực khoái của cả hai. Với chị em phụ nữ, hãy học cách sử dụng miệng, lưỡi một cách khéo léo khi thực hiện tư thế quan hệ 69.

  • Đầu tiên, hãy “nhấm nháp” cậu bé, tiếp đến là hôn chậm vào dương vật chàng.
  • Bạn bắt đầu ngậm, mút, và siết nhẹ cậu nhỏ từ trên xuống dưới; và cứ lặp lại như vậy.
  • Bạn chú ý di chuyển nhẹ nhàng và tránh chạm răng vào cậu bé, bởi có thể khiến bạn đời bị đau.
  • Chắc chắn với cách yêu này của bạn; chàng sẽ nhanh chóng ngất ngây mà chưa cần đến quan hệ.

>> Cùng chủ đề: Vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho sức khỏe và sinh lý?

Ưu điểm và nhược điểm của tư thế quan hệ kiểu 69

1. Ưu điểm khi quan hệ kiểu 69

  • Tư thế này mang lại cảm giác mới lạ; kích thích khoái cảm đáng kể.
  • Kiểu quan hệ 69 là một trong các tư thế quan hệ vợ chồng giúp làm mới khi yêu.
  • Tiết kiệm thời gian ân ái; vì hai bạn không cần phải thay phiên làm miệng cho nhau.
  • Tư thế 69 cũng là một lựa chọn tránh mang thai ngoài ý muốn vì không có sự thâm nhập.
  • Khi thành thục tư thế 69, hai bạn sẽ hiểu thêm về cơ thể của nhau ở một góc nhìn khác.
  • Nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục cũng thấp hơn so với quan hệ tình dục qua đường hậu môn; hoặc đường âm đạo khi không muốn sử dụng bao cao su.

Tuy nhiên, tư thế quan hệ 69 khiến bạn dễ mắc các bệnh lây liên quan đến vòm họng như lậu họng, Chlamydia và mụn rộp sinh dục. Vì vậy, cho dù là quan hệ với tư thế nào, hai bạn cũng nên biết về lịch sử quan hệ trước đó của nhau.

lợi ích của 69

2. Nhược điểm khi quan hệ kiểu 69

  • Tư thế 69 có thể khiến 1 người rất nhanh lên đỉnh và xuất tinh; do đó, cả hai có thể “hụt hẫng” khi chưa quan hệ xâm nhập nhưng đã “xong công chuyện”.
  • Đòi hỏi phải có sự tương thích về cân nặng và chiều cao. Nếu không, tư thế quan hệ tình dục này sẽ trở nên quá khó chịu đối với một trong hai.

Lưu ý khi quan hệ bằng miệng với kiểu 69

các tư thế làm tình
Lưu ý khi thực hiện các tư thế làm tình sex 69

Điểm cộng của thư thế quan hệ tình dục tư thế kiểu 69 là cùng làm cho cả hai cảm thấy sung sướng và đạt khoái cảm; có thể được xem là tư thế yêu vạn người mê. Song không phải cặp đôi nào cũng có thể thực hiện được kiểu sex này thành công. Để “yêu” kiểu 69 đạt chất lượng, bạn hãy chú ý:

  • Trong những ngày đèn đỏ; bạn không nên yêu kiểu 69.
  • Trước khi thực hiện, cần phải vệ sinh miệng và vùng kín thật sạch sẽ. Điều này sẽ khiến cả hai hưng phấn và tránh được những viêm nhiễm như giang mai, lậu, sùi mào gà, lở loét miệng…
  • Yêu tư thế 69 đòi hỏi cả hai người phải hiểu nhau và tự nguyện. Nếu 1 trong 2 người không thích và không hợp tác có thể giết chết cuộc yêu. Vậy nên, bạn hãy hỏi ý kiến chồng/vợ xem họ có sẵn sàng nhập cuộc không.

Tư thế kiểu 69 đòi hỏi hai bạn phải tự nguyện quan hệ bằng miệng, đồng thời cũng tự tin về khả năng làm tình bằng tay và miệng của mình. Vì khi thực hiện 69, nếu không thuần thục và không biết cách thay đổi kiểu kích thích sẽ khiến 1 trong 2 bạn dễ mất hứng.

[inline_article id=266619]

Tư thế 69 trong quan hệ là kiểu làm tình mới mẻ, độc đáo và mang lại khoái cảm cao. Vậy nên cặp đôi nào cũng nên thử. Hãy áp dụng các cách quan hệ kiểu 69 mà MarryBaby gợi ý trên để đời sống tình dục thêm thăng hoa và viên mãn bạn nhé!

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất?

Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì có nguy hiểm không? Tuyến tụy có nhiệm vụ tạo ra enzyme giúp phân hủy và tiêu hóa chất béo có trong thức ăn cũng như chứa các tế bào sản xuất hormone, bao gồm insulin giúp cơ thể có thể sử dụng được đường glucose có trong máu và chuyển hóa thành năng lượng.

Khi tuyến tụy bị viêm đột ngột, một trong những việc quan trọng cần làm chính là thay đổi chế độ ăn uống, Nó không chỉ giúp giảm đi phần nào gánh nặng cho tụy trong những ngày điều trị bệnh mà còn có tác dụng giảm triệu chứng đau bụng điểm hình.

Bệnh viêm tụy cấp là gì?

Bệnh viêm tụy cấp là tình trạng tuyến tụy bị viêm cấp tính, đôi khi là các mô lân cận. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến người bệnh bị viêm tụy cấp, phổ biến là sỏi mật, người uống nhiều rượu trong thời gian dài.

Mức độ nghiêm trọng của viêm tụy cấp cũng được phân loại dựa trên các biến chứng tại chỗ cũng như sự suy tạng tạm thời hoặc kéo dài. Nó có thể phân thành nhẹ, trung bình hoặc nặng.

Đối với người bị mắc bệnh viêm tụy cấp được điều trị hỗ trợ bằng dịch truyền tĩnh mạch, thuốc giảm đau và hỗ trợ dinh dưỡng. Vậy, chế độ dinh dưỡng cần đảm bảo những nguyên tắc nào? Người mắc bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì? Hãy cùng MarryBaby tiếp tục tìm hiểu ngay sau đây.

bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì
Bệnh viêm tụy cấp gây nên những cơn đau bụng điển hình

Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị viêm tụy cấp

Vấn đề ăn uống hầu hết đều khó khăn đối với những người bệnh, đặc biệt là viêm tụy cấp. Ngay cả khi với bệnh nhân được điều trị và đã phục hồi thì chế độ dinh dưỡng vấn được được chú ý và kiểm soát tốt. Đặc biệt, chất béo là điều người bệnh cần đặc biệt lưu ý sử dụng tối thiểu.

Lượng chất béo tiêu thụ trong một ngày nên dưới mức 30g, tùy thuộc vào khả năng dung nạp của từng người. Cùng với đó, nên rải lượng chất béo thành 4-6 bữa ăn nhỏ trong ngày thay vì tập trung vào một bữa. 

bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì
Hạn chế lượng chất béo nạp vào cơ thể là bệnh viêm tụy cấp nên ăn gìnguyên tắc quan trọng

Một số mẹo để giúp bạn có thể giảm giảm lượng chất béo nạp vào cơ thể trong chế độ ăn hằng ngày.

  • Không ăn các loại thực phẩm đã được chế biến sẵn hay đồ đã đóng hợp mang đi. Thay vào đó, hãy cố gắng tự mình nấu ăn tại nhà.
  • Trong trường hợp phải ăn đồ hộp, bệnh nhân nên lựa chọn loại thực phẩm <3g chất béo/100g thực phẩm.
  • Loại bỏ những chất béo dễ thấy từ thực phẩm ngay trước khi chế biến: mỡ, da động vật. Không nên ăn nội tạng động vật.
  • Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì? Hãy ưu tiên những món luộc, hấp, nướng hơn là chiên và xào. Nếu chien món ăn, hãy chọn áp chảo hoặc xịt dầu để giảm tối đa lượng dầu mỡ sử dụng.
  • Chỉ nên sử dụng bơ, dầu oliu, cá béo và các loại hạt vừa phải.

Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì những ngày đầu điều trị?

Đối với những bệnh nhân đang trong giai đoạn viêm tụy cấp nhẹ đến trung bình, bác sĩ có thể yêu cầu nhịn ăn uống trong tối đa 5 ngày. Lúc này, dinh dưỡng sẽ được hỗ trợ bằng uống nuôi đi trực tiếp vào trong dạ dày hoặc truyền dịch tĩnh mạch.

Tiếp theo đó, thực đơn sẽ được cải thiện dần nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc là ăn ít chất béo, ăn món lỏng mềm để tránh gây triệu chứng khó chịu.

Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm rất tốt cho người mắc viêm tụy cấp

Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì giai đoạn này? những thực phẩm được khuyên dùng là:

  • Đồ ăn giàu tinh bột như ngũ cốc, mì ống, bánh mì, gạo, khoai tây.
  • Nguồn thực phẩm giàu đạm như cá, trứng, sữa chua, thịt nạc.
  • Uống nước ép từ các loại trái cây như táo, nam việt quất, nho trắng hoặc sử dụng nước luộc/hầm gà đã vớt béo.

Những thực phẩm cần tránh: Thịt đỏ, nội tạng động vật, khoai tây chiên, sốt mayonnaise, đồ uống có đường, bánh ngọt, đồ chế biến sẵn,…

Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì trong thời gian phục hồi?

Do thời gian đầu điều trị viêm tụy cấp, có thể của bạn có thể bị thiếu hụt dinh dưỡng. Đến giai đoạn này, người bệnh cần ăn uống giàu dinh dưỡng nhằm bù đắp cũng như giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi.

Vậy, bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì trong thời gian phục hồi sau điều trị này? hãy tham khảo những thực phẩm sau đây:

  • Thực phẩm giàu protein: Thịt gia cầm bỏ gia, cá, đậu các loại, thịt nạc.
  • Các loại rau lá xanh sẫm màu, cà rốt hay các loại quả mọng, nho, lựu, việt quất,…
  • Ngũ cốc nguyên hạt, khoai lang
  • Sữa ít béo

Bên cạnh đó, đối với những người bị sụt cân nặng, người bị chán ăn cũng có thể bổ sung các bữa ăn nhẹ cách bữa chính từ 2 – 3 giờ, ăn thêm món tráng miệng như sữa, trái cây, bánh quy sau bữa ăn chính, thêm đường vào đồ uống,…

Những lưu ý khác ngoài thực đơn cho người mắc bệnh viêm tụy cấp

Bệnh nhân viêm tụy cấp cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Cần bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể, đảm bảo không bao giờ bị mất nước. Ngoài nước lọc, bệnh nhân bị viêm tụy cấp đang điều trị hoặc đang phục hồi có thể sử dụng nước bổ sung khoáng, nước uống thể thao hoặc nước trái cây cũng rất tốt.
  • Ngoài những lưu ý bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì thì những thực phẩm cần kiêng, tránh cũng hết sức quan trọng. Rượu là một trong những nguyên nhân gây bệnh viêm tụy cấp, cần kiêng rượu hoàn toàn. Trường hợp mắc bệnh không phải do rượu cũng cần hạn chế, sử dụng mức vừa phải, tối đa một ly mỗi ngày.
  • Không nên hút thuốc, bao gồm thuốc lá điện tử cũng như khói thuốc vì nó làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy.
  • Bổ sung thêm nguồn vitamin tổng hợp chứa các nhóm A, D, E, B12 và sắt, canxi, folate.

Như vậy là MarryBaby vừa cung cấp đến bạn đọc một số thông tin về bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì cũng như những món cần kiêng.

Chế độ dinh dưỡng hết sức quan trọng đối với bệnh nhân đang hoặc sau điều trị viêm tụy cấp tính, chính vì vậy bệnh nhân và gia đình cần đặc biệt lưu tâm.

Categories
Nấu ăn ngon Gia đình

Món ngon cuối tuần, trứng ngâm tương để được bao lâu?

Trứng ngâm tương để được bao lâu? Trứng gà hầu như luôn có sẵn trong căn bếp của mỗi gia đình, bởi nó là nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong các món ăn. Bên cạnh các món chiên, luộc, hấp… trứng gà còn được các bà nội trợ “biến tấu” ngâm với nước tương.

Hứa hẹn là một món ăn có mùi vị thơm ngon, béo ngậy bao đưa cơm cho cả nhà. Tuy nhiên trứng ngâm tương để được bao lâu vẫn luôn là thắc mắc của các bà nội trợ đảm đang. 

Cách làm trứng gà ngâm nước tương

Nếu mẹ chưa biết trứng ngâm tương để được bao lâu hay chưa từng làm qua món ăn đặc biệt này, hãy áp dụng ngay công thức mà Marry Baby bật mí dưới đây, đảm bảo mẹ sẽ thành công hơn mong đợi. 

1. Nguyên liệu:

  • 10 quả trứng gà (nên chọn trứng gà ta)
  • 3 củ hành tím, hành lá, tỏi
  • 250ml nước lọc
  • 1 muỗng rượu trắng
  • 3 thìa cà phê đường
  • 1/3 củ hành tây
  • 1 muỗng muối ăn
  • 1 chén nước tương (xì dầu)
Trứng ngâm tương để được bao lâu
Trứng ngâm tương là món ăn ngon, dễ làm với các nguyên liệu đơn giản

2. Các bước thực hiện:

Bước 1: Luộc trứng

Một trong những bước đơn giản nhất mà ai cũng làm được chính là luộc trứng. Tuy nhiên, ở bước này mẹ cũng cần chú ý một vài mẹo nhỏ để trứng chín đều.

  • Đầu tiên, mẹ rửa sạch trứng gà, cho vào nồi nước, thêm 1 muỗng muối vào đun sôi.
  • Trong khi luộc, mẹ nhớ dùng đũa khuấy nhẹ nồi trứng để lòng đỏ nằm ở giữa.
  • Sau khi trứng sôi, tắt bếp và vẫn đậy nắp để khoảng 3 phút mới vớt trứng ra ngâm vào tô nước lạnh.
  • Chờ trứng nguội rồi bóc bỏ vỏ.

Bước 2: Pha nước tương ngâm trứng

Món trứng ngâm tương của bạn có thành công hay không, có để được lâu hay không quan trọng nhất vẫn là bước này.

  • Mẹ cho vào nồi 250ml nước lọc, 1 chén nước tương, 3 thìa cà phê đường, 1 muỗng rượu trắng và muối vào đun sôi, sau đó bỏ hành tây vào đun thêm khoảng 3 phút.
  • Nêm nếm nước tương theo khẩu vị mặn ngọt phù hợp.
  • Sau đó vớt bỏ hết hành tây, để nước tương nguội.
  • Cuối cùng, thêm hành lá thái nhỏ, tỏi và hành củ thái mỏng, ớt cắt lát cho vào nước tương.

Bước 3: Ngâm trứng

Ngâm trứng với phần nước tương vừa làm ở bước 2 khoảng 6 tiếng hoặc mẹ có thể ngâm qua đêm để nước tương ngấm vào vỏ và lòng đỏ trứng gà thêm đậm đà hơn.

Món trứng ngâm tương để được bao lâu?

Trứng ngâm tương để được bao lâu trong tủ lạnh? Thông thường, món ăn tiện lợi này sẽ để được từ 1-2 tuần trong ngăn mát tủ lạnh.

Trứng khi ngâm, lòng đỏ mềm mịn, phần thịt trắng bên ngoài có màu nâu sẫm, rất giòn. Món này ăn cùng cơm nóng, phần nước tương mẹ có thể dùng để chấm rau đặc biệt thơm ngon.

Trứng ngâm tương để được bao lâu
Trứng ngâm tương để được bao lâu? Từ 1-2 tuần trong ngăn mát tủ lạnh

Một số lưu ý khi ngâm trứng gà nước tương

Mẹ biết không, trứng gà ngâm tương là một món ăn có xuất xứ từ xứ sở kim chi Hàn Quốc. Trong quá trình làm nước tương để ngâm, mẹ có thể nêm nếm các loại gia vị sao cho phù hợp với khẩu vị của cả nhà.

Nếu không ăn được hành, mẹ chỉ cần cho vào một ít để trứng có đủ vị. Đặc biệt, mẹ nên chọn trứng gà ta để ngâm sẽ giúp món ăn thơm ngon hơn.

Lợi ích của trứng gà đối với sức khỏe

Trứng là một thực phẩm tuyệt vời bổ sung hàm lượng dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Không chỉ chứa lượng calo lớn mà trứng gà còn có nhiều chất đạm, chất béo.

Ngoài ra, hàm lượng vitamin và khoáng chất có sẵn trong trứng gà còn giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng rất tốt. 

Tuy nhiên, trứng lại nằm trong danh sách những thực phẩm có khả năng gây dị ứng. Một số người có thể xuất hiện các triệu chứng dị ứng như nổi mề đay, tức ngực, buồn nôn…

Trứng ngâm tương để được bao lâu
Trứng là thực phẩm bổ dưỡng cho cả gia đình

Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, nếu muốn biết trẻ nhỏ có bị dị ứng với trứng gà hay không, mẹ nên cho trẻ ăn từ ít đến nhiều và quan sát các biểu hiện. 

Trứng ngâm tương để được bao lâu, chắc hẳn mẹ đã có cho mình câu trả lời rồi đúng không nào. Nhiều dinh dưỡng và lợi ích cho sức khỏe là vậy, tuy nhiên mỗi tuần mẹ chỉ nên bổ sung trứng cho cả nhà ở số lượng vừa phải.

Tuyệt đối không lạm dụng món trứng trong các bữa ăn quá nhiều để tránh gây ra một số nguy cơ không đáng có. 

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Áp dụng ngay những quy tắc vàng để trị sẹo hiệu quả cho cả gia đình

Sẹo được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như chạy nhảy bị té ngã, phỏng bô, vết cắt do dao… Tùy vào mức độ tổn thương da mà sẹo có thể to hoặc nhỏ.

Các tổn thương nhỏ như vết cắt thường sẽ nhanh lành, chỉ để lại sẹo mờ và không đáng kể. Trong khi đó, các tổn thương da lớn có thể gây ra những vết sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo phì đại to và mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng. Một số phương pháp có thể giúp bạn ngăn ngừa và làm mờ hiệu quả các vết sẹo này.

Giải pháp tốt nhất vẫn là hạn chế sự hình thành sẹo, sau đó mới đến khắc phục và làm mờ vết sẹo. Điều quan trọng là bạn cần can thiệp đúng lúc và đúng cách. Vậy làm thế nào để trị sẹo hiệu quả? Mời bạn cùng tìm hiểu thêm trong bài viết này nhé!

Thời điểm “vàng” để trị sẹo hiệu quả

Đối với việc điều trị sẹo, khi bạn bỏ qua thời điểm lý tưởng để lựa chọn các sản phẩm dưỡng phù hợp giúp ngăn ngừa sẹo và phục hồi làn da sau tổn thương thì khả năng hình thành những vết sẹo xấu, khó cải thiện là rất cao. Hiểu rõ bản chất của sẹo sẽ giúp bạn xoay chuyển được tình thế.

Các vết sẹo trên bề mặt da là kết quả của một quá trình phức tạp mà da đã trải qua để tự chữa lành vết thương, trong đó có việc kích thích sản sinh collagen. Sự làm lành vết thương cũng như hình thành sẹo rất đa dạng và khác nhau tùy thuộc cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, quá trình này cũng phụ thuộc khá nhiều vào cách bạn chăm sóc trước khi vết sẹo hình thành hoàn toàn.

Một vết sẹo khi hình thành đều trải qua 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Tổn thương và sưng tấy. Khu vực tổn thương mất đi các cấu trúc da thông thường như nang lông, tuyến dầu, collagen và elastin.
  • Giai đoạn 2: Hình thành mô mới, là khi miệng vết thương đóng vẩy, các mô da mới, đặc biệt là mạch máu, collagen và mô hạt được hình thành để thay thế các cấu trúc đã bị tổn thương và mất đi.
  • Giai đoạn 3: Tái kết cấu bề mặt da. Quá trình sinh mới và sắp xếp bất bình thường của các sợi collagen gây hình thành sẹo lồi hoặc sẹo lõm. Bề mặt vùng tổn thương trước đây cứng hơn và có thể cao hơn hay thấp hơn bề mặt da xung quanh.
Giai đoạn vàng để trị mụn hiệu quả
Khi vết thương đang đóng vẩy, bôi một lớp dưỡng mỏng nhẹ để ngăn ngừa sẹo

Như vậy, có thể thấy rằng thời điểm vàng để ngăn ngừa và trị sẹo hiệu quả chính là giai đoạn 2, khi miệng của vết thương bắt đầu đóng vẩy. Lúc này, các sợi collagen rất mỏng manh, dễ đứt gãy. Nếu để lớp da non bị khô, chúng có thể rạn nứt khi cử động, kéo dài khả năng hồi phục của da và làm sẹo nặng hơn. Vì thế tại thời điểm này, bạn cần dùng một lớp dưỡng mỏng nhẹ chứa các hoạt chất có khả năng tái tạo da và dưỡng ẩm cho da để tránh những rạn nứt này.

Lợi ích ngăn ngừa và làm mờ sẹo của các loại dầu chăm sóc da

Dầu chăm sóc da có chứa nhiều thành phần như tinh dầu thiên nhiên hoặc vitamin có tác dụng giúp ngăn ngừa sự hình thành sẹo. Chúng hoạt động bằng cách tái tạo lại các tế bào da ở những vị trí bị tổn thương. Ngoài ra, các thành phần trong dầu chăm sóc cũng giúp cải thiện hình dạng và vẻ ngoài của vết sẹo, đồng thời nâng cao sức khỏe làn da. Các dưỡng chất này có những tác dụng:

  • Cung cấp độ ẩm cho da
  • Cân bằng màu da
  • Giảm mẩn đỏ
  • Ngăn ngừa tình trạng viêm
  • Giúp vết thương mau lành

Ngoài ra, một số dưỡng chất còn có tác dụng chống oxy hóa, giúp bảo vệ làn da khỏi các tác hại của gốc tự do.

Những dưỡng chất giúp trị sẹo hiệu quả

Dưỡng chất trị mụn hiệu quả

Một số thành phần từ tinh dầu thiên nhiên và các loại vitamin đã được chứng minh có thể cải thiện và làm mờ sẹo hiệu quả như:

Vitamin E

Vitamin E có tác dụng thúc đẩy quá trình làm lành vết thương. Loại vitamin này giúp dưỡng ẩm sâu, tăng khả năng phục hồi da, tăng độ mềm mại và giảm cảm giác căng rát do làn da bị kéo giãn quá mức. Ngoài ra, vitamin E còn có tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ làn da khỏi các gốc tự do.

Vitamin A

Vitamin này có tác dụng tăng sinh collagen, cải thiện tình trạng mất độ đàn hồi và những dấu hiệu tổn thương da. Ngoài ra, vitamin A cũng giúp da sáng màu, cải thiện đáng kể thâm sạm do vết rạn gây ra.

Tinh dầu cúc La Mã

Loại tinh dầu này có tính kháng viêm, làm giảm triệu chứng sưng tấy, căng rát và ngứa trong quá trình hình thành vết rạn.

Tinh dầu oải hương

Tinh dầu oải hương giúp kháng viêm, làm dịu da, giảm cảm giác châm chích và viêm ngứa ở vùng da bị tổn thương. Sử dụng tinh dầu này tại vị trí bị thương có thể giúp đẩy nhanh quá trình đóng miệng và hỗ trợ thu nhỏ vết thương. Tinh dầu oải hương đặc biệt có tác dụng trong giai đoạn đầu trị sẹo.

Tinh dầu cúc xu xi

Thành phần trong tinh dầu giúp thúc đẩy tái tạo tế bào, làm lành vết nứt do rạn da. Chúng còn bảo vệ da, giúp da khỏe hơn, đồng thời giữ ẩm cho da khô, làm dịu da nhạy cảm bị kích ứng.

Tinh dầu hương thảo

Tinh dầu hương thảo có đặc tính kháng khuẩn nhẹ, đồng thời rất hiệu quả trong việc làm mờ các vết rạn, vết sẹo, vết thâm sạm. Ngoài ra, dưỡng chất có trong tinh dầu hương thảo còn giúp chống lại các tổn thương liên quan đến gốc tự do và tình trạng tăng sắc tố da.

Những lưu ý khi chăm sóc vết thương để ngăn ngừa và trị sẹo hiệu quả

Luu ý chăm sóc vết thương để trị mụn hiệu quả

Ngoài việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc để cung cấp độ ẩm và hỗ trợ khả năng tái tạo cho làn da, bạn cũng nên lưu ý một số điểm sau đây để giúp vết thương mau lành và trị sẹo hiệu quả:

  • Vệ sinh vết thương cẩn thận: Hãy vệ sinh khu vực da bị tổn thương ngay bằng xà phòng và nước sạch để loại bỏ vi khuẩn cũng như ngăn ngừa nhiễm trùng.
  • Rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào vết thương: Trước khi vệ sinh hoặc thoa dầu chăm sóc da lên vết thương, bạn nên rửa tay cẩn thận để tránh tình trạng nhiễm trùng.
  • Băng vết thương: Sau khi vệ sinh và thoa các loại dầu chăm sóc da, bạn nên băng vết thương lại để tránh nhiễm trùng và giúp chúng mau lành. Đối với trẻ nhỏ, bạn nên băng kỹ hơn vì các bé thường hiếu động, chạy nhảy nhiều nên dễ khiến băng bị rơi ra. Lưu ý nên thay băng hằng ngày.
  • Bảo vệ vết thương khỏi ánh nắng mặt trời: Bạn nên băng vết thương hoặc sử dụng kem chống nắng để bảo vệ da. Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời có thể làm vết sẹo sẫm màu hơn, khiến quá trình ngăn ngừa và trị sẹo kém hiệu quả.
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý: Việc thiếu hụt vitamin D và C có thể khiến tình trạng sẹo trở nên tệ hơn. Không những vậy, cơ thể bạn cũng cần đủ lượng protein chất lượng cao để giúp tái tạo da và chữa lành vết thương. Vì vậy, bạn hãy đảm bảo duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý.
  • Tuân theo chỉ định của bác sĩ: Nếu bị các vết thương lớn, vết thương cần khâu thì bạn nên tuân theo chỉ định của bác sĩ để chăm sóc vết thương hiệu quả.
  • Hạn chế di chuyển vùng bị thương: Việc di chuyển vùng da bị tổn thương có thể gây ảnh hưởng đến sự hình thành sẹo, khiến vết sẹo rộng hoặc dày hơn. Một cách giúp bạn ngăn ngừa và trị sẹo hiệu quả chính là tránh vận động tạm thời những vùng da này.
  • Để vết thương lành một cách tự nhiên: Bạn hãy để các vết thương lành một cách tự nhiên. Việc gỡ các mảng vẩy đóng trên vết thương có thể làm chậm quá trình lành thương và tăng khả năng hình thành sẹo.

Sẹo là nỗi ám ảnh của tất cả mọi người. Tuy nhiên, nếu can thiệp đúng thời điểm và đúng cách, bạn có thể ngăn ngừa sẹo hiệu quả. Hãy sử dụng ngay các sản phẩm chăm sóc da để đánh bay nỗi lo về sẹo cho cả gia đình, bạn nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Viêm gan B mạn tính có chữa được không, có nguy hiểm không?

Viêm gan B mạn tính có chữa được không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu cách điều trị cũng như dự phòng căn bệnh này nhé!

Viêm gan B mạn tính là gì?

Viêm gan B là một trong những bệnh lý nguy hiểm và đang có tỷ lệ người mắc bệnh rất cao tại Việt Nam. Viêm gan B gây ra bởi siêu vi viêm gan B hoặc virus viêm gan B (HBV: hepatitis B virus)

Theo VNVC, Việt Nam có khoảng 10-20% dân số (ước tính từ 12-16 triệu người) nhiễm virus viêm gan B, trong đó có khoảng 5 triệu người trong tình trạng viêm gan mạn tính, xơ gan hoặc ung thư gan.

Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỷ người đã từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính (HBV carrier), trong đó 75% là người châu Á

Bệnh có thể lây truyền qua đường máu, đường mẹ sang con và đường tình dục và không lây qua đường ăn uống. Nhiễm virus viêm gan B dưới 6 tháng gọi là nhiễm cấp tính, khi nhiễm trên 6 tháng gọi là nhiễm mạn tính.  Khi nhiễm cấp tính khoảng 10-20% có triệu chứng viêm gan cấp tính.

viêm gan b mãn tính có chữa được không
Viêm gan B mãn tính có chữa được không bạn biết chưa?

Khi virus viêm gan B tồn tại trong  cơ thể trên 6 tháng gọi là nhiễm siêu vi B mạn tính. Khi nhiễm mạn tính, bệnh sẽ âm thầm trở thành viêm gan B mạn tính. Để biết rõ tình trạng siêu vi B như thế nào cần làm xét nghiệm chức năng gan, các marker HBV, đo tải lượng virus HBV (HBV DNA định lượng), siêu âm gan, đánh giá xơ hóa gan.

Kết quả xét nghiệm của người mắc bệnh viêm gan B mạn tính sẽ có các chỉ số anti-HBc IgM (-) và anti-HBc IgG (+)  HBeAg có thể âm hay dương , HBV DNA dương tính thể hiện số lượng virus đang nhân lên.

Viêm gan B mạn tính nguy hiểm như thế nào?

Viêm gan B mạn tính nếu không theo dõi và điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và nguy hiểm như:

  • Ung thư gan: viêm gan B mạn tính là một trong những yếu tố nguy cơ cao gây nên ung thư gan. Nếu có các biểu hiện đau hạ sườn phải, sút cân nhanh không rõ nguyên nhân, lá lách to,…cần đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám.
  • Hội chứng não gan: đây là biến chứng ít gặp nhưng có tỷ lệ tử vong cao nhất đối với người bệnh. Khó chịu, bứt rứt, hay lo âu, không ngủ được, tinh thần dễ kích động là những biểu hiện ban đầu khi viêm gan B mạn tính biến chứng thành hội chứng não gan. Lâu dần người bệnh sẽ mất ý thức, không phân biệt đuợc không gian-thời gian và đi đến hôn mê sâu.
  • Xơ gan: đây là biến chứng thường thấy khi mắc phải viêm gan B mạn. Các mô sẹo hình thành và dần thay thế tế bào gan khỏe mạnh gây suy chức năng gan, biểu hiện thành hội chứng suy tế bào gan, hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa..
  • Suy gan cấp: người bệnh cảm thấy buồn nôn, biếng ăn, vàng da, xuất huyết,… Nặng hơn là suy đa tạng dẫn đến tử vong.

Viêm gan B mạn tính có chữa được không?

Đến nay vẫn chưa có phương pháp chữa dứt điểm hoàn toàn viêm gan B mạn tính. Tuy nhiên có những phương pháp nhằm khống chế virus hoạt động, người bệnh có thể chung sống hòa bình với virus lâu dài.

Việc điều trị cũng khá phức tạp, nó phụ thuộc vào tình trạng bệnh, tiền căn gia đình, tình trạng virus, các bệnh lý đi kèm…

  1. Dựa vào tình trạng virus gây bệnh

Để điều trị bệnh một cách hiệu quả, cần phụ thuộc vào tình trạng virus gây bệnh diễn biến như thế nào khi xâm nhập vào cơ thể người. Bệnh được chia làm 2 tình huống: thể người  mang virus mạn tính  (còn gọi là người mang virus không hoạt động, không có xơ hóa gan) và thể nhiễm viêm gan B mạn tính hoạt động.

  • Ở thể người  mang virus mạn tính, người bệnh không cần dùng thuốc điều trị mà chỉ cần có chế độ sống đúng đắn, khoa học và theo dõi sức khỏe gan định kỳ. Vì đôi khi virus sẽ trở nên hoạt động.
  • Đối với người nhiễm viêm gan B mạn tính ở thể hoạt động: người bệnh tuyệt đối phải thực hiện nghiêm túc theo phác đồ điều trị, sử dụng thuốc kháng virus theo hướng dẫn của bác sĩ ( Tenofovir,Entecavir… PegInterferon). Người bệnh cũng cần kết hợp chế độ ăn và tập thể thao điều độ.

2. Tình trạng bệnh, phương pháp điều trị

Những bệnh nhân bị viêm gan B mạn tính nếu virus viêm gan B hoạt động và làm tổn thương gan, gan có xơ hóa có thể dùng những loại thuốc để ức chế hoạt động của virus, chưa thể đào thải virus ra khỏi cơ thể hoàn toàn. Việc điều trị viêm gan B mạn tính cần ở bệnh nhân sự kiên trì, theo lâu dài.

Chủ động phòng ngừa viêm gan B bằng cách tiêm chủng vaccine

Viêm gan B nguy hiểm vì những hậu quả mà nó có khả năng gây ra. Xơ gan, suy gan hay ung thư gan là những tiên lượng xấu nhất. Nhưng rất may cho những người chưa từng “giáp mặt” loại virus này là Viêm gan B có thể phòng ngừa được bằng vaccine.

Trước hết, để được tiêm vaccine, cần phải kiểm tra xem một người đã bị nhiễm virus này hay chưa bằng cách xét nghiệm máu. Nếu người đó chưa bị nhiễm virus viêm gan B thì nên tiêm ngừa càng sớm càng tốt.

viêm gan b mãn tính có chữa được không
Tiêm vaccine là biện pháp tốt nhất phòng ngừa virus viêm gan B

Tiêm chủng vaccine viêm gan B với người lớn sẽ tiêm 3 mũi (lịch tiêm 0-1-6), nghĩa là mũi 2 sẽ cách mũi tiêm đầu 1 tháng và mũi 3 sẽ cách mũ đầu 6 tháng. Nên xét nghiệm máu để kiểm tra lại chỉ số HBsAb sau khi tiêm ngừa và sau mỗi 3-5 năm và nhắc lại 1 liều vaccine nếu xét nghiệm cho thấy nồng độ HBsAb dưới mức 10 mUI/ml.

Trẻ bị nhiễm viêm gan B từ mẹ thì điều trị như thế nào?

Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm viêm gan B thì ngay sau khi sinh ra đời sẽ được tiêm huyết thanh kháng virus viêm gan B và vaccine ngừa virus viêm gan B. Tuy nhiên, dù được chủng ngừa sau sinh thì trẻ bị nhiễm viêm gan B từ mẹ vẫn có một tỷ lệ nhỏ bị nhiễm siêu vi này.

Đa số các bé bị lây siêu vi B từ mẹ bầu bị viêm gan B khi sinh sẽ không phát bệnh, men gan của bé vẫn bình thường cho đến lúc trưởng thành.Bé cũng không phải điều trị thuốc kháng siêu vi trong giai đoạn này vì không cấp thiết và không hiệu quả.

Vì vậy, chỉ nên cho bé theo dõi định kỳ mỗi 3-6 tháng tại bệnh viện để được điều trị thuốc kháng siêu vi kịp thời khi có chỉ định từ bác sĩ.

Lưu ý khi điều trị viêm gan B mạn tính

Viêm gan B mạn tính có chữa được không và cần lưu ý gì? Những người sống chung với viêm gan B mạn tính có thể cần hoặc không cần điều trị bằng thuốc. Nhưng có rất nhiều điều khác mà bệnh nhân có thể làm để bảo vệ gan và cải thiện sức khỏe.

Dưới đây là danh sách 5 hoạt động  lành mạnh hàng đầu mà bạn có thể bắt đầu ngay hôm nay!

  • Lên lịch thăm khám thường xuyên với bác sĩ chuyên khoa về gan hoặc đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để giữ sức khỏe của bạn và sức khỏe của gan.
  • Tránh uống rượu và hút thuốc vì cả hai đều sẽ làm tổn thương gan, vốn đã bị siêu vi viêm gan B làm tổn thương.
  • Chỉ sử dụng thuốc/ sản phẩm hỗ trợ điều trị có nguồn gốc rõ ràng dưới sự theo sát và tư vấn của bác sĩ. .
  • Kiểm tra bất kỳ thuốc mua không cần toa nào (ví dụ: acetaminophen, paracetamol) hoặc thuốc theo toa không dùng để điều trị viêm gan B trước khi dùng để đảm bảo chúng an toàn cho gan vì nhiều thuốc trong số này được xử lý qua gan.
  • Có một chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt, cá, thịt nạc, và nhiều rau.
viêm gan b mãn tính có chữa được không
Bệnh nhân viêm gan B cần tránh bia rượu và thuốc lá

Bài viết đã cung cấp những thông tin viêm gan B mạn tính có chữa được không. Đây là căn bệnh nguy hiểm và chưa có biện pháp điều trị dứt điểm. Để giảm khả năng mắc viêm gan B mạn tính bạn nên thường xuyên đi khám định kỳ, theo dõi sức khỏe thường xuyên tại các trung tâm y tế hoặc bệnh viện có chất lượng, uy tín.

Categories
Tình cảm gia đình Gia đình

Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng Thần số học

Vậy việc xem và dự đoán số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng Thần số học có chính xác không? Và cách tính số chủ đạo trong thần số học là như thế nào?

1. Thần số học là gì? Nhân số học là gì?

số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh
Cô Lê Đỗ Quỳnh Hương, chuyên gia hướng dẫn và chia sẻ cách xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học tại Việt Nam

Thần số học (Numerology) là các thần số bí thuật được đặt niềm tin là có sự liên quan giữa các tần số rung vũ trụ và đời sống con người.

Về mặt khoa học, dạng tư tưởng về thần số học được cho là ngụy khoa học; đồng thời gắn liền với thuật chiêm tinh, bói toán, nhân tướng học,… Tại Việt Nam, theo cô Lê Đỗ Quỳnh Hương, để theo đúng trường phái của Pythagoras (Pitago) cô đã đổi tên gọi mới cho chuyên ngành này thành Nhân số học.

2. Cách tính con số chủ đạo theo ngày tháng năm sinh

Cách tính các con số chủ đạo trong Thần số học theo trường phái khoa học Pythagoras (Pitago)

Theo trường phái Pythagoras, các con số chủ đạo trong thần số học sẽ có từ số 2 đến số 11.

Công thức tính con số chủ đạo rất đơn giản. Bạn cộng tất cả các con số có trong ngày tháng năm sinh (dương lịch) để được con số tổng có hai chữ số. Tiếp tục cộng cho đến khi nào con số này nằm trong khoảng ngưỡng từ 2 đến 11.

Trong đó, có trường hợp đặc biệt là số 4 khi được tạo thành từ số 22 sẽ được ghi rõ là 22/4 để phân biệt với số 4 khác.

Lấy ví dụ: bạn sinh ngày 12/05/1996. Kết quả sẽ là: 1 + 2 + 5 + 1 + 9 + 9 + 6 = 33. Bạn tiếp tục lấy 3 + 3 = 6. Vậy con số chủ đạo của bạn bằng 6.

3. Những con số chủ đạo từ ngày tháng năm sinh sẽ nói lên điều gì ở bạn?

Theo Thần số học thì số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh được dự đoán như sau:

Số chủ đạo 2

Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 2 (Thần số học)

Xét trên phương diện thần số học, tỷ lệ người sở hữu con số chủ đạo 2 là rất hiếm. Vì tổng ngày sinh của bạn buộc phải bằng 20 thì mới cho ra kết quả này.

Người có con số chủ đạo số 2 thường nhạy cảm, có trực giác tốt; và đặc biệt đáng để tin cậy. Họ luôn sẵn sàng hy sinh bản thân để nghĩ cho tinh thần chung mọi người. Họ ít khi nghĩ cho bản thân. Thế nên người mang số chủ đạo 2 thường rất thích hợp làm hoạt động xã hội.

Đặc điểm nổi bật:

  • Tổng số ngày sinh phải bằng 20.
  • Nhạy cảm, trực giác tốt, thích giúp đỡ mọi người.
  • Ít có tham vọng cá nhân. Là một người thích nghệ thuật.

Số chủ đạo 3

Số chủ đạo3
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 3 (Thần số học)

Con số chủ đạo 3 là những người nổi bật về tư duy và lý luận. Tốc độ xử lý công việc của họ nhanh nhạy, ít người theo kịp. Họ là người vừa linh hoạt, tỉnh táo và có khiếu hài hước.

Chính vì thế, người có số chủ đạo 3 thông thường sẽ thích hợp cho các công việc liên quan đến trí óc, kinh doanh, kế toán,… Hoặc dựa trên nền tảng tư duy logic, học cũng có khả năng làm thầy giáo, giảng viên, người truyền cảm hứng.

Đặc điểm nổi bật:

  • Tư duy tốt, thích lập kế hoạch, kinh doanh.
  • Vô cùng lý trí, có khiếu hài hước, nhanh nhạy.

Số chủ đạo 4

Số chủ đạo 4
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 4 (Thần số học)

Người có con số chủ đạo là số 4 là người thực tế, lời nói phải đi đôi với hành động. Vì thế, họ sẽ ít khi bị cuốn vào những mơ mộng, hứa hẹn về tương lai.

Họ là những người có thể hợp với nhiều loại hình công việc. Trong đó họ dễ thành công trong các lĩnh vực đòi hỏi kỹ năng vận hành công việc cao. Tuy vậy, điểm yếu của số này là dễ bị ảnh hưởng bởi những điều xung quanh làm cuộc sống mất cân bằng.

Đặc điểm nổi bật: 

  • Thích thực tế, không mơ mộng.
  • Đam mê kiếm tiền, đời sống vật chất cao.
  • Thích những điều chuẩn mực và truyền thống.

Số chủ đạo 5

Số chủ đạo 5 - số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 5 (Thần số học)

Số chủ đạo 5 là người yêu thích tự do, ghét sự ràng buộc; và luôn khao khát khám phá mọi thứ xung quanh. Những công việc không đòi hỏi sự có mặt và khuôn khổ rất thích hợp với họ.

Đây cũng là tuýp người có tư duy sáng tạo, cởi mở và yêu thích nghệ thuật. Tuy nhiên, điểm yếu của họ là “cả thèm chóng chán”. Vì thế nếu làm việc trong các ngành sáng tạo như thiết kế, nhà văn, du lịch,… sẽ dễ đạt được nhiều thành công.

Đặc điểm nổi bật:

  • Cởi mở, hòa đồng, ít phán xét.
  • Yêu tự do, không thích ràng buộc.
  • Giàu tình yêu thương, có tư duy nghệ thuật tốt.

Số chủ đạo 6

Số chủ đạo 6 - số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh
Số chủ đạo 6 nói lên điều gì ở bạn?

Trong thần số học và nhân số học, người mang số chủ đạo số 6 là nằm ở vị trí trung tâm; giữa trục ngang trí não và đầu mũi tên ý chí. Bởi vậy, họ là người có tiềm năng vượt trội về mặt sáng tạo. Nhưng điểm yếu của họ là dễ mất năng lượng do lo lắng những điều nhỏ nhặt.

Đối với họ, điều quan trọng nhất chính là gia đình. Đó là lý do và là động lực để họ luôn luôn học hỏi và phát triển.

Đặc điểm nổi bật: 

  • Thích cống hiến.
  • Tính cách mạnh mẽ, sáng tạo vượt bậc.
  • Có trách nhiệm với cuộc sống, tấm lòng bao dung.

Số chủ đạo 7

Số chủ đạo 7
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 7 (Thần số học)

Thần số học là số chủ đạo 7 là những người năng động, nhiệt huyết. Họ thích trải nghiệm để tự trau dồi vốn sống cá nhân. Từ đó, chia sẻ hiểu biết của mình cho mọi người xung quanh. Nhưng họ sẽ thường phải hy sinh một trong ba khía cạnh, sức khỏe; tình yêu; tài chính.

Nghề nghiệp phù hợp nhất với người sở hữu số chủ đạo này là liên quan đến ngành luật, các lĩnh vực nhân văn hay trong các đoàn thể.

Đặc điểm nổi bật: 

  • Thích tự mình trải nghiệm.
  • Khả năng tò mò học hỏi liên tục.
  • Thích chia sẻ kiến thức cho người khác.
  • Dễ nổi loạn, bất tuân quy tắc. Chịu khổ trước sướng sau.

Số chủ đạo 8

Số chủ đạo 8
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 8 (Thần số học)

Nếu thuộc nhóm có ngày sinh thuộc con số chủ đạo là 8 thì chắc hẳn bạn sẽ là người có cá tính mạnh; và vô cùng độc lập, quyết đoán. Nhờ tính cách này mà người trong nhóm số 8 thường sẽ đạt được thành công và những điều mình mong muốn sớm hơn người khác.

Đừng để sự mạnh mẽ trở thành “con dao hai lưỡi” khiến bạn rơi vào căng thẳng, áp lực và cố gắng chịu đựng những thứ đang làm mình mệt mỏi nhé!

Đặc điểm nổi bật:

  • Tự tin, cá tính mạnh.
  • Coi trọng sự tự chủ, độc lập.
  • Tư duy kinh doanh tốt. Suy nghĩ đa chiều.

Số chủ đạo 9

Số chủ đạo 9
Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh với số chủ đạo là số 9 (Thần số học)

Thần số học có số chủ đạo là 9 là người hoài bão, trách nhiệm và dễ gần. Bạn luôn đặt yếu tố con người, cộng đồng lên hàng đầu và cảm thấy bản thân phải có trách nhiệm với điều đó.

Vì vậy nên nếu được lựa chọn, bạn sẽ phù hợp với những công việc thuộc lĩnh vực nghệ thuật, nhân văn hơn là kinh doanh. 

Đặc điểm nổi bật:

  • Tham vọng, hoài bão lớn.
  • Lý tưởng sống đẹp. Thích làm việc cộng đồng.
  • Xem trọng tính tập thể hơn là cá nhân. Nghiêm túc.

Số chủ đạo 10

Số chủ đạo 10
Xem thần số học với chủ đạo là số 10

Số chủ đạo 10 là những người quảng giao; dễ thích ứng với cuộc sống và được yêu mến. Nhưng nếu sống tiêu cực họ lại là những cá nhân dễ lầm đường lạc lối.

Mang trong mình bản tính vui vẻ, lạc quan người sở hữu số chủ đạo này luôn thấy yêu đời. Các công việc liên quan đến thể thao, nghệ thuật rất hợp với người có số chủ đạo này.

Đặc điểm nổi bật: 

  • Quảng giáo, được nhiều người yêu mến.
  • Sống lạc quan, yêu đời, can đảm, bộc trực, quyết đoán.

Số chủ đạo 11

Số chủ đạo 11
Số chủ đạo 11

Người thuộc nhóm con số chủ đạo là 11 sẽ có tính cách tương tự người thuộc nhóm số 2.

Nhưng nếu dùng để xem và dự đoán số mệnh con người thông qua ngày tháng năm sinh thì có một chút khác biệt. Cụ thể, người có số chủ đạo 11 là người có sức mạnh tâm linh vô tận; khả năng nhận thức phu thường. Tuy nhiên, không phải ai có số chủ đạo 11 cũng được như vậy.

Đặc điểm nổi bật: 

  • Năng lượng tâm linh mạnh.
  • Khả năng nhận thức phi thường.
  • Hướng đến sự tinh tế và cái đẹp toàn diện.
  • Dành tình cảm sâu đậm cho những mối quan hệ.

Số chủ đạo 22/4

Số chủ đạo 22/4
Số chủ đạo đặc biệt 22/4. Hay còn được gọi là Con số vua trong thần số học.

Đây là con số đặc biệt, được trường phái Thần số học (Nhân số học) Pitago coi là “Con số vua”. Người mang Con số chủ đạo 22/4 có tiềm năng gần như vô hạn; đồng thời dễ đạt được các mục đích có vẻ bất khả thi.

Bởi có sức mạnh tiềm ẩn nên những người này luôn xuất sắc trên tất cả các lĩnh vực từ nghệ thuật đến chính trị, ngoại giao.

Đặc điểm nổi bật:

  • Tự tin, trực giác và tính nhạy bén cao.
  • Bản năng mang nhiều cảm xúc mạnh mẽ.
  • Mang nhiều trách nhiệm với xã hội. Có tiềm năng vô hạn, và làm điều lớn.

4. Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh sẽ giúp bạn biết được những điều gì?

Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học là chuyện có thật hay không?

Việc xem trước số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh không chỉ đáp ứng được sự tò mò của bạn; mà còn góp phần giúp bạn dự đoán trước những điều có thể xảy ra trong tương lai.

Nếu tương lại được dự đoán tốt, bạn sẽ có được nhiều hy vọng và động lực để cố gắng đạt được. Ngược lại, nếu tương lai phía trước có quá nhiều biến cố, bạn cũng được quyền chủ động thay đổi.

4.1 Tính cách

Xem và dự đoán số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học có thể giúp chúng ta đoán được phần nào tính cách của một người.

Mặc dù, về mặt tâm lý học, tính cách của một người được hình thành dựa trên môi trường sống; và những trải nghiệm trong đời của họ. Thông qua đó, bạn có thể biết được mình cần phát huy điểm mạnh điểm yếu nào; và cần thay đổi điều gì để hoàn thiện bản thân hơn.

>> Xem thêm: Giải mã ý nghĩa vị trí nốt ruồi trên mặt phụ nữ và đàn ông chi tiết (2023)

4.2 Công việc, sự nghiệp

Có lẽ nghề nghiệp tương lai chính là điều mà ai trong chúng ta cũng đều muốn biết. Số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh không thể tiết lộ hoặc dự đoán chính xác công việc mà bạn sẽ làm.

Tuy nhiên, việc xem số mệnh của con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học để bạn biết tính cách của mình sẽ phù hợp với loại hình công việc nào. Để từ đó bạn phát huy điểm mạnh của mình tốt hơn trong công việc phù hợp.

4.3 Sức khỏe

Tình trạng sức khỏe của bạn là do bạn quyết định thông qua thói quen sinh hoạt và phần nào nằm trong di truyền từ các đời trước.

Nhưng đặc biệt về mặt tâm linh, nhiều người tin rằng, bệnh tật của một người là có liên quan đến số mệnh. Nên đó là lý do xem số mệnh con người, nhất là sức khỏe thông qua ngày tháng năm sinh lại đặc biệt quan trọng.

>> Xem thêm: Xem bói đường con cái qua tuổi vợ chồng theo vòng tràng sinh

4. Tình duyên, gia đạo

Thông thường, xem tình duyên gia đạo không chỉ có xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh, mà còn có tử vi, nhân tướng học, nốt ruồi,..Dù tin hay không thì điều đó cũng đã và đang áp dụng rộng rãi. Và phần nào cũng giúp ích cho những người có niềm tin.

Điều quan trọng là bạn hiểu được chính mình. Đó là nền tảng quan trọng giúp bạn chọn được người bạn đời phù hợp.

Nội dung liên quan:

Tóm lại, việc xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng Thần số học, nhân số học là mang tính tương đối. Điều bạn cần nhớ chính là, dù kết quả có ra sao, hay bạn thuộc số chủ đạo nào, thì điều bạn cần làm chính là học cách hiểu bản thân.

Đó chính là nền tảng cơ bản và quý giá nhất đối với một người. Thậm chí là cả cuộc đời của họ. Hiểu mình rồi mới hiểu người.

Categories
Nấu ăn ngon Gia đình

12 cách nấu cháo yến mạch giảm cân ngon giúp giảm cân nhanh an toàn

Tham khảo ngay 9 cách nấu cháo yến mạch giảm cân siêu tốc cùng MarryBaby.

Yến mạch là 1 loại ngũ cốc giảm cân cực phổ biến, thường được sử dụng trong những chế độ ăn lành mạnh. Tuy nhiên cách chế biến yến mạch sử dụng như thế nào mới thực sự phát huy được tác dụng giảm cân của nó?

Công dụng của yến mạch

Yến mạch là loại thực phẩm ngày càng phổ biến và dần quen thuộc với người Việt Nam. Yến mạch có thể chế biến các món ngon như sữa yến mạch, yến mạch ăn với sữa chua, cháo yến mạch… Yến mạch không những ngon, lạ miệng mà còn chứa những dưỡng chất thiết yếu như mangan, phốt pho, magiê, đồng, sắt, kẽm, folate, vitamin B1, vitamin B5 và có một hàm lượng nhỏ canxi, kali, B6 và B3…

Nhờ những chất dinh dưỡng mà yến mạch đem đến nhiều công dụng thần kỳ:

  • Hỗ trợ giảm cân
  • Cải thiện quá trình tiêu hóa
  • Hỗ trợ điều trị tiểu đường
  • Giảm cholesterol
  • Sức khỏe tim mạch

Mặc dù vậy, không phải ai cũng biết cách nấu các món cháo yến mạch ngon và giúp giảm cân hiệu quả. Dưới đây là một số công thức cháo yến mạch ngon, giúp giảm cân để các chị em có thể thay đổi thực đơn mỗi ngày.

>> Bạn có thể tham khảo: 17 tác dụng thần thánh của quả bơ đối với phụ nữ

12 cách nấu cháo yến mạch giảm cân

1. Cách nấu cháo yến mạch giảm cân cùng sữa tươi

Cách nấu cháo yến mạch giảm cân cùng sữa tươi

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch
  • 10ml sữa tươi
  • 150ml nước lọc
  • Đường

Cách nấu cháo yến mạch, sữa tươi

  • Bước 1: Bạn lấy một cái nồi, đổ vào 150ml nước, sau đó cho yến mạch vào ngâm khoảng 3 phút.
  • Bước 2: Tiếp theo, bật lửa và khuấy đều tay cho đến khi sôi lên thì cho thêm sữa tươi vào. Bạn hạ lửa và tiếp tục khuấy đều tay cho sữa tươi và bột yến mạch hòa quyện với nhau. Tiếp đến, tiếp tục cho thêm 3 thìa cà phê đường vào và khuấy đến khi tan hết thì tắt bếp.
  • Bước 3: Múc cháo ra tô và thưởng thức.

Cháo yến mạch sữa tươi có thể dùng kèm với các loại trái cây như chuối, dâu, xoài… vừa cho cảm giác lạ miệng vừa bổ sung thêm trái cây vào bữa ăn của bạn.

>> Bạn có thể tham khảo: Ăn sữa chua không đường có tác dụng gì cho sức khỏe?

2. Cách nấu cháo yến mạch nguyên hạt giảm cân kết hợp gạo lứt

Cách nấu cháo yến mạch giảm cân kết hợp gạo lứt

Gạo lứt cũng là một thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng lại đem lại hiệu quả giảm cân đáng kể.

Gạo lứt là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, giàu chất xơ và đặc biệt là rất ít calo và chất béo. Khi sử dụng, thành phần dinh dưỡng trong gạo lứt sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động ổn định, giảm huyết áp, giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể để cải thiện sức khỏe, giảm cân, giữ dáng, mang đến hiệu quả đẹp da bất ngờ.

Nguyên liệu

  • 80g gạo lứt
  • 30g yến mạch
  • 1,5 lít nước

Cách nấu cháo yến mạch, gạo lứt giảm cân

  • Bước 1: Gạo lứt vo sạch, ngâm vài tiếng cho mềm. Trước tiên, bạn nấu cháo gạo lứt trước đến khi cháo chín mềm. Tiếp theo bạn cho yến mạch vào trộn cùng rồi nấu thêm cho cháo chín mềm.
  • Bước 2: Món cháo này bạn có thể ăn kèm với rau, thịt, trứng tùy thích để đỡ ngán và làm đa dạng thực đơn của mình.

3. Cách nấu cháo yến mạch bí đỏ giảm cân

Cách nấu cháo yến mạch giảm cân với bí đỏ

Nấu cháo yến mạch bí đỏ giảm cân

Bí đỏ là một nguyên liệu phổ biến và giàu dinh dưỡng. Khi kết hợp yến mạch với bí đỏ sẽ cho ra món cháo thơm ngon, dễ ăn lại giảm cân hiệu quả.

Nguyên liệu

  • 100g bí đỏ
  • 30g yến mạch
  • Kem tươi, bơ, dầu oliu, muối

Cách nấu cháo yến mạch bí đỏ giảm cân

  • Bước 1: Bí đỏ rửa sạch, cắt thành miếng nhỏ và hấp chín.
  • Bước 2: Yến mạch ngâm nở rồi cho vào nước nấu cháo. Khi yến mạch chín, nở mềm thì cho bí đỏ đã hấp chín vào khuấy đều cho đến khi bí nát ra hòa quyện với cháo. Cho bơ và kem tươi vào khuấy đều tay. Nêm xíu muối, dầu oliu cho vừa ăn rồi tắt bếp.
  • Bước 3: Múc cháo yến mạch, bí đỏ ra bát rồi thưởng thức.

4. Cách nấu yến mạch giảm cân cùng rau củ

Cháo yến mạch rau củ

Yến mạch nấu với rau củ không chỉ là món ăn giảm cân nhanh chóng mà còn là cách nấu yến mạch giảm cân không ngán, an toàn và hiệu quả. Kết hợp yến mạch với rau củ sẽ cung cấp cho bạn đủ lượng chất xơ, vitamin cần thiết để cân bằng dinh dưỡng, mang lại làn da đẹp mịn màng, tươi tắn cho các chị em phụ nữ.

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch nguyên hạt
  • Nửa củ cà rốt
  • Đậu Hà Lan
  • Súp lơ xanh

Cách nấu cháo yến mạch rau củ giảm cân

  • Bước 1: Nhặt sạch yến mạch nguyên hạt rồi ngâm nước khoảng 30 phút cho nở đều.
  • Bước 2:Gọt vỏ cà rốt và rửa sạch. Súp lơ xanh tách nhánh, ngâm với nước muối để các con bọ bò ra khỏi các hoa li ti. Đậu Hà Lan rửa sạch. Thái hạt lựu cả ba nguyện liệu.
  • Bước 3: Bắc nồi lên bếp, cho khoảng nửa lít nước vào đun sôi, rồi cho rau củ vào nấu chín. Tiếp đó cho yến mạch vào hỗn hợp rau củ. Đun lửa nhỏ cho đến khi chín đều thì nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp. Múc cháo ra tô và thưởng thức.

>> Bạn có thể tham khảo: Thực đơn theo chế độ ăn eat clean giảm cân 30 ngày!

5. Cách nấu yến mạch giảm cân với trứng gà

Cháo yến mạch trứng gà

Trong trứng gà có chứa các dưỡng chất giúp ức chế cơn thèm ăn, khiến da dẻ hồng hào mà còn bổ sung protein cần thiết cho hoạt động của bạn. Do đó, nấu yến mạch và trứng gà ta đúng cách sẽ có được món cháo thơm ngon, bổ dưỡng nhưng lại hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch
  • 1 quả trứng gà
  • Gia vị: 1 nhánh hành lá, muối

Cách chế biến cháo yến mạch, trứng gà giúp giảm cân

  • Bước 1: Bạn ngâm yến mạch với 300ml nước lọc đến khi nở đều. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ.
  • Bước 2: Nấu yến mạch với nước trong khoảng thời gian 5 phút đến khi cháo chín mềm. Lưu ý để lửa nhỏ và đảo đều tay để tránh việc cháo bị dính nồi.
  • Bước 3: Đập trứng ra bát, đánh đều với hành lá, ít nước mắm, đánh tan đều rồi cho vào nồi cháo yến mạch. Nêm nếm lại theo khẩu vị. Múc cháo ra tô và thưởng thức.

>> Bạn có thể tham khảo: Tác dụng của trứng gà ngâm giấm, chữa nhiều bệnh, ngừa lão hóa và tăng kích cỡ vòng 1

6. Cách nấu yến mạch giảm cân với ngô ngọt

Cách nấu cháo yến mạch giảm cân với ngô ngọt

Ngô ngọt rất dễ ăn, vui miệng, không ngán lại kết hợp cực kỳ tuyệt vời khi nấu món cháo yến mạch. Ngô ngọt nhiều chất xơ, không quá nhiều tinh bột nên đem lại hiệu quả giảm cân tối ưu, lại không bị ngán.

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch cán mỏng
  • 50g ngô tách hạt
  • Nước hầm rau củ, nước lọc hoặc các loại nước dùng khác
  • Rong biển
  • Muối

Cách nấu cháo yến mạch ngô ngọt

  • Bước 1: Bạn ngâm yến mạch với 300ml nước lọc đến khi nở đều. Rong biển ngâm nở. Ngô ngọt tách lấy hạt.
  • Bước 2: Bạn cho nước dùng, yến mạch, ngô tách hạt vào nồi và đun ở lửa vừa. Khi cháo sôi, bạn thả rong biển vào. Giảm nhỏ lửa và khuấy đều liên tục để cháo đều và tránh dính đáy nồi. Nấu thêm 10 phút thì bạn tắt bếp, nêm nếm gia vị vừa ăn.
  • Bước 3: Múc ra bát nhỏ và thưởng thức.

>> Bạn có thể tham khảo: 12 đồ ăn vặt “healthy và balance” giúp bạn giảm cân giữ dáng

7. Cách nấu cháo yến mạch giảm cân với khoai lang tím

Cháo yến mạch khoai lang tím

Nguồn năng lượng trong khoai lang sẽ giúp bạn kiểm soát cơn thèm ăn, cân nặng của mình một cách hiệu quả. Cách kết hợp khoai lang với yến mạch sẽ cho ra một món cháo giảm cân đặc biệt, đầy màu sắc và cực kỳ ngon miệng.

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch cán mỏng
  • 1 củ khoai lang tím
  • Bơ, kem tươi, muối, dầu ô liu

Cách nấu cháo yến mạch khoai lang tím giảm cân

  • Bước 1: Khoai lang tím rửa sạch, cắt thành miếng nhỏ và hấp chín.
  • Bước 2: Yến mạch ngâm nở rồi cho vào nước nấu cháo. Khi yến mạch chín, nở mềm thì cho khoai lang đã hấp chín vào khuấy đều cho đến khi hòa quyện với cháo. Cho bơ và kem tươi vào khuấy đều tay. Nêm ít muối, dầu oliu cho vừa ăn rồi tắt bếp.
  • Bước 3: Múc cháo ra bát rồi thưởng thức.

8. Cách nấu cháo yến mạch giảm cân với nấm đông cô, thịt băm

thịt băm

 

Để món cháo yến mạch không quá ngán, bạn có thể đổi vị với món cháo yến mạch nấm đông cô kèm thêm ít thịt nạc băm. Món cháo này cung cấp đủ dinh dưỡng nhưng vẫn giúp bạn không bị tăng cân.

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch cán mỏng
  • 5-7 tai nấm đông cô
  • 100g thịt băm
  • Gia vị: Nước mắm, dầu ăn, hành lá, hành tím

Cách nấu cháo yến mạch nấm đông cô, thịt băm giúp giảm cân

  • Bước 1: Thịt băm ướp xíu hạt nêm, tiêu. Nấm đông cô ngâm nở rồi thái nhỏ.
  • Bước 2: Yến mạch ngâm nước để nở mềm.
  • Bước 3: Cho chảo lên bếp cùng ít dầu ăn, phi thơm hành tím rồi cho thịt băm và nấm vào xào săn.
  • Bước 4: Tiếp theo cho phần yến mạch và nước ngâm vào nấu cháo. Nấu liu riu lửa đến khi cháo chín mềm thì nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Cho cháo ra bát, nêm thêm tiêu, hành lá vào dùng nóng.

9. Cách nấu cháo yến mạch giảm cân với ức gà

thịt ức gà

Nguyên liệu

  • 50g yến mạch cán mỏng
  • 20g thịt ức gà
  • Gia vị: Nước mắm, dầu, hành lá, hành tím

Cách nấu cháo yến mạch ức gà giảm cân

  • Bước 1: Ức gà thái nhỏ, ướp xíu hạt nêm, tiêu. Yến mạch ngâm nước để nở mềm.
  • Bước 2: Phi thơm hành tím với dầu ăn rồi cho thịt gà vào xào săn. Tiếp theo cho phần yến mạch và nước ngâm vào nấu cháo. Nấu liu riu lửa đến khi cháo chín mềm thì nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.
  • Bước 3: Cho cháo ra bát, nêm thêm tiêu, hành lá vào dùng nóng.

>> Bạn có thể tham khảo: Đa dạng cách chế biến ức gà giảm cân trong vòng 3 phút

10. Cách nấu cháo yến mạch tôm tươi giúp giảm cân

 

Nguyên liệu

  • 120g Yến mạch cuộn hoặc yến mạch nhanh
  • 250g tôm tươi hoặc 100g nõn tôm
  • Hành lá thái nhỏ
  • Tỏi, hành tím băm nhỏ
  • Hạt tiêu xay
  • Gia vị: Muối, hạt nêm, đường…
  • Cà rốt thái hạt lựu

Cách nấu cháo yến mạch tôm tươi giúp giảm cân

  • Bước 1: Tôm bóc vỏ và rửa sạch. Băm nhỏ tôm. Để lại 3-4 con tôm nguyên để trang trí
  • Bước 2: Ướp tôm: Cho hành thái nhỏ, nêm, muối, hạt tiêu vào ướp với tôm.
  • Bước 3: Cho dầu vào nồi, phi hành tím băm nhỏ cho thơm rồi cho phần tôm được ướp vào xào khoảng 2-3 phút.
  • Bước 4: Cho nước vào nồi tôm xào, cà rốt đã thái hạt lựu vào nấu trong vòng 2 phút.
  • Bước 5: Sau đó cho yến mạch vào khuấy đều tay và nấu trong vòng 3 phút. Cho hạt nêm và muối vào rồi nêm xem nếu vừa rồi thì tắt bếp đi. Cho hành lá đã thái nhỏ và một chút hạt tiêu xay tùy khẩu vị của bạn.
  • Bước 6: Đậy nắp trong vòng khoảng 5 phút rồi cho cháo ra bát và thưởng thức.

11. Cách nấu cháo yến mạch sườn heo giảm cân

Nguyên liệu

  • 100g yến mạch cuộn hoặc yến mạch nấu nhanh
  • 300g sườn heo
  • 30g rau cải thìa
  • Gia vị: muối, hạt nêm, hạt tiêu,…

Cách nấu cháo yến mạch sườn heo giảm cân

  • Bước 1: Sườn heo rửa sạch, cho vào nồi nấu sôi trong khoảng 3 phút. Sau đó vớt ra rửa lại.
  • Bước 2: Rau cải thìa rửa sạch, sau đó cắt miếng vừa ăn, để riêng.
  • Bước 3: Cho sườn heo, yến mạch, gừng vào nồi rồi cho nước vừa đủ vào nấu sôi trong vòng 5-7 phút.
  • Bước 4: Sau đó mở nắp và thêm cải thìa đã thái nhỏ vào và đậy nắp lại. Để lửa nhỏ trong vòng 5 phút thì tắt bếp đi. Cho muối, hạt nêm, hạt tiêu vào cho vừa miệng và khuấy đều.

12. Cách nấu cháo yến mạch thịt bò băm giảm cân

bò băm

Nguyên liệu

  • 60g thịt bò băm
  • 50g cà rốt
  • 50g Súp lơ xanh
  • 2 viên phô mai viên
  • Tỏi băm
  • Hành lá, rau mùi
  • Gia vị: Muối, tiêu xay, dầu oliu, hạt nêm,…

Cách nấu cháo yến mạch bò băm giảm cân

  • Bước 1: 50g yến mạch cuộn hoặc yến mạch nhanh
  • Bước 2: Cà rốt nạo bỏ vỏ, rửa sạch và cắt hạt lựu. Súp lơ xanh rửa sạch và cắt nhỏ như cà rốt. Phô mai cũng cắt nhỏ như cà rốt.
  • Bước 3: Ướp thịt bò xay: Cho một ít hạt nêm, muối, dầu oliu, tỏi băm vào thịt bò băm và ướp khoảng 3 phút cho gia vị ngấm.
  • Bước 4: Phi thơm tỏi băm còn lại với dầu, cho thịt bò vào xào cho chín thịt bò băm.
  • Bước 5: Cho khoảng 500ml nước vào nồi, cho bông cải và cà rốt vào nấu chín (Khoảng 5-7 phút là chín). Sau đó cho yến mạch vào nấu khoảng 3 phút.
  • Bước 6: Cho phần thịt bò băm vừa xào xong vào nồi cháo, khuấy đều. Cho thêm gia vị vào nồi cháo yến mạch cho vừa, nấu thêm khoảng 1-2 phút rồi tắt bếp.
  • Bước 7: Tiếp theo cho rau mùi và tiêu xay vào.
  • Bước 8: Múc cháo ra bát và cho viên phô mai đã cắt nhỏ vào và ăn nóng.

[inline_article id=300107]

Lưu ý khi nấu cháo yến mạch giảm cân

  • Lựa chọn sản phẩm yến mạch uy tín, bảo quản yến mạch nơi khô ráo, tránh bị ẩm mốc dẫn đến nguyên liệu không còn tươi ngon.
  • Khi nấu cháo yến mạch, nhớ luôn đảo đều tay để tránh bị dính đáy nồi. Hạt yến mạch nguyên chất sẽ lâu chín hơn nên chúng cần có thời gian ngậm nước để trở nên mềm và dễ chín hơn. Nên dùng hạt yến mạch cán mỏng vừa tiện lợi vừa dễ chế biến.
  • Cần kết hợp với các thực phẩm nhiều chất xơ khác như rau xanh, trái cây… để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng nhưng vẫn không bị tăng cân.
  • Khi nấu cháo, bạn nhớ lưu ý không được cho nhiều đường hoặc mỡ để công dụng giảm béo được hiệu quả hơn.
Categories
Nấu ăn ngon Gia đình

14 cách nấu cháo tôm cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng

Cháo tôm nấu với gì cho bé? Cháo là món ăn không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của trẻ nhỏ, nhất là những bé đang trong giai đoạn ăn dặm. Mẹ muốn bổ sung một xíu hải sản để cải thiện bữa ăn cho bé?

Mẹ mua được nhiều tôm tươi và đang băn khoăn không biết cháo tôm nấu với gì cho bé là ngon nhất? Hãy tham khảo cách nấu cháo ăn dặm cho bé từ tôm dưới đây để có một bữa ăn “ra trò” cho bé, mẹ nhé.

1. Bé mấy tháng ăn được tôm?

Theo khuyến nghị của CDC Hoa Kỳ, mẹ có thể cho bé ăn tôm từ khoảng 6-7 tháng tuổi, khi bé ở giai đoạn ăn dặm. Tuy nhiên mẹ nên cho bé ăn rất ít vì lúc này hệ tiêu hóa của bé còn non nớt, trong khi thịt tôm có nhiều chất dinh dưỡng nên khó tiêu. Mẹ có thể cho bé ăn từ 20-30 gam thịt tôm mỗi bữa.

Khi bé được 1 tuổi, mẹ có thể thực hiện cách nấu cháo tôm cho bé với lượng tôm tầm 30-40 gam. Từ 4 tuổi trở đi, bé có thể ăn khoảng 50g – 60g tôm mỗi lần ăn.

2. Cháo tôm nấu với gì cho bé ăn dặm?

Cách nấu cháo tôm không khó, thậm chí rất đơn giản và nhanh chóng. Cháo tôm nấu với gì cho bé để ngon miệng và đủ dưỡng chất? Dưới đây là một số gợi ý.

2.1 Cháo tôm bí đỏ cho bé

Cháo tôm nấu với gì cho bé? Vị ngọt bùi của bí đỏ sẽ khiến cho món cháo tôm bí đỏ hấp dẫn khó cưỡng.

Nguyên liệu:

  • 100 gam bí đỏ.
  • 20 gam tôm tươi.
  • Gạo Nhật thơm ngon.
  • Gia vị: dầu ăn, muối, hành ngò.

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ ngâm gạo với nước vài tiếng trước khi nấu cho gạo nở mềm.
  • Bước 2: Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu. Tôm bóc vỏ, rút chỉ đen, đem đi bằm hoặc xay nhuyễn.
  • Bước 3: Cho gạo đã ngâm, bí đỏ và nước vào nồi và nấu sôi. Khi nước sôi, mẹ hạ lửa nhỏ và giữ sôi liu riu để ninh nhừ cháo.
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho tôm đã xay nhuyễn vào, khuấy đều cho tới khi tôm chín rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Mẹ nêm một xíu dầu ăn, xíu muối và ít hành ngò thái nhỏ để món ăn hấp dẫn, thơm ngon hơn.
Cháo tôm nấu với gì cho bé
Cháo tôm nấu với gì cho bé? Mẹ hãy thử nấu tôm với bí đỏ!

2.2 Cháo tôm cà rốt khiến bé ăn mê say

Cà rốt giàu vitamin, rất thích hợp để mẹ chọn nấu cùng cháo tôm.

Nguyên liệu:

  • Nửa củ cà rốt.
  • 3-4 con tôm tươi, tùy khẩu phần ăn của bé.
  • Gạo nấu cháo, dầu ăn dặm, gia vị cho bé ăn dặm.

Cách nấu:

  • Bước 1: Cà rốt gọt sạch vỏ, thái càng nhỏ càng tốt.
  • Bước 2: Tôm được làm sạch, bỏ đầu bỏ đuôi, bóc vỏ và lấy chỉ lưng. Băm nhỏ tôm và ướp với ít nước mắm.
  • Bước 3: Cho gạo vào nồi nấu cháo. Khi nước sôi, cho cà rốt vào nấu cùng.
  • Bước 4: Khi cháo gần chín, mẹ cho tôm băm vào và khuấy đều để tôm không bị vón cục.
  • Bước 5: Mẹ cho ít dầu ăn vào, nêm nếm vừa miệng rồi tắt bếp.
Cà rốt cũng là nguyên liệu lý tưởng để nấu cháo tôm

2.3 Cách nấu cháo tôm với hạt sen

Cháo tôm nấu với gì cho bé? Tôm và hạt sen là sự kết hợp rất bổ dưỡng mà mẹ không nên bỏ qua.

Nguyên liệu:

  • 20 gam gồm gạo nếp và gạo tẻ
  • 20 – 30 gam tôm tươi
  • 10 – 15 hạt sen tươi
  • 1 thìa cà phê dầu ô liu
  • Muối, nước mắm, hành khô.

Cách nấu:

  • Bước 1: Ngâm gạo nếp và gạo tẻ 1 -2 giờ để gạo mềm.
  • Bước 2: Hạt sen tươi rửa sạch, bỏ những hạt đã đen đầu. Mẹ lưu ý lấy hết phần tim sen để cháo không bị đắng. Nếu dùng hạt sen khô, mẹ ngâm hạt với nước khoảng 1 -2 tiếng để sen mềm.
  • Bước 3: Tôm bóc vỏ, lấy phần thịt tôm băm nhuyễn, ướp với ít muối. Phi thơm hành tỏi, cho tôm vào xào sơ cho tôm săn và thấm gia vị.
  • Bước 4: Cho gạo cùng với lượng nước thích hợp vào nồi. Khi nước sôi, cho hạt sen vào ninh cùng. Đợi cháo chín nhừ, mẹ cho tôm đã xào vào, khuấy nhẹ.
  • Bước 5: Mẹ nêm nếm cho vừa vị rồi tắt bếp, múc ra chén, thêm 1 thìa dầu ô liu vào và cho bé thưởng thức.
Cháo tôm hạt sen
Cho bé ăn cháo tôm hạt sen thơm ngon thanh vị

2.4 Cháo tôm rau dền

Rau dền rất giàu chất sắt, canxi, vitamin A, giúp bé không bị thiếu máu và tăng trưởng tốt.

Chuẩn bị:

  • 3 – 4 con tôm tươi.
  • Gạo ngon.
  • 20 gam rau dền.
  • Dầu ăn, muối, hành khô.

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ băm nhuyễn thịt tôm đã lột vỏ, ướp với muối và hành khô băm nhỏ. Rau dền rửa sạch, để ráo nước rồi cắt vụn.
  • Bước 2: Cho gạo đã vo sạch vào nồi và ninh nhừ. Khi cháo gần chín, mẹ cho thịt tôm vào khuấy đều. Sau 5 phút, mẹ tiếp tục cho rau dền vào nấu cùng.
  • Bước 3: Mẹ nêm một chút muối và dầu ăn để món cháo vừa miệng và dậy mùi thơm. Nếu dùng dầu ô liu, mẹ lưu ý cho dầu lúc đã tắt bếp, cháo đang ấm nhé. Mẹ không nên cho dầu ô liu vào lúc cháo đang sôi vì sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng.

2.5 Cháo tôm nấm rơm

Cháo tôm nấu với gì cho bé? Mẹ nấu cùng nấm rơm sẽ đem đến một món cháo lạ miệng và không kém phần bổ dưỡng.

Chuẩn bị:

  • Gạo nấu cháo: 5 muỗng
  • Tôm tươi: 30 gam
  • Nấm rơm: 30 gam
  • Hành khô, nước mắm, dầu ăn

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Gạo vo sạch, cho cùng khoảng 350ml nước và đun sôi cho đến khi nhừ thành cháo.
  • Bước 2: Tôm bóc vỏ, lấy phần thịt băm nhuyễn. Nấm rơm rửa sạch, thái hạt lựu.
  • Bước 3: Hành khô băm nhỏ, phi thơm cùng với ít dầu. Sau đó, mẹ cho tôm băm và nấm rơm vào xào. Mẹ có thể nêm một ít nước mắm để tôm và nấm thấm gia vị.
  • Bước 4: Khi cháo chín nhuyễn, mẹ cho hỗn hợp tôm nấu vào nấu cùng. Nêm nếm cho vừa ăn với bé rồi tắt bếp, múc ra chén, để nguội cho bé thưởng thức.
Cháo nấm rơm
Cháo tôm cho bé ăn dặm cùng nấm rơm

2.6 Cháo tôm cà rốt khoai tây cho bé ăn dặm

Nguyên liệu:

  • Gạo 2 muỗng canh.
  • Tôm 2 con.
  • Khoai tây 1/2 củ.
  • Gia vị cho bé ăn dặm.
  • Cà rốt 2 lát (khoảng 50g).
  • Rau dền 1 ít (khoảng 1/2 nắm tay).
  • Tỏi băm 1 muỗng cà phê, dầu ăn 1 muỗng canh.

Cách nấu:

  • Bước 1: Tôm làm sạch, băm nhỏ, khử hành thơm cho vào tôm và tí gia vị xào sơ.
  • Bước 2: Cho gạo đã vo sạch vào nồi và ninh nhừ. Khi cháo gần chín mẹ tạm tắt bếp.
  • Bước 3: Cà rốt và khoai tây hấp, rây hoặc băm nhỏ (xay) tuỳ ý của mẹ.
  • Bước 4: Cho cà rốt, khoai tây tôm vào cháo, nêm gia vị, nước mắm, dầu óc chó.

2.7 Cháo tôm rau ngót đậu xanh cho bé

Nguyên liệu:

  • Tôm.
  • Rau ngót.
  • Đậu xanh cà vỏ.
  • Hạt nêm cho bé ăn dặm.

Cách nấu:

  • Bước 1: Đậu xanh ngâm tầm 20-30p cho mềm sau đó nấu cùng rau ngót cho chín.
  • Bước 2: Tôm bóc vỏ, băm nhuyễn. Tôm cho phi thơm với dầu hoa cải, hoặc dầu gạo trong khoảng 30 giây. Cho tôm, rau ngót băm nhỏ + tôm vào máy xay.
  • Bước 3: Cháo chín nhừ thì ta cho hỗn hợp đã xay vào khuấy đều, nêm tí hạt nêm rau củ cho bé nữa là xong, tầm 2-3p thì tắt bếp.
  • Bước 4: Mẹ cho ra chén để nguội tí rồi cho bé thửơng thức nhé. Nếu cho bé 5,5 tháng – 6 tháng tuổi tập ăn dặm,mẹ có thể nấu với bột, tất cả xay nhuyễn, loại bỏ bã, chỉ cho bé ăn nước.

2.8 Cháo tôm bí xanh

Nguyên liệu:

  • Tôm tươi: 80g.
  • Gạo tẻ: 150g.
  • Bí xanh: 100g.
  • Hành lá, tỏi, rau mùi.
  • Dầu oliu cho bé ăn dặm.

Cách nấu:

  • Bước 1: Tôm rửa sạch, lột vỏ, bỏ chỉ đen ở lưng và băm nhỏ.
  • Bước 2: Bí xanh gọt vỏ, rửa sạch, cắt mỏng. Hành lá, rau mùi rửa sạch và cắt nhỏ. Phi thơm hành tỏi và cho tôm vào xào chín.
  • Bước 3: Vo sạch gạo rồi cho vào nồi nấu đến khi nhừ. Để nấu cháo bí xanh cho bé ăn dặm ngon hơn, phần vỏ tôm mẹ đem nấu sôi lấy nước dùng rồi cho gạo vào nấu.
  • Bước 4: Cháo chín thì cho bí xanh vào nấu mềm. Sau đó, cho tôm vừa xào vào và thêm hành lá thì tắt bếp.
  • Bước 5: Múc cháo tôm cho bé cùng bí xanh ra bát, thêm ít dầu ô liu là thưởng thức ngay.

2.9 Cháo tôm bông cải xanh cho bé

Nguyên liệu:

  • 1/2 chén gạo tẻ.
  • 100g tôm tươi.
  • 50g bông cải xanh.
  • 10g hành tây.
  • Gia vị và dầu ăn dặm cho bé.

Cách nấu cháo tôm cho bé ăn kèm bông cải xanh:

  • Bước 1: Hành tây thái hạt lựu nhỏ. Bông cải cắt nhỏ, ngâm nước muối cho sạch hết tạp chất.
  • Bước 2: Tôm cắt bỏ đầu và đuôi, lột vỏ, lấy sạch chỉ lưng. Rửa sạch, rồi cắt hạt lựu nhỏ.
  • Bước 3: Sử dụng một cái nồi vừa đủ nấu lượng cháo cần thiết. Cho 1 muỗng canh dầu ăn olive vào đun nóng. Cho hành tây vào xào thơm. Khi hành tây chuyển màu trong thì trút tôm đã cắt hạt lựu vào xào, đến khi tôm chín đỏ.
  • Bước 4: Lúc này trút gạo vào nồi, nhanh tay đảo sơ gạo. Đổ vào nồi 700ml nước lọc. Nấu với lửa vừa. Chú ý: không đậy nắp nồi tránh trào tràn ra ngoài. Thỉnh thoảng dùng vá đảo cháo để gạo không dính đáy nồi.
  • Bước 5: Đến khi thấy hạt gạo đã mềm tơi hẳn. Lúc này cho bông cải vào cùng, nấu mềm. Khi bông cải đã mềm. Cháo cũng nhừ nhuyễn. Nêm gia vị vừa ăn rồi dùng đũa khuấy nhẹ. Cuối cùng, mẹ nhanh tay tắt bếp khi hỗn hợp đã đều.
Tôm và bông cải xanh
Cháo tôm bông cải xanh cho bé ăn dặm

2.10 Cháo tôm rau chùm ngây cho bé ăn dặm

Nguyên liệu:

  • Tôm khoảng 3 con.
  • Rau chùm ngây vừa đủ.
  • Cháo trữ đông.

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ nhặt rau chùm ngây chọn lấy phần lá non, rửa sạch. Sau đó cho vào trần qua với nước đun sôi để cháo đỡ hăng (hoặc các mẹ có thể không cần trần qua cũng được). Sau đó thì băm nhỏ hoặc xay nhuyễn.
  • Bước 2: Mẹ đem tôm đi lột vỏ, bỏ gân đen ở sống lưng để bé không bị đau bụng, rửa sạch. Sau đó băm nhỏ. Tiếp đến, phi thơm hành khô băm nhỏ với một chút dầu oliu, cho tôm vào đảo đều đến khi chín.
    Bước 3: Cuối cùng, mẹ bắc nồi cháo trắng lên. Sau đó cho tôm xào vào trước đảo đều. Khi thấy sôi liu riu thì cho tiếp rau chùm ngây vào. Đảo đều, nêm ít gia vị dành riêng cho bé. Tắt bếp rồi đổ cháo ra chén cho bé măm măm.

2.11 Cháo tôm khoai tây đậu xanh

Nguyên liệu:

  • Gạo 4 muỗng canh.
  • Tôm 4 con.
  • Khoai tây 1 củ.
  • Đậu xanh cà vỏ 1 muỗng canh.
  • Hành tím 2 củ, hành lá 2 nhánh.
  • Dầu và gia vị ăn dặm cho bé.

Cách nấu:

  • Bước 1: Tôm sau khi mau về mẹ bóc vỏ, bỏ chỉ, rửa sạch sau đó băm nhuyễn. Mang tôm băm đi ướp với gia vị ăn dặm trong khoảng 5 – 10 phút.
  • Bước 2: Khoai tây mẹ bỏ vỏ, rửa sạch sau đó dùng dao bào thành từng lát mỏng. Hành tím bóc vỏ, băm nhuyễn, hành lá nhặt sạch lá hư, bỏ rễ rồi cắt nhỏ.
  • Bước 3: Gạo mẹ mang đi vo sạch, đậu xanh ngâm ngập nước trong 10 – 15 phút cho đậu mềm rồi vớt ra, xả lại với nước, để ráo.
  • Bước 4: Cho gạo đã vo sạch, đậu xanh vào nồi, thêm 500ml nước, đun với lửa vừa cho đến khi cháo nhừ thì mẹ cho tiếp khoai tây vào, nấu chín khoai.
  • Bước 5: Cho vào chảo 1 muỗng canh dầu ăn cho bé, hành tím băm, bật bếp phi thơm hành. Tiếp theo, mẹ cho tôm đã ướp gia vị vào, xào với lửa vừa cho tôm chín thì tắt bếp.
  • Bước 6: Cho tôm đã xào vào cháo, khuấy đều và nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng là cho hành lá cắt nhuyễn lên trên là đã có thể cho bé ăn và thưởng thức cháo tôm rồi.

2.12 Cháo tôm rau cải ngọt

Nguyên liệu:

  • Tôm 2 con.
  • Rau cải ngọt 1 cây.
  • Cháo đặc 1 chén.
  • Hạt nêm và dầu ăn dặm cho bé.

Cách nấu:

  • Bước 1: Tôm mua về mẹ ngắt đầu, bỏ vỏ, rút chỉ rồi rửa sạch. Rau cải ngọt rửa với nước, lặt bỏ lá hư và để ráo.
  • Bước 2: Cho lần lượt tôm, rau cải và cháo trắng vào máy xay sinh tố và xay đến khi hỗn hợp nhuyễn mịn.
  • Bước 3: Bắc nồi lên bếp, mở lửa lớn để nồi mau nóng rồi cho hỗn hợp vừa xay và 1 muỗng cà phê hạt nêm cho bé vào, khuấy đều cho nguyên liệu và gia vị quyện vào nhau.
  • Bước 4: Tiếp đó, giảm lửa nhỏ lại và đun đến khi cháo sôi, sau đó múc cháo vào tô, thêm 1 muỗng cà phê dầu ăn cho bé vào, trộn đều lần nữa là hoàn tất cháo tôm rau cải ngọt cho bé.

2.13 Cháo tôm rau mồng tơi cho bé

Nguyên liệu:

  • Cháo hạt vỡ 3 g.
  • Tôm 70g.
  • Rau mồng tơi 30g.
  • Dầu ăn dặm 1 muỗng cà phê.

Cách nấu:

 

  • Bước 1: Tôm mua về cắt đầu, bỏ chân, bóc bỏ vỏ, lấy đường chỉ lưng và rửa sạch với nước. Tiếp theo, mẹ băm nhuyễn tôm.
  • Bước 2: Rau mồng tơi mẹ nhặt lá, rửa sạch rồi băm nhuyễn.
  • Bước 3: Mẹ cho 450ml nước vào nồi sau đó thêm 35g cháo hạt vỡ vào, nấu trên lửa vừa khoảng 15 – 20 phút.
  • Bước 4: Tiếp theo, cho tôm băm nhuyễn nấu khoảng 2 – 3 phút, cho rau mồng tơi băm nhuyễn vào nấu thêm 2 phút, rồi tắt bếp nhé.
  • Bước 5: Cuối cùng, mẹ cho cháo tôm rau mồng tơi ra tô, thêm 1 muỗng cà phê dầu ăn cho bé vào trộn đều là hoàn thành.
Cháo rau mồng tơi
Cháo tôm nấu với rau mồng tơi cho bé

2.14 Cháo tôm khoai lang cho bé ăn dặm

Nguyên liệu:

  • Tôm tươi 2 con.
  • Khoai lang 1/2 củ.
  • Cà rốt 1/2 củ.
  • Gạo 2 muỗng canh.
  • Dầu óc chó cho bé ăn dặm.

Cách nấu:

  • Bước 1: Tôm mua về mẹ rửa sạch, bỏ đầu và chân, bóc vỏ. Cho tôm lên thớt, dùng dao đập dập rồi băm nhuyễn. Bắc chảo lên bếp lửa vừa, đợi chảo nóng thì cho tôm đã được băm nhuyễn vào xào nhanh tay.
  • Bước 2: Sau 3 – 5 phút, thấy thịt tôm đã săn và chuyển màu cam là được, tắt bếp và cho tôm ra rây. Mẹ dùng lưng muỗng nghiền mịn tôm qua rây lọc, bỏ lại phần xác tôm.
  • Bước 3: Khoai lang và cà rốt mua về mẹ gọt vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành miếng nhỏ, cho vào nồi luộc chín mềm.
  • Bước 4: Sau khi luộc, mẹ dùng đầu đũa xiên qua miếng khoai và cà rốt, thấy đã chín và mềm nhừ thì tắt bếp, vớt khoai cho ra rây lọc, tiếp tục dùng lưng muỗng tán mịn khoai lang qua rây, cho vào tô to. Tương tự, cà rốt mẹ cũng cho vào rây tán nhuyễn mịn.
  • Bước 5: Mẹ vo sạch 2 muỗng canh (khoảng 1 nắm gạo) cho vào nồi cùng 1 chén ăn cơm nước lọc. Mở lửa lớn nấu sôi lên trong vòng 5 – 10 phút, hớt bỏ phần váng bọt nổi lên (nếu có) sau đó tắt lửa và đậy nắp nồi lại để gạo nở bung và mềm.
  • Bước 6: Khi cho bé ăn, mẹ lấy tô cho vào lượng cháo vừa với sức ăn của bé, thêm khoai lang, tôm và cà rốt đã nghiền nhuyễn mịn vào, trộn đều cho các nguyên liệu hoà vào nhau.
  • Bước 7: Sau đó, mẹ cho hỗn hợp vào chảo nóng trên bếp lửa vừa, liên tục khuấy đều tay cho đến khi hỗn hợp sôi lên là được, tắt bếp và cho cháo ra chén là bé có thể dùng ngay được rồi.

Cháo tôm nấu với gì cho bé? Cháo tôm rất dễ kết hợp với các thực phẩm khác để tạo nên món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Vậy tôm kỵ với rau gì? 

3. Nấu cháo tôm cho bé kỵ với rau gì?

Mẹ không nên nấu cháo tôm kết hợp với các loại rau họ cải như bắp cải, rau cải thìa và đặc biệt là cải bó xôi. Nguyên nhân là trong cải bó xôi có chứa nhiều axit phytic, sẽ cản trở hấp thụ canxi từ tôm.

Cháo tôm nấu với gì cho bé
Cải bó xôi được khuyến cáo không nấu chung với cháo tôm cho bé

4. Lưu ý khi nấu cháo tôm cho bé

Bên cạnh việc quan tâm tôm kỵ với rau gì, mẹ cũng cần lưu ý những điều sau khi nấu cháo tôm cho bé.

  • Không kết hợp tôm với các thực phẩm giàu vitamin C vì sẽ dễ ngộ độc.
  • Với trẻ mới bắt đầu ăn dặm, mẹ nên băm nhỏ tôm khi chế biến để tránh trường hợp trẻ bị hóc, nghẹn.
  • Mẹ cần nấu tôm chín kỹ trước khi cho bé ăn. Tuyệt đối không cho bé ăn tôm sống hoặc còn tái để tránh nhiễm khuẩn.
  • Không cho trẻ ăn vỏ, chân hay đầu tôm vì khiến trẻ dễ bị hóc và khó tiêu. Mẹ có thể ninh những phần này và lọc lấy nước để nấu cháo hoặc nấu canh cho bé.
  • Tôm chứa lượng lớn natri, canxi, phốt pho, axit béo, nếu ăn quá nhiều sẽ gây chướng bụng, khó tiêu, đi ngoài. Vì vậy, mẹ nên cho trẻ ăn tôm với liều lượng vừa phải, phù hợp với từng tháng tuổi.
  • Tôm là một trong những loại hải sản có nguy cơ gây dị ứng cao. Nếu ba, mẹ hoặc người thân trong gia đình bé có tiền sử dị ứng hải sản, mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi cho bé ăn tôm. 
  • Khi bắt đầu giới thiệu món tôm cho bé, mẹ chỉ nên cho bé ăn một lượng nhỏ và theo dõi phản ứng trong vòng 1 giờ sau đó. Nếu bé có các dấu hiệu bất thường như nổi mề đay, sốt, nôn mửa, mẹ hãy đưa bé đến ngay cơ sở gần nhất. Nếu bé không có phản ứng bất thường nào, mẹ có thể tiếp tục cho bé ăn ở những bữa sau.

Cháo tôm cho bé có rất nhiều cách kết hợp và cách nấu cháo tôm rất đơn giản, nhanh gọn. Hy vọng với những thông tin trên, mẹ đã biết cháo tôm nấu với gì cho bé để đảm bảo dưỡng chất và kích thích bé ngon miệng. Chúc mẹ luôn nấu được nhiều món ăn ngon, khiến bé ăn mê say và chóng lớn.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

1 tuần nên quan hệ mấy lần? “Chuyện ấy” bao nhiêu mới đủ?

Vợ chồng 1 tuần nên quan hệ mấy lần là tốt? Số lần quan hệ tình dục trong tuần sẽ thay đổi theo từng độ tuổi. Theo thống kê, độ tuổi từ 18 đến 29 quan hệ tình dục trung bình 112 lần/năm, 30 đến 39 là 86 lần và 40 đến 49 tuổi trung bình 69 lần trên năm.

Tuy nhiên, thống kê này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác. Vậy với độ tuổi của bạn, chính xác quan hệ 1 tuần bao nhiêu lần là tốt? Đầu tiên, bạn cần biết ý nghĩa của hoạt động tình dục đối với cuộc sống hôn nhân.

1. Ý nghĩa của hoạt động quan hệ tình dục

Quan hệ tình dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Do đó, câu hỏi “1 tuần vợ chồng nên quan hệ mấy lần” được nhiều cặp đôi quan tâm. Hơn nữa, sinh hoạt tình dục đều đặn mỗi tuần còn có thể giúp vợ chồng thăng hoa hơn trong chuyện chăn gối.

– Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Khi quan hệ tình dục, tim là bộ phận hoạt động nhanh nhất để tăng cường máu lưu thông đến cơ quan sinh dục. Điều này cực kỳ tốt cho hoạt động co giãn động mạch. Cho nên, để có một trái tim khỏe mạnh, vợ chồng nên suy nghĩ 1 tuần nên quan hệ bao nhiêu lần là tốt.

– Tiết hormones giúp an thần, giảm đau một cách tự nhiên: Khi quan hệ, cả nam và nữ đều giải phóng oxytocin để đạt khoái cảm. Chính hợp chất này đã tác động lên hệ thần kinh trung ương; làm giảm nhanh tình trạng căng thẳng.

– Tăng cường hệ miễn dịch: Cuối cùng, quan hệ tình dục chính là cách giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm thông thường. Kháng thể tiết ra khi quan hệ tình dục cực kỳ nhiều. Cho nên, quan hệ tình dục sẽ giúp các cặp đôi tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi bị vi khuẩn xâm nhập.

>> Bạn xem thêm: Tác dụng của quan hệ tình dục có thể bạn chưa biết

1 tuần quan hệ mấy lần là tốt
Vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần để tăng hệ miễn dịch cơ thể?

2. Tần suất quan hệ ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng như thế nào?

Một nghiên cứu năm 2015 đăng tải trên Tạp chí SAGE đã cho thấy tần suất quan hệ tình dục không thực sự tác động đến hạnh phúc lứa đôi như chúng ta thường nghĩ.

Hơn nữa, nghiên cứu này còn chỉ ra rằng tần suất hoạt động tình dục không ảnh hưởng đến những trong cuộc sống hôn nhân hay có tình yêu nghiêm túc. Do đó, vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho hôn nhân không có con số cụ thể.

Tuy vậy, nghiên cứu năm 2016 trên Thư viện Y học Quốc Gia cho thấy trải nghiệm khi quan hệ tình dục lại đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống. Không được đáp ứng ham muốn tình dục có thể dẫn đến thất vọng; và làm gia tăng nguy cơ bị trầm cảm.

Như vậy, bạn không chỉ nên biết vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần; mà cần phải biết cách làm cuộc sống tình dục thăng hoa.

Tần suất yêu và hạnh phúc trong hôn nhân
Vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho hôn nhân?

[affiliate-product id=”320302″ sku=”272116ID637″ title=”Sản phẩm giúp tận hưởng khoái cảm lâu hơn” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

3. Vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần?

Ngoài ra, tiến sĩ Harry Fisch, người phụ trách Khoa Tiết niệu (Bệnh viện Giáo hội New York); nghiên cứu 1 tuần vợ chồng nên quan hệ mấy lần cho biết:

  • Vợ chồng trong độ tuổi 20 – 30 sinh hoạt tình dục thường xuyên hơn, trung bình 2 – 3 lần/tuần.
  • độ tuổi từ 30 đến 50, số lần quan hệ tình dục ít hơn, trung bình khoảng 2 lần/tuần.
  • độ tuổi 50 trở đi, các cặp vợ chồng chỉ sinh hoạt tình dục khoảng 1 lần/tuần.

Tuy nhiên, nếu như bạn nữ có nhu cầu quá lớn, “cậu nhỏ” phải làm việc quá sức lại gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như tâm lý.

[key-takeaways title=”Vợ chồng 1 tuần nên quan hệ mấy lần là tốt?”]

Tần suất quan hệ tình dục trung bình ở những cặp đôi là khoảng một tuần một lần. Đây có lẽ là tần suất tối ưu giúp đem lại mức độ hạnh phúc tối đa nhất. Tần suất quan hệ này là vừa đủ giúp duy tình sự gắng kết; và mang lại cảm giác họ đang có đời sống tình dục tích cực

[/key-takeaways]

>> Cùng chủ đề 1 tuần nên quan hệ mấy lần: 25+ tư thế quan hệ lên đỉnh & cách vợ chồng làm tình lâu ra

vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần
Vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần? Câu trả lời tùy thuộc nhu cầu của hai bạn

4. Cách tính số lần quan hệ theo độ tuổi

Ngoài ra, với câu hỏi 1 tuần nên quan hệ mấy lần; còn có một quy luật mang tên “Con số 9” để tính số lần và tần suất quan hệ chuẩn theo từng độ tuổi:

  • Ở độ tuổi 20: 2 x 9 = 18 (có nghĩa 1 tuần nên quan hệ 8 lần là vừa phải).
  • Ở độ tuổi 30: 3 x 9 = 27 (có nghĩa 2 tuần nên quan hệ 7 lần).
  • Ở độ tuổi 40: 4 x 9 = 36 (có nghĩa 3 tuần nên quan hệ 6 lần).
  • Ở độ tuổi 50: 5 x 9 = 45 (có nghĩa 4 tuần nên quan hệ 5 lần).
  • Ở độ tuổi 60: 6 x 9 = 54 (có nghĩa 5 tuần nên quan hệ 4 lần).

Đến đây, bạn đã có thể trả lời được vợ chồng 1 tuần nên quan hệ mấy lần là tốt rồi. Câu trả lời là tùy thuộc với từng cặp đôi; nếu hai bạn cảm thấy hài lòng với tần suất 1 lần, 2 lần, 3 lần hoặc hơn trong một tuần; thì hãy cứ nên quan hệ với số lần như vậy trong 1 tuần.

Tuy nhiên, bạn lưu ý những yếu tố ảnh hưởng đến tần suất quan hệ như độ tuổi, tình trạng sức khỏe, và tâm lý để xác định số lần quan hệ phù hợp nhé.

[affiliate-product id=”320311″ sku=”272116ID635″ title=”Đừng để yếu sinh lý cản trợ niềm vui của bạn” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

5. Quan hệ nhiều hơn một tuần một lần có được không?

Việc quan hệ nhiều hơn một lần một tuần không có ảnh hưởng đến sức khỏe đối với cặp đôi không mắc phải bất kỳ tình trạng bệnh lý nào. Đối với một số người trong giai đoạn mãn kinh; hoặc có vấn đề về xương khớp cần trao đổi với bác sĩ để đánh giá tần suất quan hệ phù hợp.

Hơn nữa, tần suất quan hệ tình dục cũng không liên quan đến sự hài lòng và niềm hạnh phúc trong mối quan hệ. Do đó, chỉ cần hai bạn cảm thấy tần suất quan hệ của mình là đủ; đó là số lần quan hệ phù hợp cho cả hai.

Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy số lần quan hệ của mình quá nhiều; hoặc một trong hai đang có hành vi tình dục bất thường ảnh hưởng đến công việc; thói quen sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày; hãy đi thăm khám với bác sĩ hoặc tìm gặp chuyên gia bởi đó có thể là dấu hiệu của nghiện tình dục (sex addiction).

Hơn nữa, tuy quan hệ tình dục có tác dụng tốt cho sức khoẻ; nhưng nếu quan hệ quá nhiều có thể dẫn đến suy kiệt sưc khoẻ, mất nước, điện giải, năng lượng.

Quan hệ nhiều hơn một lần một tuần có được không
Mấy cặp vợ chồng có nên quan hệ nhiều hơn một lần 1 tuần có được không? Được chứ!

6. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến số lần quan hệ tình dục

Bên cạnh vấn đề vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt, 1 tuần nên quan hệ mấy lần; bạn cần chú ý thêm những tác động ngoại quan ảnh hưởng đến khả năng sinh lý của cả hai:

6.1 Tuổi tác

Tuổi tác tác động như thế nào đến số lần quan hệ tình dục? 20 tuổi tuần quan hệ bao nhiêu lần là tốt? Hay 40 tuổi vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần?

Có thể hiểu rằng, khi tuổi tác tăng, tình dục không hề mất đi, chúng chỉ giảm dần mà thôi. Dưới 25 tuổi, quan hệ tình dục thường xuyên là điều không thiếu. Nhưng đối với các cặp đôi lớn tuổi thì quan hệ mỗi ngày có thể không phù hợp.

Ở tuổi trung niên, trong khi hormone testosterone ở nam giới còn hoạt động mạnh mẽ; nữ giới bước vào thời kỳ suy giảm nội tiết tố nữ, tiền mãn kinh… Cho nên, việc quan hệ tình dục không thể sung mãn như độ tuổi 20 đến 30.

Để bổ sung thể lực cho quý ông và giúp phái mạnh tăng cường sinh lực; các chàng có thể sử dụng thực phẩm bổ sung từ tinh chất hàu biển; hoặc viên uống chăm sóc sức khỏe nam giới. MarryBaby xin giới thiệu một vài dòng sản phẩm:

[affiliate-product id=”320293″ sku=”272116ID633″ title=”Tinh chất hàu biển giúp bổ tinh trùng, tăng sinh lực” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320295″ sku=”272116ID634″ title=”Cải thiện sức khỏe với viên vitamin tổng hợp các dưỡng chất” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

6.2 Tâm lý

Tâm lý
Yếu tố ảnh hưởng vợ chồng nên quan hệ mấy lần 1 tuần

Nhu cầu khám phá đối phương ở độ tuổi từ 20 đến 25 bao giờ cũng mãnh liệt hơn từ 25 tuổi trở đi. Cho nên, tần suất sinh hoạt vợ chồng lúc mới cưới bao giờ cũng dày đặc so với cưới nhau được 10 năm hay 20 năm.

Có thể kết luận, tình dục bị chi phối bởi tâm lý và cảm xúc cá nhân. Ngoài ra, các vấn đề trong cuộc sống đều ảnh hưởng đến đời sống tình dục của vợ và chồng.

>> Bạn xem thêm: Khi nào phụ nữ muốn quan hệ nhất? Thời điểm phụ nữ thèm khát

[inline_article id=291164]

6.3 Thể trạng

Vợ chồng 1 tuần nên quan hệ mấy lần là tốt? Bạn chỉ trả lời được khi thể trạng duy trì ổn định, sức khỏe được đảm bảo. Thực tế, thể trạng không chỉ ảnh hưởng đến số lần quan hệ trong một tuần mà còn ảnh hưởng đến chất lượng lúc quan hệ.

  • Cơ thể mệt mỏi làm bạn mất tập trung, khó chịu, mệt mỏi, không hưng phấn và không đạt khoái cảm.
  • Nam giới thời kỳ mãn dục vẫn giữ tốt phong độ hơn so với phụ nữ thời kỳ mãn kinh. Nguyên nhân chính là do suy giảm nội tiết tố qua nhiều lần sinh nở.
  • Người thường xuyên vận động, ăn uống lành mạnh sẽ khỏe khoắn, dẻo dai hơn người yếu ớt, bệnh tật. Họ có thể quan hệ nhiều lần mà không bị kiệt sức. Và lần nào họ cũng thỏa mãn về nhu cầu tình dục của mình.

Bạn có thể tăng cường thể trạng với sự thay đổi lối sống; hoặc udfng sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức đề kháng của mình.

[affiliate-product id=”320300″ sku=”272116ID636″ title=”Tăng cường sinh lý với sản phẩm từ Nhật Bản” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320304″ sku=”272116ID638″ title=”Bổ sung kẽm để khỏe hơn khi yêu” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

>> Cùng chủ đề 1 tuần nên quan hệ mấy lần: Cách vợ chồng quan hệ lâu ra tự nhiên, không dùng thuốc

Trở lại câu chuyện vợ chồng 1 tuần nên quan hệ mấy lần là tốt? Nhìn chung bạn có thể cân nhắc thực hiện đúng theo quy luật “Con số 9”; duy trì lối sống lành mạnh; biết cách chăm sóc mối quan hệ tình cảm để có được đời sống tình dục như ý muốn.