Chàm sữa là gì?
Chàm sữa còn được gọi là lác sữa, có khoảng 20% trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng này. Những biểu hiện dễ thấy là những nốt mẩn trắng nhỏ, hình dáng tròn, nổi hẳn trên da, tụ thành từng cụm, thường xuất hiện ở vùng má, trán và cằm. Những nốt mẩn trắng này sau thời gian ngắn sẽ rỉ nước, đóng mày trên vùng da tổn thương, gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho bé.
Thông thường, những nốt mẩn sữa xuất hiện ở trẻ được 3 tuần tuổi, cũng có thể xuất hiện từ lúc trẻ mới sinh, bé trai thường bị ảnh hưởng nhiều hơn bé gái. Hầu hết trẻ sơ sinh phát triển chàm sữa ở vùng mặt, bao gồm cả má và đôi khi trên da đầu.
Vì sao da bé bị chàm sữa?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng chàm sữa ở trẻ sơ sinh có thể kể đến những lý do chủ yếu sau:
Do làn da thiếu độ ẩm: Đây được xem là nguyên chính của hiện tượng này. Vì vậy, với những khu vực có kiểu thời tiết lạnh và khô thì hiện tượng này càng trở nên phổ biến ở trẻ nhỏ.
Do chế độ ăn uống: Một vài nhóm thực phẩm có thể là tác nhân chính khiến trẻ bị chàm sữa. Vì vậy, cha mẹ nên quan sát và tìm hiểu xem bé có bị dị ứng với bất cứ món ăn nào không nhé. Những thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao ở trẻ được điểm tên là thịt bò, trứng, sữa, hải sản… Cha mẹ có thể thực hiện việc quan sát bé khi cho bé dùng những thực phẩm trên. Nếu thấy có hiện tượng dị ứng, cha mẹ nên ngừng ngay việc cho con dùng những thực phẩm này trong vòng hai tháng. Sau đó, cho bé ăn lại từ từ bằng những hàm lượng nhỏ cho từng món thực phẩm. Trong lần trở lại này, cha mẹ vẫn nên tiến hành quan sát những biểu hiện, trạng thái cơ thể của trẻ sau khi ăn. Nếu vẫn còn xảy ra phản ứng, cha mẹ nên cho con đi thăm khám để có được sự tư vấn chính xác từ bác sĩ.
Do yếu tố di truyền: Yếu tố gia đình có người tiền sử dị ứng cũng được xem xét đến. Nếu trong gia đình có người bị bệnh dị ứng như viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng, hen suyễn,… thì nguy cơ trẻ sinh ra mắc bệnh chàm sữa sẽ rất cao.
Do môi trường sống xung quanh: Những trẻ có làn da nhạy cảm rất dễ phản ứng với tác nhân đến từ môi trường như bụi bẩn, lông động vật, nhà cửa thiếu sạch sẽ,… Vì vậy, cha mẹ nên thường xuyên vệ sinh nhà cửa, chăn màn, không cho bé tiếp xúc với lông động vật dễ gây dị ứng.
Chăm sóc da bé bị chàm sữa như thế nào?
Vốn dĩ những trẻ bị chàm sữa thường có làn da rất nhạy cảm. Vì thế, ngoài vấn đề loại bỏ những nguyên nhân trên, việc chăm da bé luôn sạch sẽ, thoáng mát nhưng độ ẩm luôn được cân bằng là điều cha mẹ nên ưu tiên hàng đầu.
Do đó, cha mẹ nên thủ sẵn bửu bối kem bôi có tác dụng dưỡng ẩm vừa giúp nhanh chóng thổi bay những nốt mụn chàm sữa vừa có thể sử dụng hàng ngày như là cách dưỡng ẩm tự nhiên cho làn da của trẻ.
Kem EmBé – sản phẩm chống viêm thảo dược, dành riêng cho trẻ sơ sinh là lựa chọn thông minh của mẹ. Trong thành phần Kem EmBé có tinh chất nghệ siêu thẩm thấu Nano curcumin được ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam, kết hợp với Cúc La Mã và các thành phần chuyên biệt như kẽm, lanolin, dầu hạnh nhân, aiilatoin, vitamin E… Chính nhờ những thành phần ưu việt trên mà Kem EmBé phát huy 5 tác dụng, bao gồm: Giảm ngứa, chống viêm và kháng khuẩn, dưỡng ẩm, tạo màng bảo vệ và duy trì lớp rào chắn bảo vệ da, tái tạo tế bào da và ngăn ngừa thâm sẹo.
Cách sử dụng Kem EmBé trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh cũng vô cùng đơn giản, lau sạch và thấm khô vùng da bị chàm sữa và thoa một lớp mỏng Kem EmBé. Thực hiện việc làm này 3-4 lần/ngày, làn da bé sẽ hồi phục nhanh chóng.
Mẹ Nguyễn Thảo sau khi sử dụng sản phẩm Kem EmBé đã vui mừng chia sẻ: “Con mình bôi từ lúc mới sinh, bị mụn sữa, rồi chàm sữa, đỏ cả mặt lên, bôi bao nhiêu loại cũng không khỏi, đến lúc biết được Kem EmBé mua về bôi thì hết hẳn, kể cả hăm cũng vậy, bôi 1 ngày là hết luôn.”
>> Click VÀO ĐÂY để biết tại sao nên dùng kem EmBé.
>> Để mua sản phẩm kem EmBé, bạn có thể đặt hàng ngay tại đây
>>Xem điểm bán hàng tại đây
>>Tổng đài tư vấn chăm sóc sức khoẻ: 18001796 (miễn cước)