Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Cách làm đẹp cho bà bầu từ A-Z đơn giản tại nhà

Tuy nhiên, mẹ bầu dễ gặp các vấn đề về da khi thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Cùng MarryBaby khám phá những cách làm đẹp cho bà bầu cũng như những thứ các mẹ nên tránh trong thai kỳ của mình.

Cách làm đẹp da mặt cho mẹ bầu

Những thay đổi về nội tiết tố làm ảnh hưởng đến làn da của người phụ nữ khi mang thai. Những vấn đề phổ biến về da của các mẹ là:

Một số cách làm đẹp da mặt cho bà bầu:

  • Sử dụng kem chống nắng phổ rộng để ngăn chặn các sắc tố da trở nên sẫm màu hơn; tránh nắng nóng để duy trì làn da trắng sáng.
  • Xà phòng dưỡng ẩm cũng là một cách làm đẹp cho bà bầu tốt. Các mẹ lưu ý không sử dụng bồn tắm sủi bọt hoặc kỳ cọ da hàng ngày.
  • Kem dưỡng ẩm có tác dụng chống nắng rất hữu ích. Chỉ số SPF ít nhất phải từ 15 đến 20.
  • Vùng bụng cần một loại kem dưỡng ẩm tăng cường sinh lý và được hỗ trợ bằng quần lót dành riêng cho bà bầu. Các mẹ sử dụng những chiếc quần lót dành riêng cho bà bầu sẽ ít bị rạn da hơn.
  • Cách làm đẹp da mặt cho bà bầu sử dụng mặt nạ bằng nghệ, mặt nạ sữa chua.
  • Duy trì cơ thể sạch sẽ nhưng chỉ nên tắm một lần mỗi ngày.
  • Đảm bảo bạn bổ sung vitamin và canxi.
  • Mụn trứng cá có thể được điều trị bằng kem dưỡng da kháng sinh, ví dụ, kem bôi erythromycin hoặc clindamycin. Không sử dụng kem tretinoin (Retin-A) trong khi mang thai.
  • Ngủ đủ giấc.
  • Không nên ăn quá nhiều như thể bạn đang ăn cho cả hai người. Phần mỡ thừa tích tụ rất khó để loại bỏ sau này.

Ngoài ra, một phần quan trọng cần lưu ý khi tìm hiểu cách làm đẹp da mặt cho bà bầu là lưu tâm đến những sản phẩm an toàn cho làn da của mẹ bầu; đặc biệt là nên ưu tiên sử dụng các loại mỹ phẩm từ thiên nhiên cho mẹ bầu.

>>>> Xem thêm: Chăm sóc da khi mang thai và những sai lầm thường gặp

[video-embeb title=” description=” url=’https://www.youtube.com/watch?v=PPAgKE18i44′ ][/video-embeb]

Cách chăm sóc tóc cho bà bầu

Khi bạn mang thai, các hormone bổ sung di chuyển trong cơ thể sẽ làm thay đổi chu kỳ tóc của bạn. Tóc các mẹ bầu sẽ mọc lên hoặc giữ nguyên trên đầu và không rụng. Đây là lý do vì sao tóc khi mang thai có vẻ dài và dày hơn bình thường.

1. Một số bí quyết chăm sóc tóc

Tuy nhiên các vấn đề của tóc sẽ xuất hiện sau khi sinh con. Vì vậy, nhiều chuyên gia khuyến nghị các mẹ bầu chăm sóc trong thời gian mang thai. Bà bầu có thể làm theo bốn mẹo đơn giản sau để duy trì mái tóc khỏe mạnh khi mang thai.

  • Xoa bóp tóc bằng dầu: Mát-xa tốt với các loại dầu tự nhiên như dừa, mè, hạnh nhân, thầu dầu, v.v., đều đặn sẽ giúp cải thiện lưu thông máu ở da đầu. Để có kết quả tốt hơn, hãy làm ấm dầu và nhẹ nhàng xoa bóp lên da đầu bằng các đầu ngón tay; quấn đầu bằng khăn ấm sau khi mát-xa; giữ nguyên một lúc và gội sạch bằng dầu gội tự nhiên, không chứa hóa chất.
  • Bổ sung dinh dưỡng cho tóc bằng cách ăn uống đúng: Một chế độ ăn uống bao gồm các loại hạt, hạt lanh, cá, trứng, v.v., nuôi dưỡng các nang tóc và làm cho chúng chắc khỏe. Bạn cũng có thể bổ sung sau khi tham khảo ý kiến ​​bác sĩ.
  • Cắt tỉa tóc: Việc cắt tỉa tóc thường xuyên giúp ngăn ngừa tóc chẻ ngọn và tóc bị hư tổn. Cắt tỉa tóc theo những khoảng thời gian cố định giúp kiểm soát tình trạng gãy rụng; ngăn ngừa tóc mỏng và giúp tóc trông khỏe mạnh và bóng mượt.
  • Mặt nạ tóc tự nhiên: Đắp mặt nạ tóc tự nhiên có chứa lòng trắng trứng, bột methi, bột amla / nước ép lá cà ri, nước ép hành tây, hoa dâm bụt, v.v., đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc giúp tóc chắc khỏe và thêm bóng mượt.

Cách làm đẹp mái tóc cho bà bầu

2. Bà bầu có nhuộm tóc được không?

Nhiều mẹ lo lắng rằng những hóa chất trong thuốc nhuộm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Trên thực tế, có rất ít bằng chứng khẳng định việc nhuộm tóc khi mang thai là an toàn hay không; và cũng không có một nghiên cứu nào chỉ ra chính xác những tác hại của thuốc nhuộm đến sự phát triển của bào thai. Do đó, vẫn có nhiều người nhuộm tóc khi đang mang thai.

Nếu như vẫn còn lo ngại, bạn nên chờ đến tam cá nguyệt thứ hai, giai đoạn từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của thai kỳ vì giai đoạn này thai nhi sẽ ít bị tổn thương hơn.

Bạn cũng nên tránh cho các hóa chất tiếp xúc với da đầu, vì những hóa chất trong thuốc nhuộm nếu được hấp thu vào cơ thể thường thông qua da chứ không phải các sợi tóc. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc nhuộm có nguồn gốc từ thiên nhiên.

>>> Xem thêm: Làm Đẹp Khi Mang Thai: 10 Kiểu Tóc Thịnh Hành Năm 2020 Cho Bà Bầu

[inline_article id=60551]

Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu

Chăm sóc răng và nướu rất quan trọng đối với mẹ bầu. Mang thai gây ra những thay đổi nội tiết tố làm tăng nguy cơ phát triển bệnh nướu răng, do đó, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

1. Bí quyết vệ sinh răng miệng

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn duy trì sức khỏe răng miệng tốt trong khi mang thai:

  • Chải kỹ bằng kem đánh răng có fluor hai lần một ngày.
  • Dùng chỉ nha khoa giữa các kẽ răng hàng ngày.
  • Mua các sản phẩm an toàn, có kiểm chứng chất lượng.
  • Ăn một chế độ ăn uống cân bằng. Nếu bạn ăn nhẹ, hãy ăn điều độ.
  • Hãy đến nha sĩ của bạn thường xuyên để được làm sạch và kiểm tra.
  • Nếu bạn cần giúp kiểm soát mảng bám, nha sĩ có thể khuyên bạn súc miệng vào ban.
  • Nếu bạn bị ốm nghén và thường xuyên bị nôn, hãy súc miệng bằng một thìa cà phê muối nở pha với nước để ngăn axit dạ dày tấn công răng.

Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu

2. Bà bầu có tẩy trắng răng được không?

Răng trắng giúp bạn có một nụ cười tươi tắn hơn nhưng bạn nên suy nghĩ cẩn thận về việc này. Hiện nay, làm trắng răng vẫn chưa được thử nghiệm độ an toàn đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai; và các bác sĩ cũng không biết chính xác liệu chúng có gây ra nguy hiểm gì không.

Do đó, mẹ bầu cần lưu ý, cân nhắc kỹ trước khi quyết định tẩy trắng răng. Ngoài ra, nướu của các mẹ thường rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương trong quá trình mang thai. Vì vậy, nếu đây là việc làm không khẩn cấp lắm, bạn nên dành nó lại và làm sau khi sinh.

>>> Xem thêm: 9 cách làm trắng răng tự nhiên, siêu rẻ cho mẹ sau sinh

Thời trang cũng là một cách làm đẹp cho bà bầu

Trong các dịp đặc biệt hoặc khi tham gia sự kiện trang trọng, ăn mặc thời trang là cách làm đẹp cho bà bầu vô cùng nhanh chóng, hiệu quả. Nhưng mẹ bầu lưu ý nhé, ăn mặc đẹp nhưng phải đồng nghĩa với việc cảm thấy thoải mái để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Hiện có rất nhiều loại trang phục dành riêng cho bà bầu mà các mẹ có thể chọn. Lưu ý là không nên chọn những bộ đồ quá rộng sẽ khiến mẹ bầu thùng thình; hay chọn những bộ đồ có chi tiết rườm rà, quá màu mè.

Thay vào đó, những bộ đồ với màu sắc trẻ trung, thiết kế đơn giản, vừa vặn, thoải mái sẽ giúp bạn gọn gàng, lôi cuốn hơn.

[inline_article id=148472]

Chăm sóc móng tay cho bà bầu khi mang thai

Việc làm móng chân sẽ không gây hại gì cho thai kỳ của bạn đâu. Ngược lại, mẹ bầu còn nên làm móng thường xuyên trong quá trình mang thai nữa; vì móng của mẹ trong thời gian này thường mọc nhanh hơn và cứng hơn rất nhiều.

Tuy nhiên, bà bầu có được làm móng không? Mặc dù sơn móng tay chứa khá nhiều thành phần hóa học; nhưng nó không thể thông qua móng tay rồi truyền vào máu mà ảnh hưởng đến thai nhi được.

Tuy nhiên, mùi hóa chất trong các tiệm làm móng thường rất nồng; vì vậy mẹ nên ngồi cạnh cửa ra vào hoặc những nơi thoáng khí khi đi làm móng nhé!

Cách làm đẹp cho bà bầu luôn tự tin, thoải mái tinh thần

  • Massage: Massage rất tốt cho mẹ bầu vì nó giúp giảm stress, tăng cường tuần hoàn máu; và giảm bớt những khó chịu trong thai kỳ. Bạn có thể tìm đến những spa uy tín, nơi người ta dành hẳn cả một gói massage dành riêng cho các mẹ bầu.
  • Ngâm nước nóng và xông hơi: Nhiệt độ cao là nguyên nhân gây ra những dị tật thai nhi; đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Phụ nữ mang thai nên tránh tắm hơi; vì nhiệt độ và nước có thể khiến các mẹ bị chóng mặt, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
  • Tắm nắng: Đây là một thói quen cần đưa vào “danh sách đen” trong suốt thai kỳ của bạn. Tắm nắng làm tăng nguy cơ ung thư da; và việc tiếp xúc với tia Uv trong giai đoạn này sẽ làm da bạn xuất hiện những sắc tố đen, tàn nhang trong thai kỳ. Thậm chí nếu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài; da bạn sẽ có xu hướng phồng rộp lên đấy!

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Cách quan hệ an toàn khi mang thai và những mẹ cần biết

Mẹ bầu và chồng (hoặc bạn tình) của họ thường băn khoăn không biết có nên quan hệ tình dục khi mang thai không? Và cách quan hệ an toàn khi mang thai là gì? Trong bài viết là tất cả những mẹ bầu cần biết về quan hệ tình dục.

Cách quan hệ an toàn khi mang thai: Những điều cần lưu ý

Trải nghiệm của mỗi phụ nữ khi mang thai là khác nhau; cảm nhận của họ về tình dục cũng như vậy. Đối với một số người, ham muốn giảm dần khi mang thai. Những phụ nữ khác lại cảm thấy hưng phấn hơn khi họ mang thai.

Khi mang thai, ham muốn tình dục cao hay thấp theo sự thay đổi của cơ thể là điều bình thường. Bạn có thể cảm thấy tự ti khi bụng to lên. Hoặc bạn có thể cảm thấy quyến rũ hơn với bộ ngực lớn hơn, đầy đặn hơn.

Dưới đây mức độ ham muốn tình dục phổ biến khi mang thai:

  • Ba tháng đầu: Buồn nôn, mệt mỏi hoặc căng ngực có thể giảm hoàn toàn ham muốn tình dục của bạn. Nhưng đừng lo lắng; ham muốn sẽ không mất đi mãi mãi.
  • Tam cá nguyệt thứ hai: Ham muốn tình dục của bạn có thể tăng cao. Trên thực tế, lưu lượng máu tăng lên khắp cơ thể có thể nâng cao cực khoái cho bạn.
  • Tam cá nguyệt thứ ba: Tình dục có thể cảm thấy không thoải mái khi sắp đến ngày sinh.

Chia sẻ với chồng những gì bạn đang cảm thấy. Bạn có thể cần phải quan hệ trong các tư thế đặc biệt hơn; nhất là trong giai đoạn sau của thai kỳ. Nhìn chung, ham muốn tình dục của bạn thay đổi khi mang thai là điều bình thường. Đây không phải là điều đáng lo ngại, khi đó, bạn cần nói chuyện với chồng của mình.

>>>> Bạn có thể đọc thêm về 7 tác dụng của quan hệ tình dục, khi biết rồi mẹ bầu sẽ thoải mái hơn đấy! 

cách quan hệ an toàn khi mang thai: những điều cần lưu ý
Những trường hợp cần tránh quan hệ khi mang thai?

Hai vợ chồng luôn cần hỏi ý kiến của nữ hộ sinh hoặc bác sĩ để lựa chọn cách quan hệ an toàn khi mang thai. Họ có thể sẽ khuyên vợ chồng bạn tránh quan hệ tình dục nếu mẹ bầu bị chảy máu nhiều trong thai kỳ.

Chị em cũng sẽ được khuyên tránh quan hệ tình dục nếu:

  • Có tiền sử sinh non hoặc sảy thai.
  • Cổ tử cung mở sớm. Mẹ bầu có tình trạng cổ tử cung ngắn, hở eo cổ tử cung .
  • Mẹ bầu đang bị ra nước âm đạo, điều này sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng ối.
  • Nhau tiền đạo.
  • Chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc ra máu sau khi quan hệ.
  • Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD).
  • Mang song thai hoặc đa thai.
  • Mẹ bầu đang trong những tuần cuối thai kì.

Một cách quan hệ an toàn khi mang thai là sử dụng “đồ bảo hộ”; chẳng hạn như bao cao su; để bảo vệ bạn và con khỏi các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STIs).

Dấu hiệu cho thấy vợ chồng đang quan hệ an toàn khi mang thai

Mẹ bầu nên kiểm tra những dấu hiệu sau đây cho thấy hai vợ chồng đang có cách quan hệ an toàn khi mang thai:

  • Mẹ bầu không bị chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân sau mỗi lần quan hệ.
  • Mẹ bầu đang không bị rò rỉ nước ối.
  • Mẹ bầu không có tiền sử chuyển dạ sinh non hoặc sinh non.
  • Mẹ bầu không có các triệu chứng như đau bụng, khó chịu sau mỗi lần quan hệ.

dấu hiệu quan hệ an toàn khi mang thai

Những câu hỏi thường gặp về cách quan hệ an toàn khi mang thai

1. Quan hệ khi mang thai có làm tổn thương thai nhi?

Quan hệ tình dục sẽ không làm tổn thương em bé của bạn. Dương vật hoặc đồ chơi tình dục không có khả năng xuyên qua cổ tử cung của bạn; và em bé không thể biết chuyện gì đang xảy ra.

Câu trả lời là hoàn toàn không ảnh hưởng các bạn nhé. Sở dĩ vì em bé lúc này đang được bảo vệ bởi rất nhiều lớp : nước ối, màng ối, cổ tử cung. Chính vì vậy, dương vật không có khả năng đâm xuyên qua những lớp này để tác động tới em bé của bạn đâu, và em bé sẽ không thể biết chuyện gì đang xảy ra.

[video-embeb title=” description=” url=’https://www.youtube.com/watch?v=wkpHidKJV20′ ][/video-embeb]

2. Quan hệ khi mang thai có dẫn đến sảy thai?

Quan hệ tình dục khi mang thai sẽ không gây sẩy thai. Hầu hết các trường hợp sẩy thai xảy ra do bào thai không phát triển bình thường.

Do những thay đổi nội tiết của thai kỳ, nhiều mẹ bầu sẽ gặp tình trạng lộ tuyến ổ tử cung hay ổ tử cung xung huyết; và khi có tác động từ ngoài vào có thể gây chảy máu tại điểm xung huyết này. Cổ tử cung mẹ bầu trở nên nhạy cảm và có thể bị kích thích dễ dẫn đến chảy máu. Mẹ có thể sẽ nhận thấy đốm máu sau khi quan hệ tình dục; khi mẹ lau âm đạo hoặc chúng có thể vào ngày hôm sau.

3. Chảy máu sau khi quan hệ có cần gặp bác sĩ?

Quan he khi mang thai có thể gây nên cảm giác đau nếu chọn tư thế chưa đúng và quan hệ mạnh. Khi xuất hiện điều này, các cặp đôi cần dừng lại, tâm sự cùng nhau hoặc hỏi ý kiến bác sĩ  để lựa ra tư thế quan hệ đúng nhé. 

Ở giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, cực khoái hoặc thậm chí là quan hệ tình dục có thể gây ra các cơn co thắt nhẹ. Nếu điều này xảy ra, bạn sẽ cảm thấy cơ tử cung của mình căng cứng.

Đây được gọi là những cơn co thắt Braxton Hicks và có thể gây khó chịu, nhưng chúng hoàn toàn bình thường và không cần báo động.

4. Quan hệ khi mang thai có gây cảm giác đau?

Ở giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, cực khoái hoặc thậm chí là quan hệ tình dục có thể gây ra các cơn co thắt nhẹ. Nếu điều này xảy ra, bạn sẽ cảm thấy cơ tử cung của mình căng cứng.

Đây được gọi là những cơn co thắt Braxton Hicks và có thể gây khó chịu, nhưng chúng hoàn toàn bình thường và không cần báo động.

5. Quan hệ bằng miệng có an toàn không?

Quan hệ tình dục bằng miệng là quan hệ tình dục bao gồm miệng và bộ phận sinh dục. Đây là một tư thế quan hệ an toàn trong khi mang thai. Tuy nhiên, hãy chắc chắn rằng người chồng hoặc bạn tình không thổi khí vào âm đạo của bạn. Thổi khí vào âm đạo có thể gây tắc mạch khí (bong bóng khí làm tắc mạch máu). Điều này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho bạn và thai nhi.

Nếu bạn quan hệ tình dục bằng miệng, hãy chắc chắn rằng người chồng, bạn tình không thổi khí vào âm đạo. Quan hệ tình dục bằng miệng là quan hệ tình dục bao gồm miệng và bộ phận sinh dục.

Thổi khí vào âm đạo có thể gây tắc mạch khí (bong bóng khí làm tắc mạch máu). Điều này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho bạn và thai nhi.

[inline_article id=262151]

6. Cách quan hệ an toàn khi mang thai: Có cần bao cao su?

Bị nhiễm trùng qua đường tình dục khi mang thai có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ bầu hãy tránh tất cả các hình thức quan hệ tình dục (âm đạo, miệng và hậu môn) nếu bạn tình bị bệnh lây qua đường tình dục.

Bạn hãy sử dụng bao cao su nếu:

  • Bạn không ở trong mối quan hệ một vợ một chồng.
  • Bạn chọn quan hệ tình dục với bạn tình mới khi mang thai.

Một số lưu ý cho mẹ bầu trong lúc tìm cách quan hệ an toàn khi mang thai

1. Chia sẻ với chồng cảm xúc của mình

Trong 3 tháng đầu mang thai; cơ thể người mẹ bắt đầu có sự thay đổi nội tiết để thích ứng với việc có bào thai trong tử cung; chính vì thế sẽ cảm thấy rất mệt mỏi. Có nhiều mẹ bị nghén trong giai đoạn này, cảm xúc của các mẹ cũng bị ảnh hưởng nhiều; hay xúc động và suy nghĩ vu vơ.

Do đó nhiều chị em cảm thấy không mấy hứng thú trong chuyện quan hệ khi mang thai; một phần vì sợ ảnh hưởng đến em bé, một phần vì cơ thể thay đổi khiến các mẹ không còn muốn quan tâm đến vấn đề gì khác nên lơ là luôn ông xã.

Dĩ nhiên trong giai đoạn này, các mẹ bầu cẩn thận là đúng nhưng thiết nghĩ các mẹ nên chia sẻ với chồng những cảm xúc mà mình đang trải qua. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên thẳng thắn trao đổi với chồng về việc duy trì “chuyện ấy” trong giai đoạn này như thế nào.

Một số lưu ý cho mẹ bầu trong lúc tìm cách quan hệ an toàn khi mang thai

2. Cùng nhau thử những cảm giác mới

Thay vì cứ khư khư thực hiện theo kiểu “truyền thống” mà kiểu này sẽ tác động ít nhiều đến thai nhi, sao các mẹ không cùng chồng thử những tư thế mới nhỉ? Cùng thảo luận với chồng về chuyện này để cả hai cùng tìm ra một tư thế hoặc cách thức làm “chuyện ấy” tốt nhất cho cả hai.

Ngoài ra, tùy theo hoàn cảnh mà mỗi vợ chồng đều có những cách rất riêng để có thể giúp nhau cùng “lên đỉnh”. Đừng ngần ngại mà hãy trao đổi thẳng thắn với chồng để anh ấy hiểu và giúp bạn tìm ra cách quan hệ an toàn khi mang thai. Chúc các mẹ sẽ luôn duy trì được ngọn lửa hạnh phúc của gia đình!

Categories
3 tháng đầu Mang thai

Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Lợi ích, các bài tập và những lưu ý

Mẹ bầu càng vận động sớm với cường độ phù hợp thì sẽ càng dễ thích nghi với sự thay đổi hình dáng và cân nặng của mình. Tuy nhiên, tam cá nguyệt đầu tiên cũng là giai đoạn nhạy cảm nên mẹ cũng cần cẩn thận trước khi lựa chọn bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu. 

Những thay đổi của bà bầu trong 3 tháng đầu tiên

Những sự thay đổi trong ba tháng đầu của thai kỳ tuy vô hình, khó nhận thấy rõ ràng; nhưng lại có tác động đáng kinh ngạc. Trước khi tìm hiểu yoga cho bà bầu 3 tháng đầu, các mẹ cần hiểu những thay đổi về thể chất và cảm xúc để mẹ tự tin đối mặt với những tháng sắp tới.

1. Thay đổi trong cơ thể

Mặc dù dấu hiệu mang thai đầu tiên của các mẹ bầu có thể là trễ kinh; nhưng có những thay đổi thể chất khác bao gồm:

  • Ngực căng, sưng: Ngay sau khi thụ thai, những thay đổi về nội tiết tố có thể khiến ngực mẹ bầu nhạy cảm hoặc đau.
  • Buồn nôn, mẹ có thể nôn hoặc không: Ốm nghén có thể ập đến bất cứ lúc nào trong ngày hoặc đêm, thường bắt đầu một tháng sau khi mang thai.
  • Đi tiểu nhiều hơn: Mẹ bầu có thể thấy mình đi tiểu thường xuyên hơn bình thường.
  • Dễ mệt mỏi: Trong thời kỳ đầu mang thai, lượng hormone progesterone tăng cao có thể khiến mẹ hay buồn ngủ.
  • Thèm ăn hoặc không muốn ăn: Khi mang thai, mẹ bầu có thể trở nên nhạy cảm hơn với một số mùi nhất định và vị giác của bà bầu có thể thay đổi.
  • Ợ nóng: Hormone progesterone của thai kỳ làm giãn cơ thắt thực quản dưới nối giữa dạ dày và thực quản có thể cho phép axit dạ dày trào ngược lên vào thực quản, gây ra chứng ợ nóng.
  • Táo bón: Mức độ cao của hormone progesterone có thể làm chậm sự di chuyển của thức ăn trong hệ thống tiêu hóa của bạn, gây ra táo bón.

2. Thay đổi trong cảm xúc

Mang thai có thể khiến mẹ bầu tâm trạng lẫn lộn như vui mừng, lo lắng, phấn khích và kiệt sức. Việc tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu sẽ giúp mẹ bầu chăm sóc cảm xúc tốt hơn.

Lợi ích của yoga cho bà bầu 3 tháng đầu

Lợi ích của việc vận động đối với bà bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên

Nhiều nghiên cứu chỉ ra việc thực hiện yoga cho bà bầu 3 tháng đầu mang lại những lợi ích dưới đây:

Hạ huyết áp: Nghiên cứu chỉ ra rằng nhịp tim và huyết áp của phụ nữ mang thai giảm sau khi tập yoga trước khi sinh.

Giảm nguy cơ chuyển dạ sinh non: Mức độ căng thẳng cao trong thai kỳ có thể làm tăng tỷ lệ sẩy thai và sinh non. Trong khi đó, yoga là một phương pháp giảm căng thẳng hữu ích. Mẹ bầu tập yoga, bao gồm các bài tập thở, các tư thế và thiền định có tỷ lệ sinh non thấp hơn những mẹ không tập.

Ổn định tâm trạng: Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu làm giảm đáng kể mức độ trầm cảm ở các mẹ sắp sinh.

Điều chỉnh cân nặng của mẹ: Giống như tất cả các hoạt động thể chất, yoga giúp mẹ luôn năng động, tràn trề năng lượng. Ngoài ra, nó còn giúp mẹ kiểm soát tốt hơn việc tăng cân.

Cải thiện hoạt động cơ thể: Yoga tạo sự cân bằng về nội tiết cho mẹ bầu, giúp máu lưu thông tốt hơn, giúp giảm nguy cơ tiểu không tự chủ, sa ruột và bàng quang.

Tốt cho việc sinh em bé: Những động tác kéo căng và tăng cường sức mạnh giúp quá trình sinh nở diễn ra nhẹ nhàng hơn. Hơn nữa, cơ thể mẹ cũng phục hồi nhanh chóng sau sinh.

Gắn kết tình cảm mẹ con: Yoga giúp gắn kết tình cảm mẹ con ngay cả khi em bé chưa chào đời.

Ngoài việc thực hành những bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu để duy trì sức khỏe, mẹ bầu cũng nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng phù hợp để chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện nhất!

>> Mẹ có thể xem thêm: Bài tập yoga cho bà bầu dễ sinh

Các bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu

1. Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Hít thở sâu

yoga cho bà bầu 3 tháng đầu

Những bài tập thở sâu để xoa dịu tinh thần cho bà bầu mang lại vô vàn lợi ích; đặc biệt là với bà bầu đang bị ốm nghén nặng. Các mẹ bầu hãy thực hiện những bước như sau:

  • Thả lỏng cơ thể và ngồi trên mặt đất, bắt chéo chân. Hãy tạm ngừng sự chú ý vào cảm giác khó chịu ở vùng dạ dày và cổ họng.
  • Hít thở sâu và nhịp nhàng bằng mũi. Hãy chú ý đến âm thanh và nhịp điệu của hơi thở.
  • Tiếp theo, hãy cố gắng thở từ từ và sâu hơn.
  • Hãy lưu ý cách không khí đi vào rồi đi ra khỏi cơ thể của mình. Sau một vài phút, mẹ bầu sẽ nhận thấy bản thân bình tĩnh hơn.
  • Hãy chợp mắt một chút nếu mẹ muốn; và sẵn sàng ăn một bữa ăn lành mạnh.

2. Kantha và Skandha Sanchalana (Cuộn cổ và vai nhẹ nhàng)

Cách thực hiện: 

  • Lăn đầu qua lại, sang phải, sang trái, theo vòng tròn chiều kim đồng hồ rồi ngược chiều kim đồng hồ.
  • Điều chỉnh hơi thở nhẹ nhàng chậm rãi. 
  • Thực hiện tương tự, xoay bả vai lên xuống cùng chiều rồi ngược chiều lại. 
  • Thực hiện mỗi động tác 3 – 5 lần.

Lợi ích:

Thực hiện động tác này có thể giải phóng căng thẳng từ vùng đầu, cổ và vai.

3. Ardha Titali Asana: Tư thế nửa con bướm 

Cách thực hiện: 

  • Duỗi chân trái thẳng
  • Gập chân phải và đặt chân phải lên đùi trái càng xa càng tốt. 
  • Đặt tay phải lên trên đầu gối phải. Giữ các ngón chân của bàn chân phải bằng tay trái. 
  • Trong khi thở ra, nhẹ nhàng di chuyển đầu gối phải lên. 
  • Hít vào, đẩy nhẹ đầu gối xuống sàn và đảm bảo rằng mẹ giữ thân mình thẳng. 
  • Lặp lại với chân trái, từ từ tập khoảng 10 động tác lên xuống với mỗi chân.

Lợi ích:

Tư thế này hoàn toàn tuyệt vời để nới lỏng khớp háng, đồng thời có thể tăng lưu thông máu đến sàn chậu. Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu bằng tư thế này cũng giảm căng thẳng và mệt mỏi từ cơ đùi trong và chân.

>> Mẹ có thể tham khảo: Bài tập yoga cho bà bầu trong từng tam cá nguyệt

4. Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Marjariasana (Tư thế căng da mèo)

yoga cho bà bầu 3 tháng đầu
Yoga cho bà bầu 3 tháng đâu: Tư thế căng da mèo

Cách thực hiện:

  • Quỳ gối trên sàn, từ từ hạ thấp người, để bàn tay chống trên sàn như hình.  Lòng bàn tay mở rộng bằng vai và đầu gối mở rộng bằng hông
  • Hít vào trong khi nâng cao đầu và nhẹ nhàng võng cột sống về phía sàn. Trong khi thở ra, đưa cằm về phía ngực và nhẹ nhàng nâng cột sống lên trên. 
  • Lặp lại từ 5 – 10 lần. Hãy cẩn thận để không làm căng mình.

Lợi ích:

Tư thế này giúp cải thiện tính linh hoạt của cổ, vai và cột sống. Đặc biệt, tư thế này có thể tập áp dụng trong suốt 6 tháng đầu thai kỳ.

5. Paschimottanasana (Ngồi gập người về phía trước)

yoga cho bà bầu 3 tháng đầu
yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Ngồi gập người về phía trước

Cách thực hiện:

  • Ngồi thẳng lưng với hai chân duỗi thẳng và các ngón chân co vào trong. Nếu cần, hãy tách hai chân ra để tránh tạo áp lực lên bụng. 
  • Hít vào và giơ cả hai cánh tay lên trên đầu và duỗi thẳng lên. 
  • Thở ra, nhẹ nhàng uốn cong về phía trước nhưng không gập người xuống hoàn toàn. 
  • Giữ cho cột sống dựng thẳng, di chuyển về phía các ngón chân. 
  • Duỗi hai tay ra phía trước, sau đó hít vào, nâng người, thở ra và hạ cánh tay.

Lợi ích:

Kéo căng lưng dưới, xoa bóp các cơ quan vùng bụng và làm săn chắc vai.

6. Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Tadasana (Tư thế cây cọ)

yoga cho bà bầu 3 tháng đầu

Cách thực hiện:

  • Đứng thẳng với 2 chân của bạn và cánh tay xuôi theo chân. 
  • Khi hít vào, nâng cao cánh tay qua đầu, đan các ngón tay vào nhau, sau đó xoay lòng bàn tay lên trên.
  • Duỗi thẳng cánh tay, vai và ngực lên trên. Duỗi toàn bộ cơ thể từ trên xuống dưới. 
  • Thư giãn trong vài giây rồi thở ra, và lặp lại toàn bộ hiệp 5-10 lần.

Lợi ích:

Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu bằng tư thế cây cọ khiến toàn bộ cột sống được kéo giãn và thả lỏng.

7. Bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu nâng cao sức khỏe vùng xương chậu

Bài tập nâng cao sức khỏe vùng xương chậu cho bà bầu 3 tháng đầu

Bài tập nghiêng xương chậu

  • Đứng dựa vai và mông của mẹ bầu vào tường, đầu gối thả lỏng, không gồng.
  • Hóp bụng sao cho cột sống tựa vào tường, giữ trong 4 giây và thả ra.
  • Lặp lại 10 lần.

Lưu ý chung về các bài tập cho bà bầu 3 tháng đầu là đừng để cơ thể mẹ bầu bị đốt nóng quá mức. Chú ý này cần được duy trì trong suốt tam cá nguyệt đầu tiên, khi bé phát triển các cấu trúc chính của cơ thể. Nếu trời quá nóng, mẹ bầu nên di chuyển vị trí tập thể dục vào trong nhà.

Ai không nên tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu?

Khi quyết định chọn bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu, mẹ bầu luôn cần tham khảo với bác sĩ để kiểm tra tình trạng thể chất của mình. Mẹ bầu có có các biến chứng thai kỳ hoặc các tình trạng được liệt kê sau đây không nên tập thể dục:

  • Một số loại bệnh tim và phổi được bác sĩ chẩn đoán và yêu cầu không vận động gắng sức.
  • Mang thai sinh đôi hoặc sinh ba (hoặc nhiều hơn)
  • Có các yếu tố nguy cơ sinh non.
  • Tiền sản giật hoặc tăng huyết áp thai kỳ.
  • Thiếu máu trầm trọng.

[inline_article id=137197]

Những lưu ý khi tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu

Trong thời kỳ tam cá nguyệt đầu tiên, mẹ bầu không bị hạn chế quá nhiều về vòng bụng. Tuy nhiên, giai đoạn này khá nhạy cảm, mẹ bầu vẫn nên tuân thủ những quy tắc an toàn:

  • Tập hít thở và khởi động nhẹ là chính để cung cấp oxy nuôi dưỡng thai nhi, tránh sảy thai.
  • Uống đủ nước trướng, trong và sau tập để tránh việc cơ thể bị thiếu nước.
  • Luôn bắt đầu với những động tác khởi động nhẹ nhàng trước khi tập những động tác khó hơn.
  • Chọn trang phục tập thoải mái, có khả năng thấm hút mồ hôi.
  • Nên ăn nhẹ trước khi tập tập 30 phút để duy trì năng lượng cho cơ thể trong suốt buổi tập.

Mẹ có thể tham khảo: 6 tư thế yoga này dễ khiến bà bầu sảy thai như chơi

Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu giúp giữ cho mẹ bầu khỏe mạnh. Tập luyện yoga đều đặn và đúng cách sẽ hỗ trợ mẹ vượt qua tất cả những thay đổi của cơ thể trong những tháng tiếp theo. 

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái và những gợi ý thú vị, đặc biệt dành cho bạn!

Dùng tiếng Anh để đặt tên ở nhà cho con là xu hướng của nhiều bậc cha mẹ. Tên tiếng Anh gọi lên nghe ngộ nghĩnh, đáng yêu và ít “đụng hàng”. MarryBaby sẽ gợi ý cho mẹ một số tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái để mẹ tha hồ lựa chọn nhé.

Các cách phổ biến để đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái 

Mẹ có thể đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái theo một số cách dưới đây.

1. Đặt tên tiếng Anh cùng nghĩa với tên chính tiếng Việt

Nếu tên tiếng Việt của trẻ dịch sang tiếng Anh cũng rất dễ gọi, mẹ có thể lấy để đặt tên ở nhà cho bé gái bằng tiếng anh luôn, ví dụ:

  • Nếu bé tên là Nguyệt thì mẹ có thể chọn tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái là Moon.
  • Bé tên Hồng, mẹ có thể đặt tên tiếng Anh là Pink hoặc Rose.
  • Nếu tên bé là Hoa, tên tiếng Anh ở nhà của bé là Flower.
  • Nếu trong tên gọi của bé có chữ Nhật, mẹ có thể chọn tên ở nhà là Sun hoặc Sunny.
  • Bé tên Ngọc có thể lấy tên gọi ở nhà là Ruby.

2. Đặt tên tiếng Anh có phát âm gần giống tên tiếng Việt.

Nếu tên tiếng Việt của bé dịch sang tiếng Anh không dễ gọi, mẹ có thể chọn từ tiếng Anh có phát âm gần với tên chính của bé. Ví dụ bé tên An, mẹ có thể đặt tên tiếng anh là Anna. Bé tên Lâm thì tên tiếng Anh có thể là Liam. Bé gái tên Mi, tên tiếng anh gọi ở nhà mẹ có thể lựa chọn là Milk.

 tên tiếng anh ở nhà cho bé gái
Có rất nhiều cách đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái

3. Đặt tên theo người nổi tiếng hoặc các nhân vật trong truyện, phim ảnh.

Mẹ hoàn toàn có thể đặt tên tiếng Anh cho con theo những nhân vật, người nổi tiếng mà mẹ yêu thích. Đó có thể là tên một diễn viên, ca sĩ nước ngoài, hoặc tên của các em bé ngộ nghĩnh trong các bộ phim hoạt hình.

4. Đặt tên theo thông tin, đặc điểm của bé

Có rất nhiều kiểu đặt tên tiếng Anh độc đáo cho bé dựa theo những thông tin hoặc đặc điểm hình dáng, tính cách của bé. Mẹ có thể đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái theo tháng sinh, theo cung hoàng đạo, theo màu da, màu tóc hoặc sở thích đặc biệt nào đó của bé.

5. Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái theo ý nghĩa mà mẹ kỳ vọng

Mỗi cái tên luôn chứa đựng những mong muốn, kỳ vọng mà ba mẹ dành cho thiên thần nhỏ của mình. Tên gọi ở nhà cũng vậy. Mẹ có thể dùng những từ tiếng Anh mang ý nghĩa hạnh phúc, may mắn, an lành, yêu thương để đặt tên tiếng Anh ở nhà cho nữ.

6. Đặt tên theo sở thích của ba mẹ

Đây là cách đặt tên tiếng Anh ở nhà cho con gái đơn giản và nhanh nhất. Mẹ có thể chọn một trong những điều mẹ thích, như tên món ăn, màu sắc, thương hiệu hoặc một kỷ niệm nào đó của ba mẹ.

>>Xem thêm: Tên tiếng Anh ở nhà cho bé trai hay: Mẹ nên đặt ngay!

Một số tên tiếng Anh ở nhà cho con gái

1. Đặt tên ở nhà cho bé gái bằng tiếng Anh theo tháng sinh

– Bé sinh tháng 1: Jan, Janny.

– Bé sinh tháng 2: Fer, Febie.

– Bé sinh tháng 3: Mar, March.

– Bé sinh tháng 4: Apr, Apple.

– Bé sinh tháng 5: May, Mei.

– Bé sinh tháng 6: Jun, Junnie.

– Bé sinh tháng 7: July, Joli.

– Bé sinh tháng 8: Aug, Agus.

– Bé sinh tháng 9: Sep, Joseph.

– Bé sinh tháng 10: Oct, Otto.

– Bé sinh tháng 11: Nov, Novvie.

– Bé sinh tháng 12: Dec, Dede

Đặt tên theo tháng sinh là cách đặt tên thú vị dành cho bố mẹ

2. Đặt tên ở nhà cho bé gái bằng tiếng Anh theo cung hoàng đạo

– Cung Bạch Dương: Aries, Ari.

– Cung Kim Ngưu: Taurus, Taro.

– Cung Song Tử: Gemini, Geni.

– Cung Sư Tử: Leo.

– Cung Xử Nữ: Virgo, Vic.

– Cung Thiên Bình: Libra, Lira.

– Cung Bọ Cạp: Scorpion, Scopy.

– Cung Nhân Mã: Sagi.

– Cung Ma Kết: Cap, Capny.

– Cung Bảo Bình: Aqua.

– Cung Song Ngư: Pissy.

– Cung cự giải: Crab.

3. Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho con gái gắn liền với thiên nhiên

– Aurora: Bình minh

– Sunny: Ánh sáng mặt trời.

– Moon: Mặt trăng.

– Esther: Nói về ngôi sao.

– Flora: Bông hoa.

– Neil: Mây.

– Dylan: Biển cả.

 – Snow: Tuyết.

4. Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái theo tên những nốt nhạc

Nếu muốn tìm một cái tên tiếng Anh thật thơ mộng, mong muốn bé sẽ có giọng nói oanh vàng, mẹ có thể tham khảo những tên gọi như: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.

5. Đặt tên nước ngoài ở nhà cho bé gái theo màu sắc, đá quý

– Diamond: Kim cương.

– Jade: Ngọc bích.

– Scarlet: Đỏ tươi.

– Violet: Màu tím mộng mơ.

– Gemma: Ngọc quý.

– Pearl: Ngọc trai.

– Ruby: Ngọc ruby.

>>Xem thêm: 35 tên tiếng anh bắt đầu bằng chữ N ý nghĩa, ngắn gọn và dễ đọc cho bé

6. Đặt tên tiếng Anh cho bé gái theo tên các loài hoa

Nếu tên tiếng Việt của bé là một loài hoa, mẹ cũng có thể dùng tên tiếng Anh của hoa đó để gọi cho bé ở nhà.

– Rose: hoa hồng.

– Daisy: Hoa cúc dại.

– Camellia: Hoa trà.

– Sunflower: Hoa hướng dương.

– Lily: Hoa huệ tây.

– Lotus: Hoa sen.

– Iris: Hoa diên vỹ.

– Morela: Hoa mai.

– Jasmine: Hoa nhài.

 tên tiếng anh ở nhà cho bé gái
Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho nữ theo các loài hoa là một gợi ý hay ho

7. Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho con gái theo tên thương hiệu hoặc nhân vật nổi tiếng.

– Tên thương hiệu nổi tiếng: Coca, Pepsi, Chanel, Gucci, Dior, Apple, Mitsu, Sony, Benly.

– Tên người nổi tiếng: Queen, Cindy, Julia, Bella, Victoria, Anna, Angelina.

– Tên nhân vật hoạt hình: Xuka, Elsa, Ariel, Pooh, Jery, Đôrêmi.

8. Đặt tên tiếng Anh ở nhà cho bé để gửi gắm mong muốn của ba mẹ

– Happy: Mong con luôn sống hạnh phúc.

– Smile: Một cô gái luôn tươi cười.

– Lucky: Con sẽ gặp nhiều may mắn.

– Win: Chiến thắng.

– Andrea: Sự mạnh mẽ, kiên cường.

– Helen: Một cô gái tỏa sáng, được nhiều người yêu mến.

– Vivian: Mong con luôn hoạt bát, yêu đời.

– Donna: Tiểu thư.

– Helga: Được ban phước.

– Phoebe: Sự tỏa sáng.

– Bertha: Thông thái, nổi tiếng.

– Sarah: Công chúa, tiểu thư.

– Alice: Người phụ nữ cao quý.

– Martha: Quý cô đài các.

– Sophie: Sự thông thái.

– Dilys: Cô gái chân thành.

– Agnes: Trong sáng.

– Alma: Tử tế, tốt bụng.

– Keva: Mỹ nhân duyên dáng.

– Mabel: Đáng yêu

– Serena: Tính tình điềm tĩnh.

– Amanda: Bé sẽ nhận được nhiều sự yêu thương.

– Felicity: Vận may tốt lành.

– Orla: Công chúa tóc vàng.

– Milcah: Nữ hoàng.

– Mirabel: Tuyệt vời.

Có rất nhiều cách để tìm tên tiếng Anh ở nhà cho bé gái. Mẹ có thể tham khảo những gợi ý ở trên để tìm cho mình cái tên ưng ý nhất nhé.

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tên con trai mệnh Kim theo phong thủy mang đến tiền tài và danh vọng

Những em bé mệnh Kim là người mạnh mẽ, cứng cỏi, thẳng thắn. Mệnh Kim còn là hiện thân của sự cao sang, quyền quý và quý phái. Vậy ba mẹ đã biết đặt tên con trai mệnh Kim như thế nào chưa? Hãy tham khảo danh sách những tên bé trai mệnh Kim của MarryBaby nếu chưa có ý tưởng nhé.

Những sai lầm cần tránh khi đặt tên con trai mệnh Kim

Với những bé trai mệnh Kim, việc đặt tên cần lưu ý tránh những sai lầm sau:

1. Đặt tên tương khắc với mệnh

Theo quy luật ngũ hành, Kim khắc Mộc, do đó ba mẹ cần tránh đặt tên cho con trai mệnh Kim tên con gái, con trai thuộc hành Mộc vì có thể khiến con gặp nhiều khó khăn, trắc trở trong cuộc sống.

2. Đặt tên quá dài, khó nhớ

Một cái tên quá dài, khó nhớ sẽ khiến con gặp khó khăn trong việc giao tiếp, học tập và làm việc. Do đó, ba mẹ nên đặt những tên ngắn gọn, dễ nhớ và dễ phát âm cho con trai mệnh Kim.

3. Đặt tên theo sở thích cá nhân

Nhiều ba mẹ đặt tên cho con trai mệnh Kim theo sở thích cá nhân, mà không quan tâm đến ý nghĩa của tên. Điều này có thể khiến con gặp những điều không may mắn trong cuộc sống.

4. Đặt tên trùng với tên của người thân

Theo quan niệm dân gian, việc đặt tên trùng với tên của người thân có thể khiến con gặp những điều xui xẻo. Do đó, ba mẹ nên tránh đặt tên cho con trai mệnh Kim trùng với tên của người thân.

5. Đặt tên không hợp với bố mẹ

Theo quy luật ngũ hành, tên của con cần hợp với ngũ hành của bố mẹ để mang lại may mắn cho cả gia đình. Do đó, ba mẹ nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy để đặt tên cho con trai mệnh Kim hợp với ngũ hành của bố mẹ.

Dưới đây là một số lưu ý khi đặt tên cho con trai mệnh Kim:

  • Đặt tên theo ngũ hành tương sinh: Kim sinh Thủy, Kim sinh Thổ. Do đó, ba mẹ có thể đặt tên cho con trai mệnh Kim những cái tên thuộc hành Thủy hoặc Thổ.
  • Đặt tên theo ý nghĩa tốt đẹp: Ba mẹ nên đặt tên cho con trai mệnh Kim những cái tên mang ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện mong muốn của ba mẹ dành cho con.
  • Đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ: Một cái tên ngắn gọn, dễ nhớ sẽ giúp con thuận lợi trong giao tiếp, học tập và làm việc.

Gợi ý đặt tên con trai mệnh Kim hợp phong thủy 

Tên con trai mệnh kim
Con mệnh kim đặt tên gì mang đến cho con sự may mắn, tài lộc

Ba mẹ đặt tên con trai mệnh Kim hợp phong thủy sẽ mang lại sự may mắn, thuận lợi cho con yêu trong cuộc sống. Dưới đây là một số tên hợp mệnh của con, ba mẹ tham khảo nhé. 

1. Đặt tên con trai mệnh Kim vần A – B – C

  • Vần A: Đức Anh, Tuấn Anh, Hùng Anh, Ngọc Anh, Thế Anh, Minh Anh, Văn Anh, Bình An, Bảo An, Gia An, Quang Anh, Quốc Anh, Bảo Anh, Duy Anh, Việt Anh, Hùng Anh.
  • Vần B: Thanh Bình, Á Bằng, Quốc Bảo, Hoàng Bách, Thiên Bảo, Chí Bảo, Gia Bảo, Ngọc Bảo, Xuân Bách, Thanh Bình, Tiến Bình, Tấn Bách.
  • Vần C: Khắc Cường, Bảo Châu, Hùng Cường, Hữu Công.

2. Đặt tên con theo mệnh Kim vần D – Đ

  • Vần D: Hải Dương, Ngọc Dương, Đức Duy, Tuấn Du, Hoàng Dũng, Khương Du, Hoàng Dương, Anh Duy, Trí Dũng, Minh Dũng, Đức Doanh, Bảo Duy, Quang Dũng, Trung Dũng, Thái Dương, Mạnh Dũng.
  • Vần Đ: Hải Đăng, Quang Đức, Hồng Đăng, Khánh Đức, Minh Đăng, Minh Đạt, Xuân Đức, Minh Đức, Phúc Đức, Quốc Đạt, Minh Đan, Tiến Đạt, Trí Đức, Trọng Đức, Trung Đức.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con theo mệnh Kim ý nghĩa, mang lại vận may và bình an

3. Đặt tên con trai mệnh Kim vần G – H – K

  • Vần G: Văn Giang, Long Giang, Khải Gia.
  • Vần H: Quang Hải, Ngọc Hải, Đức Hải, Gia Hưng, Gia Huy, Quốc Hưng, Huy Hoàng, Minh Hiếu, Minh Hà, Minh Hạo, Quang Huy, Quang Hưng, Ngọc Hoàng, Quốc Hưng, Sỹ Hùng, Thanh Hải, Minh Hoàng, Minh Huy, Trung Hiếu, Việt Hoàng, Việt Hà, Chấn Hưng, Đức Hiếu, Đức Huy.
  • Vần K: Đức Kiên, Chí Kiên, Duy Khang, Duy Khoa, Duy Khôi, Gia Khiêm, An Khang, Gia Khang, Gia Khánh, Gia Kiệt, Hoàng Khôi, Hữu Khang, Nguyên Khang, Minh Khôi, Tuấn Khải, Tuấn Kiên, Tuấn Kiệt, Vĩnh Khang, Vũ Khánh, Xuân Kiên, Ngọc Khánh, Quang Khải, Quốc Khánh, Anh Khoa, Đăng Khoa, Đăng Khôi, Nam Khánh, Quang Khải, Quốc Khánh, Minh Hải.
Gợi ý đặt tên hợp mệnh Kim theo vần giống tên bố bạn không thể bỏ qua

4. Con mệnh Kim đặt tên gì? Đặt tên vần L – M – N

  • Vần L: Gia Long, Bảo Lâm,  Văn Lâm, Hoàng Long, Hoàng Lâm, Hải Long, Thanh Lâm, Đình Long, Đức Long, Quyền Linh, Nhật Linh.
  • Vần M: Tuấn Minh, Gia Minh, Quang Minh, Bình Minh,  Hoàng Minh, Duy Minh, Bảo Minh, Nhật Minh
  • Vần N: Trọng Nguyên, Bình Nguyên, Bảo Nam, Hoàng Nam, Hải Nam, Gia Nghi, Gia Nghĩa, Khôi Nguyên, Khải Nguyên, Minh Ngọc, Minh Nhật, Thiện Nhân, Trọng Nghĩa, Trọng Nhân, Trung Nguyên, Minh Nhật, Quang Nhật, Hải Nam.

5. Đặt tên con trai mệnh Kim vần P – Q

  • Vần P: Chấn Phong, Khánh Phong, Gia Phúc, Hoàng Phúc, Hồng Phúc,  Khải Phong, Thanh Phong, Thiên Phúc, Thiên Phước, Đức Phát, Đức Phúc,  Minh Phúc, Nam Phong, Tấn Phát, Đình Phong, Tuấn Phong.
  • Vần Q: Mạnh Quân, Quốc Quân, Minh Quân, Hoàng Quân, Minh Quang, Đăng Quang, Đại Quang, Đức Quang, Tấn Quốc.

>> Bố mẹ có thể xem thêm: Sinh con gái năm 2023 đặt tên gì? 100+ tên hay mang đến sự an nhàn và may mắn

6. Mệnh Kim đặt tên gì? Đặt tên vần S – T

  • Vần S: Tùng Sơn, Nam Sơn, Hải Sơn, Thanh Sơn, Trường Sơn, Thái Sơn.
  • Vần T: Sơn Tùng, Anh Tuấn, Anh Tú, Khắc Tuyên, Minh Triết, Minh Tuấn, Minh Tú, Hoàng Tùng, Hữu Tín, Quốc Thuận, Phúc Thịnh, Thanh Tùng, Đình Trí, Đình Tài, Đình Tùng, Quyết Thắng.

7. Đặt tên con trai mệnh Kim V – U – Y

  • Vần V: Quang Vinh, Hữu Vinh, Thiên Vũ, Tuấn Vũ, Minh Vương, Minh Vũ, Tấn Vượng.
  • Vần U: Khải Uy là tên hay cho bé trai mệnh Kim có vần U.
  • Vần Y: Thiên Ý.

Các tên con trai mệnh Kim nổi bật

Tìm hiểu ý nghĩa của một số tên hay cho bé trai mệnh Kim

Trong số rất nhiều gợi ý mà MarryBaby giới thiệu đến ba mẹ, dưới đây là một số tên con trai mệnh Kim nổi bật nhất. 

  • Đức Anh: Tên mệnh Kim cho con trai thể hiện sự thông minh, tài đức vẹn toàn.
  • Hải Dương: Ý chỉ người con trai có tầm vóc lớn, biết nhìn xa trông rộng và sống tình cảm.
  • Gia Hưng: Mệnh Kim đặt tên gì? Đặt tên con Gia Hưng mong con là người thành công, thành tài.
  • Quang Hải: Tên mệnh Kim cho con trai thể hiện sự nhanh nhẹn, thông minh và luôn vui vẻ.
  • Quyết Thắng: Thể hiện sự khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng.
  • Trường Giang: Tên hợp mệnh Kim mang nghĩa là sự trường thọ và khéo léo.
  • Minh Hoàng: Mong con sẽ thông minh và có cuộc đời rạng rỡ.
  • Đức Thịnh: Ba mẹ mong con trai sẽ là người giàu có và có đức độ.
  • Hoàng Phát: Hy vọng cuộc đời của con sẽ luôn thăng tiến và thịnh vượng.
  • Phúc Khang: Tên hợp mệnh kim mong con sẽ luôn gặp nhiều may mắn, bình an và hạnh phúc.

[inline_article id=284849]

[key-takeaways title=”Năm sinh của con trai mệnh Kim!”]

Ngoài việc tìm hiểu cách chọn tên con trai mệnh Kim, ba mẹ cũng nên biết thêm những năm sinh cũng có mệnh Kim hợp với con trai như:

  • Giáp Tý (1924 ,1984), Ất Sửu (1925, 1985): Hải Trung Kim
  • Nhâm Thân (1932,1992), Quý Dậu (1933, 1993): Kiếm Phong Kim
  • Canh Thìn (1940, 2000), Tân Tỵ (1941, 2001): Bạch Lạp Kim
  • Giáp Ngọ (1954, 2014), Ất Mùi (1955, 2015): Sa Trung Kim
  • Nhâm Dần (1962, 2022), Quý Mão (1963, 2023): Kim Bạch Kim
  • Canh Tuất (1970, 2030), Tân Hợi (1971, 2031): thoa Xuyến Kim

[/key-takeaways]

Cách nuôi dạy con trai mệnh Kim nam

Cách nuôi dạy con trai mệnh Kim nam

Con trai mệnh Kim thường có tính cách mạnh mẽ, độc lập, quyết đoán, có ý chí kiên cường và tinh thần thép. Tuy nhiên, bé cũng có thể khá cứng đầu, bảo thủ và thiếu linh hoạt. Do đó, ba mẹ cần có cách nuôi dạy phù hợp để giúp con phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu.

Dưới đây là một số cách nuôi dạy con trai mệnh Kim:

1. Tạo môi trường sống và học tập thoải mái, tự do

Con trai mệnh Kim thường có tính cách độc lập, thích tự mình khám phá và trải nghiệm. Do đó, ba mẹ cần tạo môi trường sống và học tập thoải mái, tự do cho con. Ba mẹ cũng nên tôn trọng ý kiến của con, khuyến khích con tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm cho những việc mình làm.

>> Xem thêm: Con lười học thì phải làm sao? Cách dạy con hiệu quả

2. Khuyến khích con phát triển trí tuệ và khả năng sáng tạo

Bé thường có trí tuệ sắc bén và khả năng sáng tạo. Ba mẹ nên khuyến khích con phát triển trí tuệ và khả năng sáng tạo bằng cách cho con học hỏi, khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ như tham gia các hoạt động ngoại khóa, các lớp học nghệ thuật, khoa học,…

>> Xem thêm: 16 trò chơi kích thích trí thông minh vượt trội cho bé

3. Hướng dẫn con cách ứng xử khéo léo

Tính cách con trai mệnh Kim thường thẳng thắn, đôi khi có thể khiến người khác cảm thấy khó chịu. Ba mẹ cần hướng dẫn con cách ứng xử khéo léo, tôn trọng người khác như dạy con cách nói chuyện lịch sự, biết lắng nghe và thấu hiểu người khác.

4. Giúp con phát triển khả năng giao tiếp

Con trai mệnh Kim thường có khả năng giao tiếp tốt. Tuy nhiên, bé cũng có thể khá cứng đầu, bảo thủ và thiếu linh hoạt. Ba mẹ cần giúp con phát triển khả năng giao tiếp bằng cách khuyến khích con tham gia các hoạt động ngoại khóa, các lớp học kỹ năng mềm,… Từ đó, con trở nên cởi mở, linh hoạt và hòa đồng hơn.

5. Dạy con cách vượt qua khó khăn

Con trai mệnh Kim có thể khá cứng đầu, bảo thủ và thiếu linh hoạt. Ba mẹ cần dạy con cách vượt qua khó khăn qua những trải nghiệm phù hợp với khả năng của con. Cha mẹ có thể động viên, khích lệ con khi con gặp khó khăn để giúp con vượt qua thử thách và trưởng thành hơn.

6. Không nên quá nuông chiều con

Nếu được nuông chiều, con trai mệnh Kim sẽ mất đi tính cách bản năng là mạnh mẽ, độc lập. Do đó, ba mẹ cần tránh quá nuông chiều con mà hãy dạy con cách tự lập, tự chịu trách nhiệm cho những việc mình làm.

7. Không nên áp đặt suy nghĩ của mình lên con

Con trai mệnh Kim thường có ý kiến riêng của mình. Ba mẹ nên tôn trọng ý kiến của con và khuyến khích con tự đưa ra quyết định.

>> Xem thêm: Mâu thuẫn giữa con cái và cha mẹ: Sự khác biệt, nguyên nhân và cách giải quyết

8. Không nên so sánh con với người khác

Mỗi đứa trẻ đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Ba mẹ không nên so sánh con với người khác mà nên tập trung vào việc phát triển những điểm mạnh của con.

>> Bố mẹ có thể xem thêm: Sinh con năm 2023 thuộc mệnh gì, tuổi gì bố mẹ biết chưa?

Trên đây là những gợi ý về đặt tên con trai mệnh Kim cho ba mẹ tham khảo. Mỗi tên gọi mang ý nghĩa riêng, bạn có thể tham khảo ý kiến người nhà, vợ hoặc chồng trước khi đưa ra quyết định cuối cùng nhé.

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Đặt tên con trai năm 2023: 100+ tên ý nghĩa đẹp cho con tiền đồ xán lạn

Đặt tên con trai năm 2023 nên chọn những cái tên thể hiện sự nam tính và mang ý nghĩa may mắn, tốt đẹp. Điều này sẽ giúp cuộc sống và sự nghiệp con sau này được thuận buồm, xuôi gió. Ngoài ra, ba mẹ nên chú ý đặt tên con hợp ngũ hành tử vi năm sinh 2023 và tránh chọn những tên quá “kì quặc” vì có thể khiến con gặp khó khăn trong việc giao tiếp sau này.  

Đặt tên con trai năm 2023 quan trọng như thế nào?

Nếu như ngày xưa, cái tên chỉ đơn giản là thứ mà con người dùng để gọi nhau cho thuận tiện. Còn ngày nay đã có nhiều nghiên cứu cho thấy; cái tên thực sự ảnh hưởng đến vận mệnh và cuộc đời của mỗi con người. 

Một cái tên đẹp sẽ giúp con tự tin trong giao tiếp, và một cái tên ý nghĩa có thể mang đến cho con một cuộc đời may mắn, thành công. Đây chính là hành trang vô giá mà ba mẹ có thể tặng cho con ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc đời.

Vì vậy, cẩn thận chọn cách đặt tên con trai năm 2023 phù hợp nhất cho con chính là điều vô cùng quan trọng mà ba mẹ không nên xem nhẹ.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Tân Mùi sinh con năm 2023 có tốt không? Ba mẹ nào sinh năm 1991 chớ bỏ qua

đặt tên con trai
Một cái tên đẹp sẽ giúp con rất nhiều trong cuộc sống và sự nghiệp

Vận mệnh trẻ sinh năm 2023 Quý Mão

Trước khi tham khảo những cách đặt tên con trai năm 2023 hay, ba mẹ nên hiểu về tử vi của trẻ sinh năm 2023. Trẻ sinh năm 2023 tuổi Quý Mão là tuổi khá đặc biệt trong tuổi 60 hoa giáp chung. Theo tuổi

  • Thiên can Quý thuộc ngũ hành thủy.
  • Địa chi Mão ngũ hành thuộc Mộc.
  • Tam hợp: Hợi – Mão – Mùi
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu
  • Trẻ sinh năm 2023 tuổi Quý Mão có ngũ hành nạp âm là Bạch Hạp Kim, đây là âm kim ( vì Mão thuộc chi âm).
  • Hợp mệnh: mệnh Thổ và Thủy
  • Khắc mệnh: mệnh Hỏa và Mộc

>> Bố mẹ có thể xem thêm: Sinh con năm 2023 hợp tuổi bố mẹ nào để mang lại may mắn?

Đặt tên con trai năm 2023 như thế nào cho hợp?

Dựa vào yếu tố đặc trưng của tuổi Mão, ba mẹ có thể dựa vào tuổi, bản mệnh cũng như đặc điểm của loài mèo để
đặt tên cho con trai. Dưới đây là những cách đặt tên con trai năm 2023:

  • Tên con trai năm 2023 dựa theo tam hợp Hợi – Mão – Mùi: Hào, Nghị, Thiện, Nghĩa, Tường, Nghi, Dự…
  • Đặt tên con theo mệnh Kim như Tài, Đồng, Châu, Cương… sẽ mang đến tài vận cho con sau này.
  • Ba mẹ cũng có thể đặt tên hay cho bé trai 2023 thuộc mệnh Thổmệnh Thủy vì hợp mệnh với con.
  • Dựa vào bản tính trau chuốt sạch sẽ của loài mèo: Những cái tên thể hiện vẻ đẹp như Tố, Duy, Tú, Phúc,…phù hợp với con trai tuổi Quý Mão.
  • Đặt tên cho con trai năm 2023 dựa theo tam hợp Hợi – Mão – Mùi: Hào, Thiện, Nghị, Nghĩa, Tường, Nghi, Dữ… cũng sẽ thu hút nhiều tài lộc, may mắn cho con.
  • Ngoài ra, ba mẹ có thể tham khảo thêm những cách đặt tên cho con trai mang ý nghĩa giàu sang, nhiều lộc nhiều tài như Phú, Lộc, Kim, Tài…đều rất đẹp và phù hợp cho con trai Quý Mão sinh năm 2023.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên con trai mệnh Kim 2023 phong thủy mang đến tiền tài và danh vọng

[key-takeaways title=”Đặt tên con trai năm 2023 hợp tuổi bố mẹ”]

  1. Bố mẹ cũng có thể chọn đặt tên con trai năm 2023 hợp tuổi bố mẹ cũng là một điều rất tốt. Nếu bố mẹ có mệnh Kim, mệnh Thủy và mệnh Thổ thì có thể chọn đặt tên con trai năm 2023 hợp tuổi bố mẹ thuộc các mệnh của bố mẹ vì tương sinh.
  2. Nhưng nếu bố mẹ có mệnh khác ngoài 3 mệnh trên thì nên chọn tên cho con theo mệnh không tương khắc với bố mẹ để tránh mang đến những điều không thuận lợi cho con. Ví dụ, bố mệnh Hỏa khắc con mệnh Kim. Nhưng mẹ mệnh Thủy hợp với con mệnh Kim thì nên chọn tên con hợp với mệnh mẹ.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con theo phong thủy ngũ hành giúp cả đời thuận lợi sung sướng

[/key-takeaways]

Gợi ý cách tên con trai năm 2023 mang đến tương lai xán lạn

1. Đặt tên con trai năm 2023 thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường

  • Anh Dũng: Mạnh mẽ, kiên cường, dám làm dám chịu
  • Chí Kiên: Ý chí kiên cường, mạnh mẽ
  • Chí Thanh: Ý chí cao cả, dũng cảm và thông minh
  • Hùng Cường: Người mạnh mẽ, vững vàng trong cuộc sống
  • Hoàng Phi: Ba mẹ tên con trai năm 2023 là Hoàng Phi mong con có ý chí kiên cường, mạnh mẽ và tài giỏi
  • Mạnh Hùng: Người mạnh mẽ, quyết đoán và thông minh
  • Thái Sơn: Mong con luôn mạnh mẽ, vĩ đại như ngọn núi cao 
  • Việt Dũng: Chàng trai dũng cảm, thông minh và nổi trội
  • Tùng Quân: Chàng trai mạnh mẽ như cây tùng, luôn là chỗ dựa của mọi người
  • Thanh Tùng: Người sống ngay thẳng, vững vàng và mạnh mẽ
  • Đức Trung: Quyết đoán, thông minh, tài giỏi và mạnh mẽ.
Đặt tên con trai năm 2023 nên thể hiện sự nam tính và mạnh mẽ

2. Tên hay cho bé trai 2023 hiện sự thông minh, tài giỏi

  • Thái Hưng: Chàng trai thông minh, mạnh mẽ, mong con đạt được nhiều thành công.
  • Anh Minh: Thông minh, tài năng.
  • Đăng Khoa: Người có tài năng, học vấn cao.
  • Đức Tài: Vẹn toàn cả tài và đức.
  • Đình Trung: Mong con trở thành người tài giỏi và là niềm tự hào của bố mẹ.
  • Gia Huy: Đặt tên con trai năm 2023 này cho con trai sẽ là người tài giỏi và làm rạng danh gia đình mình.
  • Hải Đăng: Thông minh, tài giỏi như một ngọn đèn sáng giữa biển đêm.
  • Huy Hoàng: Người sáng suốt và có sức ảnh hưởng đến mọi người.
  • Kiến Văn: Người có học thức và nhiều kinh nghiệm.
  • Minh Quang: Người thông minh, sáng sủa, có nhiều tiền đồ.
  • Quang Mạnh: Người sáng suốt, mạnh mẽ, thông minh.
  • Hoàng Minh: Mong con luôn thông minh, tiền đồ của con sẽ sáng sủa, rực rỡ.

3. Đặt tên con trai năm 2023 thể hiện sự thành công, thành đạt trong cuộc sống

  • Chiến Thắng: Con luôn mạnh mẽ đấu tranh và giành chiến thắng.
  • Hữu Đạt: Mọi mong muốn, ước mơ của con đều sẽ đạt được như ý.
  • Hữu Phước: Mong con luôn gặp nhiều may mắn.
  • Toàn Thắng: Mong con sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.
  • Thành Công: Đạt được thành công trong mọi lĩnh vực mà con chọn.
  • Thành Đạt: Đặt tên con trai năm 2023 này cho con trai sẽ thành công, làm nên sự nghiệp.
  • Nam Khánh: Người mạnh mẽ, tài giỏi và thành công.
  • Quốc Trung: Tài giỏi, chính trực, danh vang khắp chốn.
  • Minh Nam: Mong con luôn giỏi giang, mạnh mẽ, làm nên sự nghiệp.
  • Thế Bảo: Người thông minh, kiên định, có nhiều thành công trong cuộc sống.
  • Khôi Nguyên: Hãy là người đứng đầu các cuộc thi như mong muốn của bố mẹ.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên bé trai ý nghĩa và độc đáo hợp tuổi bố mẹ thể hiện sự thông minh

4. Đặt tên cho con trai năm 2023 mang ý nghĩa khôi ngô, tuấn tú

  • Mạnh Khôi: Con sẽ là người khôi ngô, tuấn tú và tài giỏi.
  • Khôi Vĩ: Mong sau này con sẽ trở thành người vĩ đại, mạnh mẽ và đẹp trai.
  • Quang Khải: Con luôn thông minh, thành công.
  • Minh Khôi: Đặt tên con trai năm 2023 này mong con sẽ trở thành người đẹp trai, tài giỏi.
  • Anh Tuấn: Chàng trai thông minh, lịch lãm, mạnh mẽ.

5. Đặt tên cho con trai năm 2023 mang lại sự bình an, may mắn

  • Trường An: Người mạnh mẽ, may mắn.
  • Bình An: Mong con cả đời luôn êm đẹp và bình an.
  • An Bảo: Con là bảo vật quý giá của ba mẹ, mong con một đời bình an.
  • Thiện An: Mong con luôn mang những việc thiện cho cuộc sống tốt đẹp và mọi người xung quanh.
  • An Khang: đặt tên con trai năm 2023 này mong con luôn bình an, khỏe mạnh, phát tài.
  • Đức An: Một chàng trai có phẩm hạnh tốt, đạo đức tốt và luôn bình an trong cuộc sống.
  • Gia An: Chàng trai đem lại sự bình yên cho gia đình.
  • Đức Bình: Bé sẽ có sự đức độ để bình yên thiên hạ.

6. Đặt tên ở nhà cho con trai năm 2023 dễ thương

  • Dumbo: Ba mẹ tên ở nhà cho bé trai 2022 là chú voi Dumbo vì con đáng yêu và tình cảm.
  • Pooh: Mong con sống chân thành và tình cảm như chú gấu Pooh.
  • Ngô/ Bắp: Mong con luôn đủ đầy, giàu sang và thịnh vượng
  • Khoai: Mong con luôn hay ăn chóng lớn, dẻo dai và bền bỉ.
  • Tép: Con nhỏ nhắn, đáng yêu và năng động.
  • Beo: Mong con sẽ khỏe mạnh, hoạt bát và năng động.
  • Sữa: Tên ở nhà cho bé trai 2023 vì con ngọt ngào và có làn da trắng.
  • Kẹo: Con là cậu bé ngọt ngào.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên ở nhà cho bé trai năm 2023 độc lạ, đáng yêu và dễ nuôi

Một số lưu ý khi đặt tên cho con trai năm 2023

Để đặt tên con trai năm 2023 phù hợp, nhiều ba mẹ đã phải tìm hiểu qua rất nhiều sách vở, hỏi xin tư vấn từ phía người thân, bạn bè,…  Đừng quá lo lắng nhé, đã có MarryBaby đồng hành cùng bạn. Dưới đây là những lưu ý khi chọn tên con trai năm 2023.

  • Cần tìm hiểu rõ năm sinh, tử vi, ngũ hành để chọn ra một cái tên phù hợp mang lại may mắn cho cuộc đời bé sau này.
  • Tránh chọn tên hay cho bé trai 2023 trùng với những người trong gia đình, dòng họ.
  • Không đặt tên con quá dài.
  • Tránh những tên quá lạ, hiếm có.
  • Nếu bé chưa ra đời, bạn nên linh hoạt chọn tên nào phù hợp cho cả bé trai và bé gái vì chẩn đoán giới tính qua siêu âm đôi lúc cũng có thể sai. Bạn cũng có thể đặt nhiều phương án để lựa chọn cho phù hợp với giới tính của bé.

[inline_article id=281054]

Mặc dù chỉ đặt một cái tên cho con trai thôi thì không thể chi phối toàn bộ cuộc đời hay số phận của chúng ta. Thế nhưng, một cái tên hay và ý nghĩa lại có thể bổ trợ rất nhiều cho công việc và cuộc sống. Vì vậy, hãy dành cho con một cái tên thật tuyệt vời ba mẹ nhé.

Categories
Mang thai Chuyển dạ - Sinh nở

7 điều chồng nên làm khi vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ

Với vai trò là chồng của mẹ bầu đang chuyển dạ, vai trò lớn nhất của bạn là hỗ trợ và động viên vợ xuyên suốt quá trình sinh nở. Cách tốt nhất để làm điều đó là đảm bảo bạn hiểu các dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ và các giai đoạn khác nhau của quá trình này, biết cách tính thời gian cơn co thắt và thời điểm đến bệnh viện. Đồng thời, hãy thảo luận về việc sinh nở, lập kế hoạch với vợ bầu của bạn từ sớm.

Các dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ cơ bản

Mỗi bà bầu sẽ có các dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ khác nhau. Ngay cả đối với cùng một phụ nữ, các dấu hiệu có thể không giống nhau trong những lần sinh con. Nhưng nhìn chung, các bà bầu sẽ có một số dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ phổ biến bao gồm:

  • Các cơn co thắt hoặc thắt chặt: Khi vợ có cơn co thắt, tử cung sẽ thắt lại và sau đó giãn ra. Đối với một số người, các cơn co thắt có thể giống như những cơn đau bụng kinh nghiêm trọng.
  • Mất nút nhầy: chất nhầy từ cổ tử cung của vợ (lối vào dạ con, hoặc tử cung) thoát ra ngoài âm đạo. Chất nhầy có thể có màu hồng dính như thạch; hoặc nó có thể biến thành những đốm màu; hoặc nhiều mảnh.
  • Đau lưng: Vợ bạn có thể bị đau nhắc hoặc cảm giác nặng nề ở lưng.
  • Thèm đi vệ sinh do đầu của bé đè lên ruột của vợ.
  • Vợ vỡ nước ối.
dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ
Nhận biết dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ của vợ giúp bạn đỡ thấy lúng túng và hỗ trợ cô ấy tốt hơn 

Giai đoạn đầu của chuyển dạ có thể mất một khoảng thời gian. Bạn hãy xem thêm 10 dấu hiệu sắp sinh (dấu hiệu chuyển dạ) sớm và chuẩn nhất để hiểu rõ hơn thời điểm chuyển dạ của vợ.

7 lời khuyên cho chồng khi vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ

1. Lưu số điện thoại bệnh viện và liên lạc trước khi đến

Đảm bảo rằng bạn đã gọi điện để kiểm tra với bác sĩ trước khi bạn chở vợ tới bệnh viện. Bệnh viện có thể từ chối tiếp nhận bạn nếu như cô ấy chưa gần thời điểm chuyển dạ để sinh nở. Số điện thoại của bệnh viện sẽ có ở sổ tay thai sản của vợ và bạn cũng nên lưu số này vào điện thoại của mình.

2. Linh hoạt với kế hoạch sinh nở khi vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ

Thông thường bệnh viện sẽ khuyên vợ bạn nhập viện khi những cơn co thắt chỉ cách nhau chừng 5 – 10 phút và kéo dài khoảng 1 phút. Nhưng chuyện sinh nở và dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ ở mỗi người đều không hoàn toàn giống nhau.

Vậy nên hãy cứ tin vào bản năng, trực giác của mình. Nếu những cơn co thắt của vợ bạn đã bắt đầu từ 12 – 24 tiếng trước và cô ấy đang chịu rất nhiều đau đớn, đây chính là thời điểm để tới bệnh viện.

3. Mang theo những vật cần thiết cho cả hai vợ chồng

Hầu hết các mẹ bầu đã chuẩn bị sẵn túi trước ngày dự sinh của mình từ rất lâu. Nhưng bạn cũng có thể trải qua một đêm tại bệnh viện, vì vậy đừng quên thu xếp đồ đạc cho bản thân.

Một số gợi ý về đồ dùng cần thiết:

  • Một hoặc hai bộ quần áo.
  • Giày thoải mái và thêm một đôi tất sạch.
  • Bàn chải đánh răng, kem đánh răng và chất khử mùi.
  • Bất kỳ loại thuốc cần thiết nào.
  • Điện thoại (và bộ sạc điện thoại) để cập nhật cho người thân.
  • Một số món ăn nhẹ (những món không có mùi mạnh).
dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ
Bạn có thể phải ở lại bệnh viện, do đó, hãy đảm bảo bạn sẽ chuẩn vật dụng cá nhân cho bản thân

4. Đừng để bụng những biểu hiện nóng nảy khi vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ

Người phụ nữ chuyển dạ có thể muốn sống ở trong thế giới của riêng mình. Sinh con là một công việc lâu dài, vất vả; và một số phụ nữ thấy cách tốt nhất để đương đầu với vấn đề là phớt lờ bạn. Đôi khi, cô ấy cũng có thể cáu kỉnh với bạn.

Ví dụ, vợ bạn có thể thích được mát-xa khi chuyển dạ sớm, và sau đó lại cảm thấy không muốn bạn động đến cô ấy. Đối với âm nhạc cũng vậy, danh sách nhạc bạn đã dành hàng giờ đồng hồ thực hiện có thể là một ý tưởng tuyệt vời trước đó, nhưng càng về sau, cô ấy có thể yêu cầu sự im lặng tuyệt đối.

Điều quan trọng là không hiểu sai bất kỳ hành vi nào của cô ấy là sự từ chối bạn.

5. Hiểu ba giai đoạn trong quá trình sinh nở của vợ

Bạn sẽ có một trạng thái tinh thần vững chắc hơn khi hiểu rõ nhưng điều sẽ xảy ra sau khi vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ. Hãy nhớ rằng quá trình sinh nở có tất cả ba giai đoạn bao gồm:

  • Giai đoạn đầu của quá trình chuyển dạ là giai đoạn dài nhất. Đối với những người lần đầu làm mẹ có thể kéo dài từ 12 giờ đến 19 giờ. Thời gian này có thể ngắn hơn (khoảng 14 giờ) đối với các bà mẹ đã sinh con. Các cơn co thắt ở giai đoạn này đủ mạnh và đều đặn để làm cho cổ tử cung của vợ bạn giãn ra và mỏng đi. Điều này cho phép em bé di chuyển thấp hơn vào xương chậu và vào ống sinh (âm đạo). Giai đoạn chuyển dạ này kết thúc khi vợ bị giãn ra 10 cm.
  • Trong giai đoạn thứ hai của quá trình sinh nở, cổ tử cung của vợ đã giãn ra hoàn toàn và sẵn sàng cho việc sinh nở. Giai đoạn này là nhọc nhằn nhất đối với vợ bạn vì cô ấy phải bắt đầu đẩy em bé ra ngoài. Giai đoạn này ngắn nhất là 20 phút hoặc dài nhất là vài giờ. Có thể lâu hơn đối với những người lần đầu làm mẹ hoặc người gây tê ngoài màng cứng. Giai đoạn thứ hai kết thúc khi em bé được sinh ra.
  • Trong giai đoạn thứ ba của quá trình chuyển dạ, nhau thai được chuyển đến. Nhau thai phát triển trong tử cung và cung cấp thức ăn và oxy cho em bé qua dây rốn. Giai đoạn này là ngắn nhất và thường không mất quá 20 phút.

6. Giúp cô ấy tập trung và thoải mái

Các anh chồng có thể không biết phải nói gì với người vợ đang chuyển dạ, đặc biệt là trong thời điểm cô ấy chịu nhiều đau đớn, nhưng hãy nhớ rằng sự hỗ trợ của bạn là rất quan trọng để giúp vợ mình hoàn thành quá trình sinh nở.

Hỗ trợ vợ có dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ
Hãy gợi ý vợ những kỹ thuật thư giãn cả hai đã học trong lớp tiền sản để xoa dịu lo lắng và các cơn đau co thắt

Bạn có thể gợi ý các kỹ thuật thư giãn trong quá trình chuyển dạ mà cả hai đã học trong lớp tiền sản. Ví dụ: gợi ý thay đổi vị trí; khuyến khích cô ấy tập trung vào việc hít thở sâu; liên tục nói những câu động viên mỗi khi vợ cảm thấy cô ấy không thể vượt qua nổi. Nếu cô ấy có thể di chuyển, hãy đưa cô ấy ra khỏi giường đi bộ một đoạn ngắn; hoặc thậm chí chỉ đến một chiếc ghế gần đó cũng có thể hữu ích.

7. Biết những hạn chế của riêng bạn

Có rất nhiều thứ diễn ra trong phòng sinh. Điều quan trọng là phải nhận thức được những gì bạn sẵn sàng làm; và những gì bạn muốn để lại cho các y bác sĩ, nhân viên y tế. Ví dụ, nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi cắt dây rốn, hãy chia sẻ thẳng thắn điều đó.

Việc nhìn thấy máu hoặc hình ảnh đứa bé đang được sinh ra có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Điều này hoàn toàn là tự nhiên; và bạn có thể nhìn đi chỗ khác. Đừng cảm thấy xấu hổ hay mặc cảm khi làm điều đó. Điều quan trọng trong quá trình này là tập trung vào vợ của bạn; hãy nhìn vào đôi mắt cô ấy, khích lệ tinh thần để cô ấy vượt qua khoảnh khắc này.

Quá trình sinh nở có vẻ đáng sợ. Điều quan trọng là quản lý nỗi sợ hãi của bạn bằng cách hiểu dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ; đặt ra những câu hỏi cần thiết; biết khi nào không nên lo lắng; tạo cảm giác tự tin và trấn an vợ bầu khi chuyển dạ.

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Đặt tên con theo mệnh Kim ý nghĩa, mang lại vận may và bình an

Việc đặt tên cho thiên thần nhỏ của mình luôn là vấn đề các ông bố bà mẹ quan tâm. Cái tên hợp vận mệnh, phong thủy được kỳ vọng sẽ đem lại sự may mắn, suôn sẻ cho con trên đường đời. Vậy nên đặt tên con theo mệnh Kim như thế nào để tốt cho bé? Tên hợp mệnh Kim là những tên nào? Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho mẹ cách đặt tên theo mệnh Kim vừa hay vừa ý nghĩa nhé.

Ý nghĩa của mệnh Kim trong cuộc đời con

Kim là nhân tố thứ tư trong ngũ hành. Mệnh Kim đại diện cho sự cứng rắn và quyết đoán. Người mang mệnh Kim hoặc có được đặt tên mệnh Kim thường là những người mạnh mẽ, có ý chí và luôn năng động, sáng tạo trong công việc. Không chỉ vậy, mệnh Kim còn đại diện cho sự giàu sang phú quý, luôn gặp suôn sẻ, may mắn trong cuộc sống. 

Người mệnh Kim sẽ có những ưu và nhược điểm sau:

  • Ưu điểm: Người mệnh Kim thường thẳng thắn, quyết đoán. Họ thường có trực giác nhạy bén và rất thu hút người khác. 
  • Nhược điểm: Người mệnh Kim đôi khi bị nhận xét là quá cứng nhắc, bảo thủ. Đây là một trong những hạn chế, có thể cản trở đến thành công ở những người mang mệnh này. Không chỉ vậy, người mệnh Kim thường hay phiền muộn, có những suy nghĩ tiêu cực cho chính bản thân mình.  

Do đó, việc đặt tên con theo mệnh Kim là rất quan trọng. Vậy đặt tên con mệnh Kim có dễ không? Để đặt tên theo mệnh Kim sao cho con gặp được bình an và may mắn, cha mẹ cần lựa chọn những cái tên giúp phát huy ưu điểm và hạn chế tối đa nhược điểm của người mệnh Kim.

Đặt tên con theo mệnh kim
Mệnh Kim còn gọi là con vàng con bạc, là mệnh số tốt dành cho bé

Cách đặt tên con theo mệnh Kim

Trong mệnh Kim có 6 nạp âm: Hải Trung Kim, Kiếm Phong Kim, Bạch Lạp Kim, Sa Trung Kim, Thoa Xuyến Kim tương ứng với các năm sinh cụ thể:

  • Mệnh Hải Trung Kim: Giáp Tý (1924 ,1984, 2044), Ất Sửu (1925, 1985, 2045)
  • Mệnh Kiếm Phong Kim: Nhâm Thân (1932,1992, 2052), Quý Dậu (1933, 1993, 2053)
  • Mệnh Bạch Lạp Kim: Canh Thìn (1940, 2000, 2060), Tân Tỵ (1941, 2001, 2061)
  • Mệnh Sa Trung Kim: Giáp Ngọ (1954,2014), Ất Mùi (1955, 2015)
  • Mệnh Kim Bạch Kim: Nhâm Dần (1962, 2022), Quý Mão (1963, 2023)
  • Mệnh Thoa Xuyến Kim: Canh Tuất (1970, 2030), Tân Hợi (1971, 2031)

Để cho con những cái tên ý nghĩa và mang lại hồng phúc, bố mẹ cần lưu ý đến ngũ hành tương sinh trong lúc đặt tên cho con. 

Bố mẹ nên chọn những cái tên liên quan đến bản mệnh (mệnh Kim) và mệnh Thổ vì Thổ tương sinh với Kim và có thể sinh ra Kim. Bên cạnh đó, cần chú ý không nên chọn tên liên quan đến mệnh Hỏa vì Hỏa khắc Kim, mang ý nghĩa không tốt. Vậy bố mẹ đã biết đặt tên con theo mệnh Kim như thế nào chưa? Nếu chưa hãy theo dõi phần tiếp theo của bài viết nhé.

Đặt tên con theo mệnh Kim
Đặt tên con theo mệnh Kim là mối quan tâm của nhiều bố mẹ

Đặt tên con theo mệnh Kim cho bé gái

Con gái mệnh Kim đặt tên gì? Những cô gái mang mệnh Kim có tính cách khá mạnh mẽ, có chí hướng và thường sống thiên về lý trí hơn tình cảm. Nếu bạn mong muốn cô công chúa nhỏ của mình gặp nhiều may mắn thì có thể tham khảo những cách đặt tên con theo mệnh Kim sau đây:

  • Nguyệt Chi: Con là ánh trăng sáng dịu dàng.
  • Thanh Tú: Con có tâm hồn trong sáng, tinh khiết như những vì tinh tú.
  • Ngọc Bích: Là tên mệnh kim có ý nghĩa như một viên ngọc xanh, bé con sẽ luôn xinh đẹp, rạng rỡ như viên ngọc của tự nhiên.
  • Bảo Châu: Có ý nghĩa là hạt ngọc quý, thể hiện bé con là món quà lớn nhất trong cuộc đời của ba mẹ.
  • Bạch Kim: Cái tên tượng trưng cho sự sang trọng, mong muốn cho con một tương lai phú quý, sung túc và viên mãn.
  • Bạch Loan: “Loan” là loài chim phượng cao quý, linh thiêng. “Bạch” sự thanh khiết, từ bi, đức hạnh. Cái tên với mong muốn bé con sẽ luôn xinh đẹp, cao quý và hiền từ.
  • Châu Mai: Những cô gái sở hữu tên này không chỉ toát lên sự thanh tú của người phụ nữ đẹp mà còn mang dáng dấp quý phái, tao nhã.
  • Kim Ngân: Cách đặt tên con theo mệnh Kim này chứa đựng sự an yên, ba mẹ mong có có một cuộc sống giàu sang, phú quý, không bao giờ phải lo lắng gì cả.
  • Diễm Quỳnh: Là tên mệnh kim với ý nghĩa là bông hoa quỳnh diễm lệ, cao quý. Ba mẹ hy vọng con trở thành một người có vẻ đẹp hoàn mỹ.
  • Bảo Trang: Con là bảo vật vô giá với bố mẹ, hy vọng bé con sẽ trở nên thông minh và xinh đẹp.
  • Bảo Uyên: Cái tên tượng trưng cho loài chim quý. “Uyên” còn được hiểu là uyên bác, uyên thâm. Đặt tên này cho công chúa nhỏ của mình, ba mẹ mong con sau này sẽ trở thành người học sâu, hiểu rộng.
  • An Tuệ: Một người con gái thông minh, điềm tĩnh và sâu sắc.

Như vậy bố mẹ đã tham khảo được những cách đặt tên con theo mệnh Kim cho bé gái. Vậy cách đặt tên con theo mệnh Kim cho bé trai thì sao? Hãy theo khảo những cái tên dưới đây nhé!

Đặt tên con theo mệnh kim
Mệnh Kim có nhiều tên hay để đặt cho bé trai lẫn gái

Con trai mệnh Kim đặt tên gì?

Vậy con trai mệnh Kim đặt tên gì? Dưới đây là những gợi ý giải tỏa băn khoăn của mẹ về tên con trai mệnh Kim:

  • An Bảo: Đặt tên con trai mệnh kim này với ý nghĩa mong cho con có cuộc đời tự do, an yên.
  • Hoài Bảo: Bố mẹ mong muốn con luôn kiên cường, ý chí vững vàng, hướng đến phía trước.
  • Nhật Dương: Là ánh sáng đem lại sự may mắn cũng như thành công trong cuộc sống.
  • Đức Bình: Một con người sống đứng đắn, ngay thẳng trong mọi hoàn cảnh.
  • Hải Dương: Mong muốn con luôn khỏe mạnh, đạt được sự may mắn trong công việc. Hơn nữa con còn là người biết nhìn xa trông rộng.
  • Bảo Nguyên: Một con người có tính cách vui vẻ, được mọi người yêu thương, quý trọng.
  • Đăng Nam: Cách đặt tên con theo mệnh Kim này với ý nghĩa là một người chăm chỉ, nhẫn nại và luôn kiên định với những mục tiêu mà họ đặt ra.
  • Quyết Thắng: Một con người luôn tràn đầy năng lượng trong cuộc sống và công việc.
  • Quang Hải: Mong muốn bé sẽ nhanh nhẹn, thông minh và là niềm vui cho cả gia đình.
  • Đức Bình: Một đấng nam nhi sống đứng đắn, ngay thẳng và độ lượng.
  • Bảo Cường: Từ “Bảo” trong bảo vật, “Cường” với ý nghĩa là sự mạnh mẽ, uy lực. Tên này gửi gắm thông điệp rằng, con sẽ luôn khỏe mạnh, kiên cường và là bảo vật vô giá của bố mẹ.
  • Quang Khải: “Quang” là ánh sáng, “Khải” chỉ sự thông minh. Bố mẹ mong con sẽ thông minh, nhanh nhạy.
  • An Phúc: Đây là cái tên mệnh Kim có ý nghĩa mong muốn con có cuộc sống bình yên, an lành, vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống.
  • Đức Thịnh: Là một người trong sáng, luôn sống ngay thẳng, được mọi người yêu quý.
  • Bạch Vương: Đặt tên con trai mệnh kim này bố mẹ mong con có một cuộc sống cao sang, phú quý, đủ đầy.

>>Bạn có thể quan tâm: Đặt tên con trai năm 2022 hợp phong thủy giúp công danh rộng mở

Hy vọng mẹ đã nắm rõ cách đặt tên theo mệnh Kim cho bé traibé gái. Những thông tin về cách đặt tên con theo mệnh Kim đã được chia sẻ đầy đủ ở bài viết. Chúc mẹ sớm tìm được cho bé yêu một cái tên như ý nhé.

Categories
Mang thai 3 tháng cuối

Sự phát triển của thai 30 tuần: Bé tăng tốc phát triển trước khi chào đời

Khi thai 30 tuần, phần năng lượng và sức lực mà mẹ có được trong tam cá nguyệt thứ hai dường như đã mất đi. Mẹ có thể cảm thấy mệt mỏi và tử cung tiếp tục to hơn tạo áp lực lên các cơ quan và hệ tuần hoàn.

Sự phát triển của thai nhi 30 tuần

1. Thai 30 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn?

Khi được 30 tuần, chiều cao của bé khoảng 40cm từ đỉnh đầu đến gót chân (chiều dài gót chân).

Thai 3 tuần bé sẽ nặng khoảng 1,3kg – 1,5kg. Vậy là cân nặng thai 30 tuần cỡ bằng trái bí dâu lớn và đang chuẩn bị tăng tốc phát triển. Thai nhi lúc này có thể quay đầu từ bên này sang bên kia. Tay, chân và thân mình bắt đầu trở nên đầy đặn hơn do chất béo cần thiết đang bắt đầu tích tụ dưới da.

Đến tuần thai 30, các hệ cơ quan chính của bé đều đã hình thành và đang trong quá trình phát triển. Bây giờ là lúc bé bắt đầu tăng cân rất nhanh để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài bụng mẹ.

Bé có thể cũng ngọ nguậy nhiều, đạp và lộn nhào khiến mẹ khó ngủ. Hãy tự nhủ: tất cả những hoạt động này cho thấy con mẹ khỏe mạnh và lanh lợi.

2. Bộ não của thai nhi 30 tuần tuổi ngày càng lớn

Bộ não của con cũng đang phát triển với tốc độ nhanh chóng trong những ngày này. Trước đó, bề mặt của não rất nhẵn, nhưng bây giờ, não bộ của thai nhi đang hình thành những rãnh và vết lõm đặc trưng.

Những rãnh não nhằm giúp tăng lượng mô não – một sự thay đổi cần thiết khi bé chuẩn bị phát triển trí thông minh cho cuộc sống bên ngoài bụng mẹ.

>>Xem thêm: Giãn não thất ở thai nhi: Dị tật nguy hiểm mẹ phải lưu ý ngay!

thai 30 tuần
Thai 30 tuần phát triển như thế nào? Ảnh: BabyCenter

3. Nấc cụt

Con mẹ có thể đã bị nấc cụt trong một thời gian. Tuy nhiên, chúng đặc biệt phổ biến trong ba tháng cuối của thai kỳ. Những chuyển động nhịp nhàng nhỏ đó là sự co thắt của các cơ hô hấp.

Các nghiên cứu cho thấy ngay từ 10 tuần trước khi sinh, nấc cụt sẽ kích thích não bộ và có thể đóng một phần quan trọng trong sự phát triển của não.

Để bé có thể phát triển não bộ tối ưu nhất trong tuần thai này; mẹ hãy bổ sung thêm dưỡng chất từ các dòng sữa tốt. MarryBaby gợi ý với mẹ hai dòng sản phẩm thơm ngon, đầy đủ dưỡng chất thiết yếu nhất:

[affiliate-product id=”320130″ sku=”2462ID613″ title=”Sản phẩm sữa cao cấp tốt cho mẹ và bé” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320128″ sku=”2462ID612″ title=”Sản phẩm sữa thơm ngon và bổ dưỡng cho mẹ bầu” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

4. Lanugo (lông tơ) đang biến mất

Bây giờ, não của bé và các tế bào chất béo mới đang điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Trong khi đó, lớp lông tơ mềm mại bao phủ cơ thể bé bắt đầu biến mất. Mẹ có thể thấy một vài sợi lông còn sót lại trên lưng và vai của trẻ khi chào đời.

5. Tủy xương thai nhi tuần 30 tuổi đang tạo ra các tế bào hồng cầu

Một sự thay đổi lớn khác khi thai 30 tuần là tủy xương của bé đã hoàn toàn đảm nhận việc sản xuất các tế bào hồng cầu.

Trước đó, các nhóm mô và lá lách đảm nhiệm việc này. Đây là một bước quan trọng đối với bé, có nghĩa là bé sẽ tự phát triển tốt hơn sau khi chào đời.

6. Tỷ lệ sống sót bên ngoài bụng mẹ

Ở tuần thứ 30, bé vẫn rất non tháng. Tuy nhiên, cơ hội sống sót của bé tăng lên và nguy cơ mắc các khuyết tật nghiêm trọng liên quan đến sinh non giảm dần. Theo một nghiên cứu, với sự kết hợp đầy đủ, tích cực của sản khoa, nhi khoa, chăm sóc đặc biệt NICU sau khi sinh, tỷ lệ sống sót sau 30 tuần cao tới 98%.

7. 30 tuần là tháng thứ mấy?

Nếu mẹ mang thai được 30 tuần thì mẹ đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Vậy thai 30 tuần là mấy tháng đã rõ, chỉ còn 2 tháng nữa thôi là mẹ có thể gặp bé rồi.

Sự thay đổi của cơ thể mẹ

1. Bạn có thể gặp vấn đề với giấc ngủ

Mẹ bầu thai 30 tuần có thể gặp vấn đề với giấc ngủ

Bé ngày càng phát triển hơn có thể khiến bạn thấy khó ngủ hoặc ngủ chập chờn. Khi đó, bạn có thể dễ gặp những cơn ác mộng đáng lo ngại.

Tuy nhiên, bạn nên biết rằng những giấc mơ này là không có thật. Chính sự thay đổi về nội tiết tố trong thai kỳ và những sự lo lắng cho sức khỏe thai nhi, cho việc chăm sóc con sau sinh hoặc các vấn đề stress khác mà bạn gặp thấy ác mộng.

Nếu bạn cảm thấy tình trạng mất ngủ hoặc ngủ chập chờn ngày càng tệ hơn, hãy nói chuyện với bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp.

>> Xem thêm: Giải mã những giấc mơ lạ trong thai kỳ mẹ bầu thường gặp

1. Co bóp tử cung

Nhiều phụ nữ thỉnh thoảng cảm thấy sự co bóp của tử cung trong giai đoạn sau của thai kỳ, gọi là các cơn co thắt Braxton Hicks.

Thường những cơn co thắt kéo dài khoảng 30 giây, không đều đặn và không gây đau. Tuy vậy, cần lưu ý phân biệt với những cơn co thắt thường xuyên, kể cả không đau, có thể là dấu hiệu của sinh non.

>>Xem thêm: 10 dấu hiệu sắp sinh (dấu hiệu chuyển dạ) sớm và chuẩn nhất

2. Sữa non

Nếu gần đây có sữa non rỉ ra, mẹ hãy cho vài miếng đệm vào trong áo ngực để giữ quần áo sạch. Nếu áo ngực hiện tại của mẹ quá chật, hãy chọn một chiếc áo ngực mới, loại dành cho con bú, lớn hơn 1 cỡ so với cúp ngực mẹ bây giờ. Khi bắt đầu có sữa, mẹ sẽ thấy lựa chọn này thật sáng suốt!

3. Ợ nóng

Những ngày thuộc kỳ thai 30 tuần, mẹ có thể cảm thấy như đang có một khẩu súng phun lửa trong ngực. Khó tiêu là một trong những chứng bệnh khi mang thai phổ biến nhất.

Các hormone thai kỳ khiến cơ xương chậu của mẹ giãn ra để mẹ có thể sinh con cũng làm giãn vòng cơ ngăn cách thực quản với dạ dày. Kết quả là thức ăn và dịch tiêu hóa có thể đi ngược dòng từ dạ dày vào ngực và cổ họng, khiến mẹ bị ợ nóng.

Triệu chứng mẹ bầu có thể gặp ở tam cá nguyệt thứ 3

Triệu chứng mẹ bầu có thể gặp ở tam cá nguyệt thứ 3

Tam cá nguyệt thứ 3 là giai đoạn cuối cùng của thai kỳ, kéo dài từ tuần thứ 28 đến tuần thứ 40. Trong giai đoạn này, thai nhi phát triển nhanh chóng về kích thước và trọng lượng, cơ thể mẹ cũng có nhiều thay đổi để đáp ứng với sự phát triển của thai nhi.

Dưới đây là một số triệu chứng mẹ bầu có thể gặp ở tam cá nguyệt thứ 3:

Những thay đổi về cơ thể

Những thay đổi về cảm xúc

Mẹ có thể cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc khi sắp được chào đón con yêu chào đời. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể cảm thấy lo lắng, hồi hộp, căng thẳng.

Những triệu chứng khác

Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3, mẹ có thể nhận thấy một số dấu hiệu sắp chuyển dạ như bong nút nhầy cổ tử cung, chảy máu âm đạo nhẹ, đau bụng hoặc co thắt tử cung…

Nếu mẹ bầu gặp bất kỳ triệu chứng nào bất thường, hãy trao đổi với bác sĩ để được tư vấn cụ thể.

Lời khuyên của bác sĩ để thai 30 tuần tuổi phát triển tốt

1. Đối phó với hội chứng ống cổ tay

Đối phó với hội chứng ống cổ tay khi thai 30 tuần

Hội chứng ống cổ tay thường diễn ra trong ba tháng cuối thai kỳ. Để giảm sự khó chịu, mẹ hãy:

  • Nẹp cổ tay để giảm áp lực lên dây thần kinh (đặc biệt hữu ích vào ban đêm).
  • Nhờ bác sĩ hướng dẫn các bài tập kéo căng và tăng cường sức mạnh của tay.
  • Tạm dừng các hoạt động đòi hỏi cử động tay lặp đi lặp lại, chẳng hạn như sử dụng máy tính hoặc làm đồ thủ công.
  • Xin ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc giảm đau an toàn, vật lý trị liệu hoặc các phương pháp điều trị khác nếu các triệu chứng của mẹ xấu đi.

2. Cách giảm tình trạng phù chân

Mẹ sẽ bắt đầu bị sưng (phù) chân. Tình trạng này sẽ giảm nếu mẹ gác chân cao lên một chút. Song nếu tình trạng phù đột ngột hoặc gây đau nhức, khó chịu, mẹ cần đến bệnh viện kiểm tra ngay.

3. Thực hiện xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B (nếu cần)

Mẹ cũng đừng quên loại bỏ nguy cơ mắc liên cầu khuẩn nhóm B bằng cách thực hiện các xét nghiệm. Mẹ bầu đã từng xét nghiệm dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B sẽ được điều trị kháng sinh khi chuyển dạ để giữ cho thai nhi an toàn.

Bí quyết cho mẹ bầu khi thai 30 tuần

1. Tập Kegel

Những bài tập tăng cường cơ sàn chậu giúp sàn chậu khỏe hơn, hỗ trợ tốt hơn cho tử cung, bàng quang và ruột của mẹ, đồng thời làm dịu các triệu chứng mang thai và hậu sản như bệnh trĩ và tiểu không tự chủ.

Mẹ hoàn toàn có thể thực hiện ở bất cứ đâu. Ví dụ như khi đi tiểu, đang tiểu; mẹ nhíu cửa mình lại (thắt chặt cơ sàn chậu) khoảng 10 giây ngăn dòng chảy rồi lại thả ra. Thực hiện 20 lần/ngày. Mẹ cũng có thể áp dụng khi quan hệ tình dục.

2. Uống nhiều nước để giảm sưng chân

Mang thai những tháng cuối, mẹ bầu hay bị phù ở mắt cá chân. Nhiều người nghĩ để bớt phù chân thì uống nước ít đi. Hoàn toàn sai nhé mẹ. Để giảm sưng chân thì nên uống nhiều nước.

Bên cạnh uống nhiều nước, mẹ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như kê cao chân khi ngủ; tránh đứng lâu hoặc đi lại nhiều; tránh ăn mặn; mặc quần áo thoải mái, v.v. Gối ngủ chữ U cũng có thể hỗ trợ thế nằm ngủ cho mẹ tốt; đặc biệt là khi bé càng ngày càng lớn dần lên.

[affiliate-product id=”320126″ sku=”2462ID611″ title=”Gợi ý sản phẩm chăm sóc giấc ngủ cho mẹ bầu” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

Và mẹ đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn thêm về cách chăm sóc bản thân nhé.

3. Cẩn thận với các sản phẩm chăm sóc da

Cẩn thận với các sản phẩm chăm sóc da khi thai 30 tuần

Nếu muốn thoa kem giảm nhăn, mẹ cần đọc thành phần. Nếu sản phẩm chứa vitamin A, vitamin K hoặc BHA (axit beta hydroxy hoặc axit salicylic), mẹ cần phải ngưng dùng.

Mẹ cũng cần lưu ý đến sản phẩm có chứa AHA (axit alpha hydroxy) vì có thể khiến làn da mang thai vốn đã nhạy cảm với ánh nắng dễ bị tổn thương hơn trước tác hại của ánh nắng mặt trời.

Kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên là người bạn của mẹ lúc này. Vì vậy hãy thoa kem chống nắng hàng ngày, ngay cả khi trời nhiều mây. Mẹ không chỉ giúp bảo vệ làn da của mình mà còn ngăn ngừa nếp nhăn hiệu quả hơn bất kỳ loại kem nào. Tuy nhiên, mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ sản khoa và da liễu trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm nào nhé.

[affiliate-product id=”320132″ sku=”2462ID614″ title=”Gợi ý dòng sản phẩm chăm sóc da cho mẹ mang thai” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

[affiliate-product id=”320138″ sku=”2462ID615″ title=”Sản phẩm giúp ngăn ngừa rạn da, làm mờ sẹo” newtab=”true” nofollow=”true” sponsored=”false” ][/affiliate-product]

Mẹ chưa cần phải sắp xếp ngay túi đồ đi sinh, nhưng có thể bắt đầu lên danh sách các thứ cần mang đến bệnh viện. Ngoài vài bộ quần áo và bàn chải đánh răng, mẹ còn nên mang theo:

  • Tất và dép lê thoải mái.
  • Chiếc gối yêu thích.
  • Một số sách báo giải trí
  • Áo ngủ và áo ngực loại cho con bú.
  • Quần áo để mặc cho bé khi được về nhà.
  • Một máy ảnh hoặc máy quay phim, pin mới, và phim hay thẻ nhớ mới nếu cần thiết.
  • Các món ăn nhẹ để duy trì năng lượng và kẹo cao su hoặc kẹo bạc hà để tránh hôi miệng.

4. Thai 30 tuần nên ăn gì?

Lúc này, mẹ nên bổ sung thực phẩm giàu tinh bột như khoai tây, ngũ cốc, rau xanh và thịt nạc để giảm nguy cơ tiêu chảy. Không ăn thức ăn nhiều đường. Nếu mẹ bị tiêu chảy trong vài ngày,  mẹ nên đi khám ngay. Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung đủ vitamin và khoáng chất với liều lượng cho phép từ bác sĩ nhé.

5. Nghỉ ngơi và thư giãn

Mẹ nên ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày trong tư thế thoải mái nhưng tránh nằm ngửa. Tư thế ngủ đúng cho bà bầu là ngủ nghiêng sang trái. Mẹ cũng nên thư giãn bản thân trước khi chuyển dạ bằng cách nghe nhạc, đọc sách, tắm nước ấm hoặc massage.

Lưu ý cho mẹ bầu

Đến bệnh viện ngay nếu mẹ bị nhiều hơn 4 cơn co thắt trong 1 giờ hoặc có bất kỳ dấu hiệu nào khác của sinh non như: tiết nhiều dịch âm đạo hoặc thay đổi dạng dịch; dịch trở nên loãng, giống nhầy hay có máu, kể cả nếu dịch có màu hồng hay chỉ thoáng có chút máu; đau bụng hoặc đau thắt như khi hành kinh, áp lực gia tăng ở vùng xương chậu hoặc đau lưng dưới, nhất là khi mẹ chưa từng bao giờ bị như vậy.

Thai 30 tuần nặng bao nhiêu, thai 30 tuần phát triển như thế nào? Hẳn đến đây mẹ đã hiểu rõ về quá trình phát triển của thai nhi 30 tuần trong bụng. Chúc mẹ luôn khỏe mạnh để chào đón con yêu ra đời nhé!

[inline_article id=2463]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹ bầu có biết khi mang thai nên kiêng những gì?

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ trở nên nhạy cảm, thậm chí có vẻ yếu đuối hơn hẳn. Không chỉ sức khỏe bản thân, bất cứ hành động nào của bạn cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi trong bụng. Cùng tìm hiểu khi mang thai nên kiêng những gì mẹ nhé!

Leo trèo, bê vác vật nặng

Khi mang thai nên kiêng những gì? Thực tế, hai việc này không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé. Tuy nhiên, khi leo trèo hoặc bê vác vật nặng, mẹ bầu có nguy cơ bị trượt ngã cao hơn rất nhiều, bởi khả năng giữ thăng bằng kém.

Hơn nữa, khi bê vác vật nặng, bạn có thể vô tình gây áp lực quá mức lên bụng, có thể dẫn đến những cơn co thắt tử cung.

Đó là lý do vì sao các chuyên gia khuyến khích mẹ bầu nên hạn chế leo trèo lên cao hoặc làm việc nặng. Nếu cần, bạn đừng ngại nhờ anh xã, đồng nghiệp hoặc người xung quanh giúp một tay nhé.

Hạn chế gập người lên xuống

khi mang thai nên kiêng những gì
Khi mang thai nên kiêng những gì?

Tư thế cúi gập người nhặt đồ vật gì đó dễ gây ảnh hưởng đến cột sống. Hơn nữa, khi cúi người, máu dồn xuống đầu cũng có thể gây choáng váng, dẫn đến té ngã gây nguy hiểm cho thai nhi.

>>Xem thêm: Chớ coi thường ớn lạnh khi mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu

Kiêng bắt chéo chân hay gập gối

Thói quen ngồi bắt chéo chân sẽ làm hạn chế lưu thông máu, đồng thời gây nên tình trạng đau lưng, đau cổ nếu phải ngồi lâu.

Hơn nữa, khi chân này bắt lên chân kia, hông sẽ xoắn lại và gây nên áp lực lên xương chậu, đồng thời làm ảnh hưởng đến hệ thống xương và cơ ở phần cổ, lưng giữa và lưng dưới.

Để đảm bảo sức khỏe khi mang thai, bạn nên ngồi thẳng, chân khép, đặt vuông góc với mặt đất. Tốt nhất, nên phân đều lực lên hai chân và chú ý ngồi thẳng lưng.

Kiêng tiếp xúc với sơn

Khi mang thai nên kiêng những gì? Sơn có chứa độc tính. Độc tính của sơn phụ thuộc vào từng dung môi và hóa chất trong sơn.

Mặc dù người ta cho rằng sơn gia dụng có mức độ phơi sáng thấp. Tuy nhiên bạn cần tránh tiếp xúc với sơn, mùi của các loại sơn.

khi mang thai nên kiêng những gì
Mẹ bầu nên tránh làm những gì khi mang thai?

Kiêng đứng lên ngồi xuống một cách đột ngột

Chuyển tư thế đột ngột có thể làm mẹ bầu bị choáng, dễ ngất xỉu. Tốt nhất, bạn nên vịn tay vào gối từ từ di chuyển đến phần trước ghế ngồi, duỗi thẳng hai chân, phân phối trọng lượng cơ thể đều trên cả hai chân, dùng tay hỗ trợ và nhẹ nhàng đứng lên. Hoặc khi bạn đang nằm và cần ngồi dậy, hãy nghiêng người sang một bên và chống tay dậy từ từ. 

>>Xem thêm: Bà bầu ngồi xổm đi vệ sinh có sao không? Mẹ cần lưu ý gì khi đi vệ sinh?

Không đến các phòng tắm hơi hoặc ngâm mình quá lâu trong nước nóng

Nhiều bà bầu sẽ thấy đau nhức khi mang thai, khi này thư giãn trong bồn nước nóng có vẻ lý tưởng. Nhưng đây là điều mẹ cần kiêng cữ khi mang thai đấy.

Bởi khi nhiệt độ cơ thể tăng cao nhất là trong ba tháng đầu thai kỳ có thể dẫn đến một số dị tật bẩm sinh. Tốt hơn hết bạn cần duy trì tắm nước ấm với nhiệt độ vừa phải.

>>Xem thêm: Chuyện không thể xem nhẹ: Bà bầu tắm có được kỳ bụng không?

Kiêng đứng quá lâu

Khi mang thai nên kiêng những gì? Đứng quá lâu gây cản trở lưu thông máu, gây sưng và khó chịu mắt cá nhân, bàn chân, thậm chí chân bị phù nề… Những tác động này ảnh hưởng không tốt cho thai phụ. Vì thế, nếu bắt buộc phải đứng lâu, bạn nên để một chân lên một chiếc ghế nhỏ, đổi tư thế với chân kia trong 5 – 10 phút nhé!

Kiêng mang giày cao gót

khi mang thai nên kiêng những gì
Nhiều hành động tưởng chừng vô hại, nhưng lại có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe mẹ và em bé trong bụng

Mẹ bầu nên kiêng gì khi mang thai? Mang giày cao gót khiến trọng lượng tâp trung vào mũi chân, máu huyết lưu thông không tốt, dễ gây phù nề bàn chân.

Hơn nữa, mang giày cao gót khi mang thai dễ gây té ngã, ảnh hưởng tiêu cực đến em bé trong bụng mẹ. Tốt hơn hết, mẹ nên thay giày cao gót bằng giày bệt hoặc giày đế thấp, để cân bằng trọng lượng cơ thể và đi lại dễ dàng hơn.

Trong trường hợp quá mê mẩn, không thể từ bỏ giày cao gót, mẹ cũng lưu ý nên chọn giày đế xuồng, có chiều cao không quá 5 cm. Tránh đi giày cao gót là điều cần thiết kiêng cữ khi mang thai mẹ nên chú ý.

>>Xem thêm: Kiêng cữ khi mang thai và những sai lầm tai hại của mẹ bầu

Tránh hít phải khói thuốc lá

Nên kiêng gì khi mang thai 3 tháng đầu? Thuốc lá, khói thuốc là có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ và bé. Bởi có khoảng 4000 hóa chất gây hại trong khói thuốc và nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cả mẹ và bé trong thai kỳ.

Tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá có thể khiến thai phụ sảy thai, sinh non, bé bị thiếu cân hoặc thậm chí ảnh hưởng đến trí não của trẻ.

>>Xem thêm: Bầu có được sơn móng tay không? Hội mẹ mê nail xem ngay

Hạn chế leo cầu thang

Mẹ bầu nên kiêng gì khi mang thai? Leo cầu thang giúp bạn tăng cường khả năng vận động của các cơ vùng chậu, đùi và mông giúp mẹ sinh nở nhanh chóng hơn và thúc đẩy khả năng phục hồi sau sinh. Hơn nữa, vận động bằng cách leo cầu thang cũng giúp tăng cường chức năng tim mạch.

Lợi ích là thế, nhưng bà bầu không nên lạm dụng việc leo cầu thang. Bởi khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống cũng như tăng độ ma sát giữa các khớp, làm tình trạng đau lưng, nhức mỏi gối khi mang thai trở nên trầm trọng hơn. Đặc biệt, lúc xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương sẽ tăng gấp 3 lần.

Lưu ý dành cho mẹ: Khi lên xuống cầu thang, bạn nên nắm chắc tay cầm, đồng thời tránh nghe điện thoại để giảm thiểu nguy cơ vấp ngã.

[video-embeb title=’8 việc nhà mẹ bầu nên nhường chồng để tránh hại sức khoẻ thai nhi ‘ description=” url=’https://youtube.com/embed/OM7y-pSZI0g”>’ ][/video-embeb]

Trên đây là những điều mẹ cần kiêng cữ khi mang thai và trả lời cho câu hỏi khi mang thai nên kiêng những gì. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!