Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không và cách điều trị hiệu quả như thế nào?

Ngoài ra, có nhiều người lo sợ bệnh trĩ khi mang thai sẽ theo họ suốt khoảng đời còn lại. Vậy bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Hãy bình tĩnh lại và đọc hết bài viết này để có câu trả lời cũng như có thêm mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu nhé.

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không?

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Câu trả lời là tình trạng trĩ khi mang thai sẽ tự khỏi sau khi sinh con. Mặc dù bệnh trĩ rất khó chịu và gây ra nhiều xấu hổ cho bạn, nhưng hãy yên tâm, biến chứng thai kỳ này vô hại và sẽ tự khỏi ngay sau khi bạn sinh con.

Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng ở trên hoặc gần hậu môn. Các tĩnh mạch bị sưng có thể nằm ở hậu môn (trĩ ngoại) hoặc bên trong trực tràng, phần từ ruột già dẫn đến hậu môn (trĩ nội). Tuy nhiên, bệnh trĩ khi mang thai thường dễ kiểm soát bằng các cách làm co búi trĩ cho bà bầu tại nhà.

Đây là một biến chứng thai kỳ khá phổ biến chiếm khoảng 30-40% phụ nữ mang thai. Bệnh lý này thường xuất hiện nhiều ở tam cá nguyệt thứ ba. Thậm chí, bệnh trĩ còn có thể kéo dài đến một tháng sau khi bạn sinh con.

>> Bạn có thể xem thêm: Tại sao bà bầu đi đại tiện nhiều lần trong ngày? Đó là dấu hiệu gì?

Nguyên nhân dẫn đến bị trĩ khi mang thai

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai
Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ xuất hiện khi áp lực đè lên vùng xương chậu và phần dưới của đường tiêu hóa là phần ruột. Các áp lực này khiến cho các tĩnh mạch ở hậu môn bị sưng lên. Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai là do các yếu tố sau:

  • Tăng lượng máu: Lượng máu trong cơ thể thai phụ bị tăng lên khi mang thai để nuôi thai nhi lớn lên. Điều này khiến cho tĩnh mạch trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để tuần hoàn nhiều máu hơn trong cơ thể.
  • Thai nhi đang phát triển: Sự phát triển của thai nhi gây áp lực lên vùng xương chậu và ruột của người mẹ. Trọng lượng tăng lên mỗi ngày của thai nhi sẽ đè lên các tĩnh mạch ở hậu môn khiến máu không thể tuần hoàn khắp cơ thể. Do đó, máu chảy chậm lại và bị đọng lại gây sưng tấy bên trong tĩnh mạch.
  • Táo bón: Bạn có thể bị bệnh trĩ khi mang thai là do chứng táo bón thai kỳ xuất hiện bởi sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể làm chậm quá trình tiêu hóa. Điều này dẫn đến vấn đề phân trong đường ruột ngày càng nhiều, làm chèn ép các tĩnh mạch ở hậu môn khiến chúng khó tuần hoàn máu hơn. Hơn nữa, việc bạn bị căng thẳng do vấn đề khó khăn khi đi đại tiện cũng tạo thêm áp lực lên các tĩnh mạch.

Liên quan đến vấn đề bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không; bạn có thể tìm hiểu thêm về thuốc trị táo bón cho bà bầu trên MarryBaby nhé.

Dấu hiệu của bệnh trĩ khi mang thai

Đôi khi, bạn có thể bị trĩ khi mang thai mà không có bất kỳ dấu hiệu nào. Nếu bạn có dấu hiệu bị trĩ thì có thể sẽ gặp các triệu chứng sau:

  • Đau hậu môn khi đi đại tiện
  • Ngứa trong và xung quanh hậu môn
  • Đau dữ dội do búi trĩ nội rơi ra ngoài hậu môn (sa búi trĩ).
  • Bị chảy máu trong phân hoặc trên giấy vệ sinh sau khi bạn lau hậu môn (thường là do trĩ nội).

[key-takeaways title=””]

Khi thấy phân có máu, bạn có thể lo lắng nhiều hơn. Tuy nhiên, tình trạng chảy máu trực tràng do trĩ nội thường vô hại. Mặc dù vậy, bạn cũng nên đến bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra sức khoẻ. Vì tình trạng chảy máu trong thai kỳ cũng có thể là một vấn đề cảnh báo nguy hiểm cho sức khoẻ.

[/key-takeaways]

Bà bầu bị trĩ phải làm sao đây?

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bà bầu có thể tự khỏi bị trĩ nếu kiểm soát tốt tình trạng bệnh. Vậy nếu bà bầu bị trĩ thì phải làm sao? Dưới đây là các cách làm co búi trĩ cho bà bầu tại nhà:

1. Biện pháp giảm táo bón

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bệnh trĩ khi mang thai sẽ hết khi kiểm soát được táo bón
Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bệnh trĩ khi mang thai sẽ hết khi kiểm soát được táo bón

Đi tiêu mỗi ngày theo một giờ cố định là một trong những cách làm co búi trĩ cho bà bầu hữu hiệu. Bên cạnh đó, khi bạn đi đại tiện thì không nên rặn nhiều sẽ ít gây áp lực lên tĩnh mạch ở hậu môn. Ngoài ra, để giảm tình trạng táo bón thai kỳ thì bạn nên thay đổi chế độ ăn uống như sau:

  • Uống 8-12 ly nước mỗi ngày.
  • Bổ sung 25-30 gram chất xơ mỗi ngày.
  • Dùng thuốc nhuận tràng theo sự chỉ định của bác sĩ.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? 6 lợi ích tuyệt vời mẹ không nên bỏ qua

2. Mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu tại nhà

Các mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu cần phải được tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bạn thực hiện. Bạn có thể thử các mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu tại nhà bằng cách thoa lên hậu môn hoặc dùng nước nóng như sau:

  • Giảm ngứa và đau: Thoa chiết xuất cây phỉ vào búi trĩ.
  • Giảm đau hoặc khó chịu do trĩ: Thoa lô hội nguyên chất hoặc dầu dừa lên hậu môn.
  • Dùng nước ấm để co búi trĩ: Bạn có thể thử tắm ngồi hoặc ngồi trong bồn nước ấm. Biện pháp này có thể giúp cải thiện lưu lượng máu và thư giãn các cơ căng xung quanh hậu môn.

3. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Bạn không thể làm gì để giảm áp lực tăng lên cơ thể do thai nhi đang phát triển. Nhưng để giảm tình trạng bệnh trĩ thai kỳ, bạn có thay đổi thói quen để kiểm soát bệnh lý như sau:

  • Nếu phải ngồi lâu: Khi bạn ngồi, bạn hãy sử dụng một chiếc gối hình tròn lót dưới ghế.
  • Không đứng hoặc ngồi quá lâu: Khi ngồi làm việc tầm 1 tiếng, bạn nên đứng lên đi lại để vừa thư giãn vừa cho cơ thể vận động. Bạn cũng nhớ cho mình giấc ngủ trưa ngắn bằng cách nằm nghiêng để giảm áp lực lên vùng xương chậu và ruột.
  • Đừng căng thẳng hoặc đi đại tiện quá lâu nếu bị táo bón: Thay vào đó, bạn hãy tập trung vào việc giảm táo bón qua chế độ ăn uống và sinh hoạt.

>> Xem thêm: Tập thể dục cho mẹ bầu: 7 bài tập yoga cho thai kỳ luôn khỏe mạnh

Như vậy bạn đã biết bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không rồi phải không? Thông thường, bệnh trĩ khi mang thai có thể tự khỏi sau khi sinh con nếu bạn kiểm soát được bệnh lý. Nếu thấy các dấu hiệu bệnh lý, bạn nên đi khám bệnh để được bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh lý. Đồng thời, khi bạn đã áp dụng các cách làm co búi trĩ cho bà bầu và mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu nhưng tình trạng bệnh không thuyên giảm thì hãy nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ thêm nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai 3 tháng cuối

Làm gì khi thai không quay đầu? Nguyên nhân khiến thai nhi không quay đầu

Nhưng nếu chẳng may, con yêu của bạn vẫn chưa xoay đầu khi đã đến gần ngày sinh thì sao? Có lẽ, bạn đang rất hoang mang phải không? Đừng lo quá, bạn hãy đọc bài viết này để biết cách phải làm sao nhé.

Mẹ bầu phải làm sao khi thai nhi không quay đầu?

Nếu chẳng may, ở tuần 37 thai nhi vẫn không quay đầu thì làm sao? Trước hết, mẹ cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn hướng khắc phục. Bác sĩ có thể chỉ định mẹ các biện pháp sau:

  • Xoay thai nhi trong tử cung về tư thế đúng
  • Lên kế hoạch sinh mổ chủ động

1. Xoay thai nhi trong tử cung

Bác sĩ sẽ làm gì khi thai nhi không quay đầu? Bác sĩ sản khoa sẽ áp dụng các kỹ thuật xoay đầu sau:

1.1 Sử dụng âm thanh để kích thích thai nhi

Làm gì khi thai không quay đầu? Dùng âm thanh để kích thích bé
Làm gì khi thai không quay đầu? Dùng âm thanh để kích thích bé

Ngoài cách trên, bác sĩ có thể khuyên mẹ nói chuyện với bé, cho bé nghe nhạc, tiếp xúc với ánh sáng để khiến thai nhi thích thú. Khi ở trong tử cung, thai nhi có thể nghe thấy âm nhạc, nhìn thấy những thay đổi ánh sáng qua da và thậm chí nghe thấy giọng nói của bạn.

Bạn có thể thử đặt tai nghe lên bụng, hướng về phía dưới để xem điều này có thu hút thai nhi không. Hoặc khi bạn chườm đá lạnh lên phần bụng trên, nơi đầu của thai nhi để bé thấy lạnh, di chuyển ra xa và quay đầu hướng xuống dưới.

1.2 Thực hiện một số bài tập hỗ trợ bé quay đầu

Khi thai nhi không quay đầu làm gì để thay đổi tư thế? Đôi khi, bác sĩ có thể khuyến khích bạn thực hiện một số bài tập để thai nhi cử động và thay đổi tư thế nếu không gây hại cho hai mẹ con. Những bài tập này sẽ giống với các bài tập yoga. Với cách thực hiện, bạn nên hỏi bác sĩ hướng dẫn mình để có tư thế đúng, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Thai nhi quay đầu có quan hệ được không và có gây chuyển dạ không?

1.3 Phương pháp xoay thai nhi ECV (External cephalic version)

Bác sĩ làm gì khi thai không quay đầu

Phương pháp này giúp xoay thai nhi không xâm lấn để cải thiện cơ hội sinh con qua ngả âm đạo. Thời điểm tốt nhất để thực hiện phương pháp này là khi thai nhi được 36 đến 38 tuần.

Khi thực hiện phương pháp này yêu cầu phải có 2 bác sĩ. Trong đó, một bác sĩ sẽ phụ trách nâng mông của thai nhi lên ở tư thế hướng lên và bác sĩ thứ hai sẽ tạo áp lực qua thành bụng lên tử cung người mẹ để xoay đầu thai nhi về phía trước hoặc phía sau. Sau đó, bác sĩ sẽ theo dõi nhịp tim của em bé để đảm bảo em bé vẫn ổn. Nếu không có gì bất thường, bạn có thể về nhà.

Những rủi ro của phương pháp ECV bao gồm:

  • Sinh non.
  • Vỡ ối sớm.
  • Sinh mổ cấp cứu
  • Mất máu cho bạn hoặc con bạn.
  • Thai nhi có thể quay trở lại vị trí ngôi mông.

>> Xem thêm: Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Cách nhận biết thai quay đầu hay chưa?

[key-takeaways title=””]

Mặc dù các phương pháp quay đầu thai nhi ở trên không gây hại nhưng bạn cũng không nên tự thực hiện ở nhà. Khi thực hiện các phương pháp trên cần phải có sự hướng dẫn từ bác sĩ hoặc do bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn làm. Tuy nhiên, các cách trên đôi khi cũng không mang đến hiệu quả như mong muốn.

[/key-takeaways]

Liên quan đến vấn đề làm gì khi thai không quay đầu; bạn có thể tìm hiểu thêm thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu & dấu hiệu ngôi thai ngược  trên MarryBaby nhé.

2. Lên kế hoạch sinh mổ chủ động hoặc sinh thường

Làm gì khi thai không quay đầu? Lên kế hoạch sinh mổ chủ động hoặc sinh thường

Làm gì khi thai nhi không quay đầu? Sau khi bạn sĩ thực hiện các phương pháp xoay đầu nhưng không thành công. Bác sĩ có thể chỉ định bạn chọn phương pháp sinh mổ chủ động hoặc sinh thường.

Với trường hợp thai nhi có ngôi mông ngược thì chọn phương pháp sinh mổ chủ động sẽ an toàn cho thai nhi hơn việc sinh thường.

Tuy nhiên, cũng có một số sản phụ dự định sinh thường nhưng trong quá trình sinh lại phải chuyển qua sinh mổ. Nếu điều này xảy ra sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng cho bạn.

Sinh thường hay sinh mổ còn phụ thuộc vào các yếu tố như:

  • Nhau thai đang ở đâu
  • Kích thước của thai nhi
  • Cấu trúc xương chậu của mẹ
  • Vị trí chính xác của thai nhi trong bụng mẹ
  • Lịch sử sinh mổ của mẹ trong những lần trước đó

>> Bạn có thể xem thêm: Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh thường và không rạch tầng sinh môn?

Nguyên nhân thai nhi không quay đầu

Khi thai nhi không quay đầu cần làm gì và nguyên nhân do đâu?
Khi thai nhi không quay đầu cần làm gì và nguyên nhân do đâu?

Bên cạnh việc tìm hiểu các cách làm gì khi thai nhi không quay đầu; thì không phải lúc nào bác sĩ cũng có thể cho bạn biết nguyên nhân nào thai nhi không quay đầu. Nhưng nhìn chung, thai nhi không quay đầu do các nguyên nhân phổ biến dưới đây:

  • Nhau thai tiền đạo: Nhau thai che phủ toàn bộ hoặc một phần cổ tử cung.
  • Lượng nước ối trong tử cung: Người mẹ có quá nhiều hoặc quá ít nước ối.
  • Dị tật thai nhi: Thai nhi bị dị tật bẩm sinh khiến đầu không thể quay xuống được.
  • Người mẹ mang thai đôi hoặc đa thai: Điều này có thể khiến thai nhi không thể quay đầu đúng vị trí.
  • Bé sinh non: Bé sinh non chào đời trước 37 tuần nên chưa kịp quay đầu đúng vị trí trước sinh.
  • Tử cung bất thường: Tử cung có hình dạng không bình thường hoặc có sự phát triển bất thường như u xơ tử cung. Thông thường, tử cung có hình dạng như một quả lê lộn ngược. Nếu tử cung có hình dạng khác có thể sẽ không có đủ chỗ cho thai nhi di chuyển vào vị trí trước sinh.

>> Xem thêm: Dư ối tuần 38 có nguy hiểm không? Mẹ bầu hãy cẩn thận với biến chứng này

Thai nhi không quay đầu có ảnh hưởng gì không?

Không phải lúc nào những phương pháp quay đầu cho thai nhi cũng hiệu quả. Nhưng thai nhi không quay đầu có ảnh hưởng gì không? Nếu chẳng may, các cách làm gì khi thai không quay đầu kém hiệu quả, bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần cho các rủi ro sau:

1. Trường hợp sinh mổ

Một số thai nhi không quay đầu có thể được sinh an toàn qua đường âm đạo. Nhưng thông thường bác sĩ sẽ chọn đỡ đẻ bằng phương pháp sinh mổ cho an toàn. Tuy nhiên, khi sinh mổ bạn sẽ có thể gặp rủi ro như:

2. Trường hợp sinh thường

Nếu bạn vẫn chọn sinh thường dù biết thai nhi không quay đầu thì có thể gặp phải các biến chứng sau:

  • Thai nhi bị gãy xương hông hoặc xương đùi.
  • Thai nhi bị chấn thương trong hoặc sau khi sinh.
  • Thai nhi cũng có thể bị gặp vấn đề với dây rốn. Chẳng hạn như, dây rốn có thể bị xẹp trong quá trình sinh nở có thể gây tổn thương thần kinh và não do thiếu oxy.

[inline_article id=281706]

Như vậy, bạn đã biết phải làm gì khi thai nhi không quay đầu rồi phải không? Trước hết, bạn nên tìm đến sự tư vấn của bác sĩ sản khoa để có được phương án tốt nhất tuỳ vào mỗi trường hợp nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu đơn giản và nhanh nhất tại nhà

Tất cả những điều này có thể là nguyên nhân dẫn đến vấn đề bà bầu bị rối loạn tiêu hóa như đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón…

Theo một nghiên cứu trên 104 phụ nữ mang thai với 66 phụ nữ ở trong tam cá nguyệt thứ ba cho thấy gần 72% phụ nữ mang thai đối mặt với chứng rối loạn tiêu hóa trong ba tháng đầu tiên và khoảng 61% bầu gặp lại trường hợp tương tự trong tam cá nguyệt thứ ba. (1)

Để giúp bạn khắc phục chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai, MarryBaby xin gợi ý cho bạn những mẹo hỗ trợ chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu dưới đây.

1. Bổ sung nước cho cơ thể

Mỗi ngày, bạn cần đảm bảo uống đủ nước chính là mẹo cách chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu nhanh nhất tại nhà. Tốt nhất, sau khi thức dậy bạn nên uống một ly nước và duy trì uống từng ngụm nhỏ trong suốt cả ngày.

Bạn có thể uống nước lọc hoặc nước trái cây tùy theo sở thích cá nhân mỗi người. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý tránh sử dụng những loại nước uống không hợp vệ sinh vì có thể gây ra các vấn đề xấu cho sức khỏe.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu uống nước đậu đen có tốt không? Rất tốt nếu đúng thời điểm mẹ nhé!

2. Uống nước ấm

Thói quen uống nước ấm sẽ giúp giải quyết “êm đẹp” chứng khó tiêu và các vấn đề liên quan đến đường tiêu hoá khi mang thai.

Ngoài ra, nếu bạn đang có bữa tại nhà hàng hoặc một bữa tiệc; thì hãy nhớ uống một ly nước ấm có vắt nửa quả chanh sau bữa ăn để tiêu hoá được tốt hơn.

>> Xem thêm: Bà bầu uống nước dừa có tác dụng gì

3. Tiêu thụ các thực phẩm giàu chất xơ

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy... phải làm sao?
Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy… phải làm sao?

Bà bầu ăn không tiêu phải làm sao? Rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc nguyên cám… đều là những thực phẩm giàu chất xơ. Các thực phẩm này chính là một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu hữu hiệu.

Hầu hết các thai phụ chỉ tiêu thụ khoảng 16-17g chất xơ mỗi ngày. Lượng chất xơ này lại thấp hơn so với lượng chất xơ một thai phụ cần bổ sung mỗi ngày theo như khuyến cáo của các chuyên gia (2).

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn đu đủ xanh được không? 5 lý do không nên ăn kẻo hại thai nhi

4. Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày

Trước khi mang thai, bạn thường có thói quen chỉ ăn ba bữa chính trong một ngày. Nhưng trong thai kỳ, bạn nên chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ. Đó chính là mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu nhanh nhất tại nhà đấy nhé.

Khi tiêu thụ thức ăn, bạn nên ăn chậm rãi, nhai kỹ và không nên nuốt chửng thức ăn. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên ăn quá nhiều đồ chiên. Vì những thức ăn này không tốt cho sức khỏe đường ruột của thai phụ.

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng và táo bón thì nên ăn gì? Mời bạn tham khảo thêm tại đây.

5. Ăn thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe

Mang thai là thời điểm bạn nên nghiêm túc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh. Vì đó chính là một trong những mẹo giúp chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu hiệu quả nhất. Mỗi bữa ăn, bạn nên ưu tiên chọn tiêu thụ những thực phẩm tươi sống hơn là những thực phẩm đóng hộp hoặc đông lạnh.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chọn những thực phẩm hữu cơ không phun thuốc trừ sâu để chế biến món ăn. Những loại thực phẩm này sẽ rất an toàn cho sức khỏe của bạn và thai nhi cũng như ngăn ngừa các vấn đề gây dị tật thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Ăn gì để sớm có tim thai và những thực phẩm mẹ cần đưa vào thực đơn

6. Tập thể dục mỗi ngày

Một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu chính là tập thể dục mỗi ngày. Bởi vì, việc bạn ngồi yên một chỗ cả ngày cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hình thành khí dư trong hệ tiêu hoá. Các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ thư giãn hoặc yoga sẽ giúp bạn giảm chứng đầy hơi hoặc các vấn đề về dạ dày khi mang thai.

>> Bạn có thể xem thêm: Mang thai 3 tháng cuối có nên leo cầu thang bộ không?

7. Mặc quần áo rộng rãi thoải mái

Có lẽ bạn đang rất bất ngờ vì điều này cũng được cho là một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu phải không? Bởi vì, khi bạn mặc quần áo chật khi mang thai có thể gây áp lực lên bụng, làm tăng sự tích tụ khí gây ra cảm thấy khó chịu. Vì vậy, khi mang thai nhất là giai đoạn cuối của thai kỳ, bạn hãy mặc quần áo rộng rãi, thoải mái nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Bầu uống trà bí đao được không? Câu trả lời không thể ngờ hãy xem ngay

8. Lưu ý khi dùng thuốc nhuận tràng

Mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu
Cách chữa rối loạn tiêu hóa nhanh nhất tại nhà là gì?

Táo bón trong thai kỳ là điều khó tránh khỏi ở hầu hết phụ nữ mang thai. Trong trường hợp này, bạn có nên uống thuốc nhuận tràng hay không? Bà bầu ăn không tiêu phải làm sao? Bạn có thể sử dụng thuốc nhuận tràng để làm mềm khi bị táo bón trong thai kỳ.

Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc nhuận tràng thai phụ có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, để tốt cho sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ các loại thuốc nhuận tràng nào (3).

[inline_article id=325496]

Như vậy bạn đã biết được những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu rồi. Hy vọng với những cách chữa rối loạn tiêu hóa nhanh nhất tại nhà này sẽ giúp ích cho thai kỳ của bạn.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

Để biết tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn sinh con có hợp tuổi không; chúng ta cần xét ở nhiều khía cạnh gồm Ngũ hành tương sinh – Thiên Địa – Can chi và cả tử vi của hai tuổi này.

Tử vi tuổi ba mẹ Quý Dậu 1993 và con Giáp Thìn 2024

1. Tử vi tuổi Quý Dậu 1993

Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về tử vi của ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993.

chồng 1993 vợ 1993 sinh con năm 2024

  • Mệnh: Kiếm Phong Kim (gươm gà)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thủy và Thổ
  • Mệnh khắc: Mệnh Hỏa và Mộc
  • Cầm tinh: Con gà
  • Tuổi: Quý Dậu
  • Tam hợp tuổi dậu 1993: Dậu – Sửu – Tỵ
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

Liên quan đến vấn đề tuổi quý dậu sinh con năm 2024; bạn có thể tham khảo thêm về kế hoạch tuổi Quý Dậu sinh con năm 2025 trên MarryBaby nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1991 vợ 1993 sinh con năm 2024 là con rồng mang đến đại cát

2. Tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

Kế đến, chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn những em bé sinh năm 2024 sẽ có tử vi ra sao trong phần dưới đây nhé.

quý dậu 1993 sinh con năm nào tốt
Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Quý Dậu sinh con năm 2024 được không?
  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thuỷ
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Tam hợp: Thìn – Tý – Thân
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

Vậy tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp không? Chúng ta cùng khám phá trong phần dưới đây của bài viết nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con trai sinh năm 2024 có sự nghiệp công thành doanh toại

Ba mẹ 1993 sinh con năm 2024 có tốt không?
Ba mẹ 1993 sinh con năm 2024 có tốt không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp không?

Như MarryBaby đã nói, để biết tuổi Quý Dậu sinh con trong năm 2024 thế nào chúng ta cần xét theo 3 yếu tố gồm Ngũ hành tương sinh – Thiên Can – Địa chi. Dưới đây sẽ là phần bình giải chi tiết bạn có thể tham khảo.

1. Xét yếu tố Ngũ hành

Theo Phong thuỷ – Ngũ hành tương khắc, nếu mệnh của ba mẹ và con hợp nhau được cho cho là Cát (tính 2 điểm). Ba mẹ và con không hợp không khắc nhau tức là Bình hoà (1 điểm). Ba mẹ và con không hợp mệnh nhau được cho là Hung (0 điểm).

Dựa theo cách tính điểm này, chúng ta cùng xét mệnh tương khắc của ba mẹ Quý Dậu muốn sinh con 2024 như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Mệnh ba mẹ: Mệnh Kim
  • Mệnh con: Mệnh Hoả

Như vậy, mệnh của ba mẹ khắc với mệnh con được cho là điều Hung (tính 0 điểm).

[/key-takeaways]

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm tuổi Mậu Thìn 1988 sinh con năm 2024 có tốt không bên cạnh vấn đề tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 nữa nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1992 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp tuổi không?

2. Xét yếu tố Thiên Can

Yếu tố thứ hai cần xét để kết luận tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 ra sao phải kể đến Thiên Can. Theo quan niệm Đông phương, nếu Thiên can của ba mẹ và con hợp nhau được cho là Cát (tính 1 điểm). Thiên can giữa ba mẹ và con không hợp không khắc nhau được cho là Bình Hoà (0.5 điểm). Nếu ba mẹ và con khắc nhau tức là Hung (0 điểm).

Dựa theo yếu tố này, chúng ta có cách tính điểm cho sự tương khắc của ba mẹ tuổi Quý Dậu và con tuổi Giáp Thìn như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Thiên can của ba mẹ: Quý
  • Thiên can của con: Giáp

Như vậy, xét hai Thiên Can trên thì ba mẹ Quý và con Giáp không khắc cũng không hợp nhau. Hai Thiên can này được cho là bình hoà với nhau (0.5 điểm).

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Vợ chồng có tuổi Thân 1992 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

3. Xét yếu tố Địa chi

Yếu tố cuối cùng để có thể tổng kết cho vấn đề tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 có hợp không chính là Địa chi. Cũng tương tự như hai yếu tố trên, nếu ba mẹ hợp với con được cho là Cát (2 điểm). Ba mẹ không khắc không hợp là bình hoà (1 điểm). Còn ba mẹ khắc con tức là Hung (0 điểm).

Theo cách tính điểm trên, ba mẹ tuổi Quý Dậu muốn sinh con năm 2024 sẽ được tính như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Địa chi của ba mẹ: Dậu
  • Địa chi của con: Thìn

Như vậy, Địa chi của ba mẹ và con không nằm trong tam hợp nhưng lại thuộc nhị hợp. Do đó, Địa chi của ba mẹ và con hợp nhau tức là Cát (2 điểm).

[/key-takeaways]

Dựa theo 3 yếu tố trên, điểm tương hợp của ba mẹ Quý Dậu và con Giáp Thìn là hợp nhau ở mức tương đối (2.5 điểm). Do đó, ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 có thể sinh con năm 2024 Giáp Thìn.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1993 vợ 1996 sinh con năm nào tốt và vợ chồng có hợp nhau không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 sẽ ra sao?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 sẽ ra sao?
Ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Ba mẹ có thể sinh con năm 2024 – 2027 đều tốt
  • Cuộc sống: Sau khi sinh con, cuộc sống của đôi bạn có thể sẽ gặp nhiều thử thách hơn. Tuy nhiên, bạn sẽ dễ dàng vượt qua vì có quý nhân phù trợ và sẽ gặp nhiều may mắn.
  • Tình cảm: Sau khi sinh con Giáp Thìn, ba mẹ Quý Dậu sẽ được nhiều người yêu mến hơn. Thêm nữa, tình cảm vợ chồng đôi bạn cũng thêm phần thắm thiết hơn. Nhờ đó, gia đình sẽ thêm hạnh phúc và sung túc.
  • Công danh: Người tuổi Dậu rất thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng lại thiếu tự tin khi đứng trước khó khăn. Sau khi sinh con, bạn sẽ có thêm lòng dũng cảm và kiên định để quyết đoán vượt qua thử thách hơn trước. Nhờ đó, công danh của bạn cũng sẽ có thêm khởi sắc.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 tháng nào tốt?

Tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 Giáp Thìn có thể được xem là hợp tuổi với ba mẹ. Nhưng nếu con sinh vào tháng đẹp sẽ giúp cuộc đời của con thêm triển vọng về sau. Dưới đây là các tháng đẹp để sinh con năm 2024:

  • Tháng 1: Em bé sẽ rất có tài, học giỏi và thành công trong sự nghiệp.
  • Tháng 2: Em bé là người được kính trọng, có nhiều tài lộc và sự nghiệp vang danh.
  • Tháng 3: Con là người thông minh, tính tình ôn hoà và có chí lớn.
  • Tháng 4: Con là người có tài năng xuất chúng và ý chí hơn người.
  • Tháng 5: Con là người có tính khí nóng nảy nhưng lại rất cương trực.
  • Tháng 6: Con sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp. Nhưng nếu có ý chí thì sẽ thành công.
  • Tháng 7: Con là người tài giỏi hơn người nên sẽ tạo nên danh lợi lớn.
  • Tháng 8: Em bé là người kiết xuất hơn người, phong lưu và nhã nhặn.
  • Tháng 9: Em bé sẽ là người quyết đoán, chu đáo và hoà nhã.
  • Tháng 10: Con là người bị động. Nếu muốn thành công con phải dũng cam đương đầu với khó khăn.
  • Tháng 11: Con phải có chí lớn, chịu học hỏi thì mới có thể thành công.
  • Tháng 12: Em bé phải có chí lớn, kiên nhẫn sẽ gặt hái được thành công.

Ba mẹ tuổi quý dậu 1993 sinh con năm nào tốt?

Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Ngoài vấn đề tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024; nếu bạn muốn sinh thêm con thì nên sinh năm nào? Nếu bạn chưa thể sinh con năm 2024 hoặc muốn sinh thêm con thì hãy sinh con năm 2025, 2026 và 2027. Những năm sinh này sẽ tốt cho cuộc sống của bạn cũng như bé.

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 hợp tuổi bố mẹ nào bạn biết chưa?

Như vậy, ba mẹ Quý Dậu có thể xem xét sinh con năm 2024. Đây là một năm đẹp sẽ mang đến nhiều điều tốt lành cho vợ chồng và con cái. Còn nếu bạn chưa thể sinh con năm 2024 thì vẫn có thể sinh vào những năm sau nữa nhé.

[inline_article id=323416]

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp tuổi không?

Tuổi Canh Ngọ là những bạn sinh vào ngày 27/01/1990 đến 14/02/1991. Nếu vợ chồng tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn sẽ như thế nào? Để trả lời được vấn đề này chúng ta cần xem tử vi của các con giáp rồi mới kết luận được.

Tử vi tuổi Canh Ngọ 1990 và Giáp Thìn 2024

1. Xem tử vi tuổi Canh Ngọ 1990

Muốn biết vợ chồng Canh Ngọ sinh con năm 2024 có hợp không; chúng ta cần nắm rõ tử vi của tuổi này.

  • Mệnh: Lộ Bàng Thổ (đất đường lộ)
  • Mệnh hợp: Mệnh Hoả và Kim
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thuỷ
  • Cầm tinh: Con ngựa
  • Tuổi: Canh Ngọ
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Nhị hợp: Ngọ – Mùi
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

2. Xem tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

Năm 2024 là năm con gì? Những em bé Giáp Thìn sẽ có ngày sinh từ ngày 10/02/2024 đến ngày 28/01/2025. Tử vi của các em bé sẽ như sau:

  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Thuỷ và Kim
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Tam hợp: Thân – Tý – Thìn
  • Nhị hợp: Thìn – Dậu
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

Dựa vào tử vi, muốn biết tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không cần dựa vào 3 yếu tố gồm Ngũ hành – Thiên Can – Địa chi. Phần dưới đây của bài viết sẽ là phân tích cụ thể dựa trên 3 yếu tố này.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1994 sinh con năm 2023 tốt hay xấu?

Tử vi tuổi Canh Ngọ 1990 và Giáp Thìn 2024
Chồng 1990 vợ 1990 sinh con năm 2024 tốt không?

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn tốt không?

1. Xét theo Ngũ hành

Ngũ hành trong phong thuỷ được chọn là yếu tố đầu tiên để xét về tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024. Trong yếu tố này, nếu ba mẹ có mệnh hợp con là Cát được tính 2 điểm. Ba mẹ không hợp không khắc mệnh con là Bình hoà tính 1 điểm. Còn mệnh ba mẹ khắc con nghĩa là Hung tính 0 điểm.

Dựa vào cách tính điểm này, ba mẹ Canh Ngọ có mệnh Lộ Bàng Thổ, tức mệnh Thổ. Con Giáp Thìn có mệnh Phú Đăng Hoả, tức mệnh Hoả. Xét theo đó, mệnh Thổ và mệnh Hoả là hai mệnh tương sinh nên hợp nhau. Yếu tố này, chúng ta tính 2 điểm.

2. Xét theo Thiên can

Bên cạnh yếu tố Ngũ hành, Thiên can sẽ là khía cạnh thứ hai để chúng ta xem xét tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024. Trong chu kỳ 10 năm của Thiên can, nếu ba mẹ hợp với con tức là Cát được tính 1 điểm. Ba mẹ không khắc không hợp với con là Bình hoà được 0.5 điểm. Còn ba mẹ khắc con là Hung thì 0 điểm.

Dựa theo yếu tố này, ba mẹ Canh Ngọ có Thiên Can là Canh. Con Giáp Thìn có Thiên can là Giáp. Như vậy, Canh và Giáp là hai Thiên can xung khắc nhau, có nghĩa là Hung nên tính 0 điểm.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp không?

3. Xét theo Địa chi

Yếu tố cuối cùng để tổng kết tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn là Địa chi. Trong chu kỳ 12 năm, nếu ba mẹ có Địa chi hợp với con cái được cho là Cát tính 2 điểm. Ba mẹ có Địa chi không hợp, không khắc con là Bình hoà tính 1 điểm. Còn ba mẹ khắc con là Hung thì 0 điểm.

Theo cách tính này, ba mẹ Canh Ngọ có Đia chi là Ngọ. Con Giáp Thìn có Địa chi là Thìn. Như vậy, Ngọ và Thìn là hai con giáp không tương khắc cũng không tương xung với nhau. Điều này có nghĩa là Địa chi của ba mẹ và con là Bình hoà chỉ tính 1 điểm.

[key-takeaways title=””]

Xét theo 3 yếu tố trên, ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 đạt 3 điểm. Điều này có nghĩa là ba mẹ tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn rất tốt và may mắn. Nếu bạn đang muốn sinh con năm này thì đừng chần chừ nhé.

[/key-takeaways]

Bên cạnh việc tìm hiểu tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024; bạn cũng có thể tham khảo thêm về tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2025 có hợp không  trên MarryBaby nhé.

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 nên sinh trai hay gái?

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 nên sinh trai hay gái?
Chồng 1990 vợ 1990 sinh con năm 2024 nên là con gái hay con trai?

Như vậy bạn đã biết tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 là một năm rất tốt đẹp và thuận lợi. Tuy nhiên, có thể bạn lại đang băn khoăn không biết nên sinh con trai hay con gái mới hợp nhất phải không?

Bạn đừng lo lắng về vấn đề này quá nhiều nhé. Bởi vì, con cái là tài lộc và món quà trời ban cho các cặp vợ chồng. Hơn nữa, nếu bạn sinh con trai năm 2024 sẽ rất thông minh, còn con gái thì may mắn. Do đó, nếu bạn sinh được con trai hay con gái cũng tốt và đều là món quý giá mà Ông Trời ban tặng.

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 hợp tuổi bố mẹ nào bạn biết chưa?

Tuổi Canh Ngọ con năm 2024 tháng nào được mùa sinh?

Ba mẹ sinh con năm 2024 tháng nào được mùa sinh? Nếu tuổi Canh Ngọ 1990 muốn sinh con năm 2024 Giáp Thìn thì nên sinh vào các tháng sau:

  • Tháng 1: Con sinh ra học giỏi và thành công trong sự nghiệp.
  • Tháng 2: Con sẽ được kính nể và có sự nghiệp vang danh.
  • Tháng 3: Con là người thông minh và có chí lớn.
  • Tháng 4: Con là tài giỏi và ý chí kiên cường hơn người.
  • Tháng 5: Con là người có tính khí bộc trực, nóng nẩy nhưng cương quyết.
  • Tháng 6: Con muốn thành công thì phải nuôi ý chí kiên cường.
  • Tháng 7: Con học rất giỏi nên sẽ tạo nên công danh sự nghiệp lớn.
  • Tháng 8: Con là người phong lưu và nhã nhặn.
  • Tháng 9: Con là một người quyết đoán, hoà nhã và rất chu đáo.
  • Tháng 10: Nếu con muốn thành công thì phải học được sự dũng cam đương đầu với khó khăn.
  • Tháng 11: Con phải học được sự quyết tâm và khiêm nhường thì sẽ thành công.
  • Tháng 12: Con phải kiên nhẫn kiên nhẫn và có một ý chí lớn thì sẽ gặt được sự nghiệp như mong muốn.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Mậu Thìn 1988 sinh con năm 2024 có tốt không?

Tóm lại, ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn rất tốt. Nếu bạn đã có ý định sinh con năm này thì đừng chần chờ nữa nhé. Năm 2024 là một năm đẹp nên dù bạn sinh con trai hay con gái cũng sẽ mang đến nhiều may mắn cũng như thuận lợi cho bạn và con cái sau này.

[inline_article id=289004]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ? 4 cách tính tuổi thai nhi chuẩn xác!

Tuy nhiên, một số cặp đôi có thể đã tranh cãi nhau rất “kịch liệt” khi biết tuổi thai sau lần khám thai đầu tiên. Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ? Có khi nào người vợ đang ngoại tình không? Nếu bạn đang có cùng thắc mắc, hãy tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ?

Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ? Đơn giản là tuổi thai đã được tính từ trước khi quan hệ là ngày đầu tiên trong chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của người vợ.

Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn là đều đặn 28 ngày thì thường ngày rụng trứng sẽ là vào ngày 14 của chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, chúng ta không biết chắc quá trình rụng trứng xảy ra có đúng theo như thời gian trên không. Ngoài ra, một số chị em có chu kỳ kinh nguyệt không đều, nên việc tính được đúng ngày rụng trứng và ngày trứng thụ tinh với tinh trùng lại càng khó khăn hơn. Do vậy, bác sĩ tính tuổi thai dựa vào ngày đầu tiên sau kỳ kinh cuối cùng sẽ có cơ sở và chính xác hơn.

[key-takeaways title=””]

Vì bạn không thể biết chắc chắn thời điểm rụng trứng chính xác của bản thân là ngày nào, nên cách tính tuổi thai dựa vào cách đếm ngày bắt đầu từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng của bạn sẽ đơn giản hóa mọi việc. Tuy vậy, tuổi thai cũng chỉ mang tính chất ước lượng và kéo dài 40 tuần thai.

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Muốn sinh sớm hơn ngày dự sinh phải làm sao? 4 lời khuyên vàng cho mẹ

Hiện nay có mấy cách tính tuổi thai?

Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ? Vì cách tính tuổi thai thông thường dựa vào kỳ kinh nguyệt cuối cùng
Tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ vì cách tính tuổi thai thông thường dựa vào kỳ kinh nguyệt cuối cùng

Như vậy bạn đã có câu trả lời cho vấn đề dễ gây tranh cãi “tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ?” rồi. Để hiểu hơn cho phần lý giải trên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 4 cách tính tuổi thai sau đây:

  • Ước tính ngày dự sinh: Dựa trên kỳ kinh nguyệt cuối cùng, ngày dự sinh dự kiến là 40 tuần kể từ ngày đầu tiên có kinh. Đây chỉ là ước tính vì chỉ có khoảng 5% trẻ sơ sinh được sinh ra đúng ngày dự sinh.
  • Siêu âm thai: Đây là phương pháp tính tuổi thai chính xác nhất trong thời kỳ đầu mang thai. Phương pháp này dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng của người vợ và xác định tuổi thai bằng phép đo từ siêu âm. Thời điểm tốt nhất để ước tính tuổi thai bằng siêu âm là từ tuần thứ 8 đến tuần thứ 18 của thai kỳTuy nhiên ngày dự sinh nên được tính trong khoảng 8-13 tuần 6 ngày để tránh sai số nhiều nhất có thể. 
  • Cách tính tuổi thai dựa vào ngày kinh cuối: Cách tính tuổi thai sẽ được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng của thai phụ chứ không phải tính từ ngày thụ thai.
  • Tính ngày thụ thai hoặc ngày quan hệ lần cuối cùng: Đối với phụ nữ có kinh nguyệt đều đặn, quá trình thụ thai thường xảy ra khoảng 11-21 ngày sau ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Ngoài ra, các phụ nữ sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản cũng sẽ biết chính xác ngày thụ thai.

>> Bạn có thể xem thêm: Các chỉ số thai nhi chi tiết theo từng tuần

Máy siêu âm tính tuổi thai có chính xác không?

Hiện nay, đây là phương pháp tính tuổi thai chính xác cao nhất.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số sai lệnh vì sự phát triển khác nhau của thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu và cơ địa của người mẹ trong quá trình mang thai. Để hiểu hơn chúng ta cùng tìm hiểu tại sao tuần thai siêu âm lại lệch so với tuổi thai thật ở phần dưới đây nhé.

Liên quan đến vấn đề tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ; bạn có thể tham khảo thêm muốn sinh sớm hơn ngày dự sinh phải làm sao? 4 lời khuyên vàng cho mẹ trên MarryBaby.

Tại sao tuần thai siêu âm lệch so với tuổi thai thật?

Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ và lệch hơn so với tuổi thai thật?
Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ và lệch hơn so với tuổi thai thật?

Một số yếu tố có thể làm sai lệch tuổi thai như:

  • Sự khác biệt về cơ địa của thai phụ: Sự sai lệch của siêu âm cũng có thể ảnh hưởng bởi một số trường hợp như mẹ bầu thừa cân, thành bụng đầy nên lát cắt siêu âm có thể chưa chính xác 100%.
  • Giới tính của thai nhi: Sự tăng trưởng của thai nhi còn phụ thuộc vào yếu tố giới tính. Thông thường, thai nhi nam có đường kính lưỡng đỉnh trung bình lớn hơn thai nhi nữ 1 mm vào giai đoạn đầu của tam cá nguyệt thứ hai, tương ứng với khoảng một ngày tăng trưởng.
  • Sự phát triển của thai nhi: Phương pháp ước tính tuổi thai (GA) bằng siêu âm (US), sử dụng kích thước thai nhi làm đại diện cho tuổi. Tuy nhiên, mỗi thai nhi sẽ có sự khác biệt trong quá trình tăng trưởng sớm nên có thể dẫn đến sự nhầm lần khi ước tính tuổi thai.

[inline_article id=84011]

Như vậy, chúng ta đã hiểu tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ rồi. Bởi vì, chúng ta cũng không thể biết chính xác được ngày rụng trứng và ngày thụ thai. Do đó, để đơn giản hoá thì tất cả các cách tính tuổi thai thường dựa trên ngày ngày đầu tiên sau kỳ kinh nguyệt cuối cùng nếu kinh nguyệt đều và theo siêu âm nếu kinh Nguyệt không đều.

 

Categories
Mang thai Chuyển dạ - Sinh nở

Đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không?

Có nhiều người còn ví rằng, đau bụng chuyển dạ giống với đau bụng đi ngoài. Vậy điều này có đúng không?

Đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không?

Thai phụ bị đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không? Thực tế, đau bụng chuyển dạ không có giống đau bụng đi ngoài. Đau chuyển dạ là cơn đau do các cơ của tử cung co bóp tạo áp lực lên cổ tử cung.

Cơn đau này có thể được cảm nhận như những cơn đau dữ dội ở vùng bụng, háng và lưng. Một số phụ nữ còn bị đau ở hai bên đùi khi có dấu hiệu sắp sinh. Một nguyên nhân khác gây đau khi chuyển dạ là do đầu em bé tạo áp lực kéo dài lên bàng quang, ruột, ống sinh và âm đạo. Điều nãy cũng gây cảm giác giống như mắc đi vệ sinh.

Tuy nhiên, cơn đau khi chuyển dạ ở mỗi phụ nữ sẽ khác nhau, thậm chí là ở những lần mang thai khác nhau. Nhưng điều các thai phụ cảm thấy khó khăn nhất thường không phải là cơn đau co thắt tử cung mà là cơn đau diễn ra liên tục.

Đau bụng đi ngoài hay còn gọi là tiêu chảy (Diarrhea) là khi bạn đi phân lỏng và chảy nước, cơn đau tạo ra do nhu động ruột tăng lên để đẩy phân đi trong đại tràng. Bạn cũng có thể cần phải đi vệ sinh thường xuyên hơn. Tiêu chảy ngắn hạn (cấp tính) kéo dài 1 hoặc 2 ngày. Tiêu chảy lâu dài (mãn tính) kéo dài vài tuần. Tiêu chảy thỉnh thoảng đi kèm với các cơn đau bụng (cơn đau mà bạn cảm thấy giữa ngực và xương chậu, có cảm giác đau nhói và âm ỉ).

>> Bạn có thể xem thêm: Uống lá tía tô trước khi sinh có thực sự tốt khi chuyển dạ không?

Các dấu hiệu sắp sinh cần nhập viện

Cơn đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không?
Cơn đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không?

Dưới đây là các dấu hiệu sắp sinh cần nhập viện:

  • Đau ở bụng và lưng dưới: Các cơn đau này khác với cơn co tử cung sinh lý là sẽ không biến mất khi bạn di chuyển hoặc thay đổi tư thế.
  • Vỡ ối: Khi túi ối vỡ, bạn có thể cảm thấy một dòng nước chảy mạnh. Hoặc bạn có thể cảm thấy chỉ là một giọt nước nhỏ giọt đang rỉ ra.
  • Những cơn co thắt dữ dội và đều đặn: Cơn co thắt là khi các cơ tử cung co lại và sau đó giãn ra. Các cơn co thắt giúp đẩy em bé ra ngoài. Khi bạn chuyển dạ thực sự, các cơn co thắt của bạn có thể kéo dài khoảng 30 đến 70 giây và cách nhau khoảng 5 đến 10 phút.
  • Tăng tiết dịch âm đạo: Dịch âm đạo lúc nào có thể trong, màu hồng hoặc hơi có máu (màu nâu hoặc hơi đỏ). Tình trạng này có thể xảy ra vài ngày trước khi chuyển dạ hoặc khi bắt đầu chuyển dạ. Nếu bạn bị chảy máu đỏ tươi hoặc nếu máu chảy nhiều thì cần đến bệnh viện ngay.

Liên quan đến việc phân biệt đau bụng chuyển dạ và đau bụng đi ngoài; bạn có thể tham khảo thêm về các cách chuyển dạ nhanh tự nhiên và an toàn trên MarryBaby nữa nhé.

Bạn có biết dấu hiệu sắp đến ngày sinh là gì chưa?

Bệnh cạnh sự phân biệt được cơn đau bụng chuyển dạ có giống đau bụng đi ngoài không và dấu hiệu sắp sinh, bạn cũng nên biết thêm dấu hiệu sắp đến ngày sinh dưới đây:

  • Xuất hiện dịch tiết âm đạo bất thường: Dịch tiết âm đạo trong, màu hồng hoặc hơi có máu có thể xuất hiện một vài ngày trước khi bắt đầu chuyển dạ hoặc khi bắt đầu chuyển dạ.
  • Bản năng làm mẹ xuất hiện: Lúc này, bạn sẽ muốn dọn nhà để chuẩn bị sẵn sàng cho em bé. Tuy nhiên, bạn cũng cần cẩn thận không làm quá sức để không ảnh hưởng đến sức khoẻ của bản thân và em bé nhé.
  • Bụng bị tụt xuống: Em bé của bạn đã di chuyển thấp hơn vào xương chậu để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Nó có thể xảy ra vài tuần hoặc thậm chí chỉ vài giờ trước khi quá trình chuyển dạ của bạn bắt đầu.
  • Cổ tử cung bắt đầu mở: Khi khám thai, bác sĩ sẽ cho bạn biết cổ tử cung đã bắt đầu mỏng và giãn ra. Trước khi chuyển dạ, cổ tử cung của bạn dài khoảng 3,5 đến 4 cm. Khi chuyển dạ, nó sẽ ngắn dần đến mức rất mỏng và giãn ra hoàn toàn đến 10 cm.

>> Bạn có thể xem thêm: Uống gì để chuyển dạ nhanh và không đau khi gần đến ngày dự sinh?

Chú ý: Người chồng nên xoa lưng cho vợ để giảm bớt sự đau đớn khi chuyển dạ
Chú ý: Người chồng nên xoa lưng cho vợ để giảm bớt sự đau đớn khi chuyển dạ

Mẹ bầu cần làm gì khi có dấu hiệu sắp sinh?

Mẹ bầu cần làm gì khi có dấu hiệu sắp sinh? Nếu bạn đã xuất hiện các dấu hiệu sắp sinh và dấu hiệu đau bụng chuyển dạ thì cần chuẩn bị những điều sau:

  • Tắm bằng nước ấm: Điều này sẽ giúp bạn thoải mái và giảm đau.
  • Nhờ chồng xoa lưng: Bạn có thể nhờ chồng xoa lưng để giúp giảm đau.
  • Ăn nhẹ (nếu muốn): Bạn cũng có thể ăn nhẹ một món ăn ưa thích nào đó.
  • Tập hít thở: Hãy thử các bài tập thư giãn và thở để đối phó với các cơn co thắt ngày càng mạnh và đau đớn hơn.
  • Dùng thuốc paracetamol: Khi dùng paracetamol cần làm đúng theo hướng dẫn trên bao bì để an toàn cho sức khoẻ.
  • Đi bộ: đi bộ hoặc di chuyển nếu bạn cảm thấy thích. Thậm chí, bạn có thể uống nước để giúp duy trì mức năng lượng của bạn

[inline_article id=311744]

Tóm lại, đau bụng chuyển dạ không giống đau bụng đi ngoài. Khi bạn nhận thấy đau bụng chuyển dạ dữ dội, liên tục và kèm theo các dấu hiệu sắp sinh (chuyển dạ) thì cần đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Làm sao để biết thai nhi đang thức? Cách theo dõi các cử động của thai nhi

Vậy làm sao để biết thai nhi đang thức hay ngủ trong bụng mẹ? Đây chắc hẳn là một chủ đề rất thú vị và hấp dẫn của mẹ phải không? MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu điều này trong bài viết nhé.

Làm sao để biết thai nhi đang thức hay ngủ trong bụng mẹ?

Điều này sẽ phụ thuộc vào tần suất và cường độ cử động của thai nhi trong bụng mẹ. Đôi khi bạn sẽ cảm thấy thai nhi có xu hướng hoạt động ít hơn vào ban ngày và nhiều hơn vào ban đêm. Đây là một dấu hiệu bình thường nên bạn không phải quá lo lắng!

Bởi vì, những hoạt động và sinh hoạt của người mẹ vào ban ngày sẽ giúp ru ngủ thai nhi trong bụng. Khi vào ban đêm, người mẹ ít hoạt động hơn sẽ khiến thai nhi thắc mắc vì sao mẹ lại không cử động. Do đó, con sẽ có những cử động để khiến người mẹ chú ý hơn.

>> Bạn có thể xem: Thai bao nhiêu tuần thì đạp và nhận biết như thế nào?

Cách đếm số lần cử động của thai nhi trong bụng mẹ

Làm sao để biết thai nhi đang thức? Bằng cách đếm số lần cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Làm sao để biết thai nhi đang thức? Bằng cách đếm số lần cử động của thai nhi trong bụng mẹ

Khi thai nhi đang thức làm sao để mẹ biết cách nhận ra? Điều để mẹ dễ nhận ra nhất chính là đếm số lần thai nhi đạp liên tục theo nhịp trong bụng mẹ. Thông thường, thai nhi sẽ có ít nhất 4 cú đá trong một giờ. Tuy nhiên, điều này có thể khác nhau ở mỗi thai nhi. Cách đếm cú đá làm sao để biết thai nhi đang thức như sau:

  • Bước 1: Chọn thời điểm bạn ít bị phân tâm nhất hoặc khi bạn thường cảm thấy thai nhi cử động.
  • Bước 2: Bạn hãy thoải mái nằm nghiêng về bên trái hoặc ngồi kê chân lên.
  • Bước 3: Kế đến, bạn hãy đặt tay lên bụng cảm nhận các cú đá của thai và bắt đầu hẹn giờ hoặc xem đồng hồ. Chú ý những tuần thai lớn khi kích thước thai to có thể thai sẽ không đá giống như tuần thai trước đó mà thai có cử động trườn người, cử động này vẫn được tính là 1 lần thai máy bình thường. 
  • Bước 4: Đếm số lần thai cử động trong vòng 1 giờ, nếu trong một giờ có ít nhất 4 lần thai cử động là bình thường. 

Ngoài vấn đề làm sao để biết thai nhi đang thức hay ngủ; bạn có thể tham khảo thêm về vấn đề thai máy nhiều có sao không trên website MarryBaby.

Tại sao theo dõi cử động của thai nhi lại quan trọng?

Việc đếm số lần cử động của thai nhi có thể giúp bạn nhận thức rõ hơn về tình hình sức khoẻ của con.

Những thay đổi trong chuyển động của thai nhi có thể là dấu hiệu sớm để bạn kịp thời đến bệnh viện kiểm tra sức khoẻ. Cảm giác thai nhi di chuyển trong bụng mẹ là một điều tốt cho thấy con đang khỏe mạnh và đang phát triển tốt. Tuy nhiên, việc thai nhi cử động nhiều hơn hoặc ít hơn mức bình thường của con cũng là một vấn đề cảnh báo cho người mẹ.

>> Bạn có thể xem thêm: Hiểu lầm về hiện tượng thai máy 3 tháng đầu mẹ nên biết

Những cách giúp mẹ có thể đánh thức thai nhi dậy

Những cách giúp mẹ có thể đánh thức thai nhi dậy

Nếu thai nghi ngủ quá nhiều hoặc ít cử động quá thì bạn phải làm thế nào? Dưới đây là những cách bạn có thể đánh thức thai nhi một cách hiệu quả:

[inline_article id=308009]

Như vậy bạn đã biết phải làm sao để biết thai nhi đang thức hay ngủ trong bụng mẹ rồi phải không? Cách để nhận biết chu kỳ thức ngủ của thai nhi hoặc theo dõi thai máy là đếm số lần con đá bạn nhé. Nếu thấy bé đạp ít hay đạp nhiều hơn bình thường, mẹ hãy đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe nhé.

Categories
Mang thai Chuyển dạ - Sinh nở

Đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu có phải là điều nguy hiểm?

Một trong những dấu hiệu khiến nhiều mẹ bầu hoang mang chính là đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối. Không biết đây có phải là một dấu hiệu cảnh báo sự nguy hiểm không?

Đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu có sao không?

Vào những ngày cận sinh, nếu bạn nhận thấy xuất hiện các cơn đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối thì cũng chỉ là một dấu hiệu bình thường và an toàn. Vì hiện tượng này chỉ là dấu hiệu của cơn đau chuyển dạ báo trước (prodromal labor).

Cơn đau chuyển dạ báo trước có cảm giác tương tự như các cơn co thắt Braxton Hicks về nhiều mặt. Cả hai đều là loại cơn co thắt giả hoặc cơn co thắt thực tế có thể xảy ra vài tuần hoặc vài tháng trước khi quá trình chuyển dạ thực sự bắt đầu.

Cả hai cơn co thắt đều được cảm nhận ở phía trước bụng bầu. Cả Braxton Hicks và chuyển dạ báo trước đều không đủ mạnh để bắt đầu chuyển dạ tích cực và không kèm theo bất kỳ dấu hiệu chuyển dạ nào khác (chẳng hạn như vỡ ối hoặc ra máu).

>> Bạn có thể xem thêm: Uống lá tía tô trước khi sinh có thực sự tốt khi chuyển dạ không?

Các cơn đau chuyển dạ báo trước là hiện tượng gì?

Đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối không phải là hiện tượng nguy hiểm
Đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối không phải là hiện tượng nguy hiểm

Nếu bạn nhận thấy các cơn đau chuyển dạ nhưng không ra máu thì đừng quá lo lắng. Vì đó chỉ là một loại co thắt chuyển dạ giả xảy ra trong thai kỳ. Những cơn co thắt này thường bị nhầm lẫn với chuyển dạ thực sự và có thể xảy ra trong những tuần trước ngày dự sinh của bé.

Chuyển dạ báo trước là một quá trình giúp cơ thể chuẩn bị cho chuyển dạ thực sự xảy ra.

Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cổ tử cung của bạn đã bắt đầu giãn ra và mờ đi chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sinh nở.

Liên quan đến đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu; bạn có thể xem thêm cách chuyển dạ nhanh theo phương pháp kích thích tự nhiên mẹ bầu nên biết!

Nguyên nhân gây ra các cơn đau chuyển dạ báo trước

Hiện tại, chưa có bằng chứng khoa học nào có thể chứng minh chắc chắn nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối. Nhưng các chuyên gia cho rằng, điều này có thể giúp cơ và dây chằng tử cung của bạn chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ thực sự.

Tuy nhiên, cũng có một số nguyên nhân dẫn đến các dấu hiệu đau bụng đẻ tiền sản như:

  • Các yếu tố vật lý: Các yếu tố này có thể là do xương chậu không đều hoặc bị dị tật tử cung.
  • Em bé đang di chuyển vào vị trí để sinh nở: Điều này đặc biệt đúng nếu em bé của bạn đang ở vị trí ngôi mông.
  • Tâm lý của thai phụ: Sự lo lắng hoặc căng thẳng chuẩn bị cho việc sắp sinh em bé cũng khiến cho bạn xuất hiện các cơn đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu.
  • Ảnh hưởng các lần mang thai: Nếu bạn có ba lần mang thai trở lên trong quá khứ thì cũng có thể xuất hiện các cơn đau bụng như chuyển dạ nhưng không ra máu, không vỡ ối.

>> Bạn có thể xem thêm: Nhịp tim thai nhi theo tuần tuổi: Tim thai ngày chuyển dạ

[key-takeaways title=””]

Hiện tượng chuyển dạ báo trước là bình thường trong quá trình mang thai. Tuy nhiên, nếu bạn không chắc chắn rằng đây có phải là dấu hiệu đau bụng đẻ hay là cơn đau bụng chuyển dạ báo trước, bạn nên đi đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn nhé.

[/key-takeaways]

đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu do đâu?
Đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu do đâu?

Các dấu hiệu xuất hiện các cơn chuyển dạ báo trước

Chúng ta cũng có thể khó xác định chính xác dấu hiệu chuyển dạ báo trước. Vì hiện tượng này giống như chuyển dạ thực sự và các cơn co thắt Braxton Hicks. Các dấu hiệu của chuyển dạ báo trước bao gồm:

  • Đau bụng không tăng theo thời gian. đa phần chúng sẽ gây cứng bụng những không gây đau. 
  • Các cơn co thắt kéo dài đến 1 phút mỗi lần.
  • Xuất hiện sự thắt chặt hoặc cứng ở phía trước bụng.
  • Các cơn co không tăng về tần suất và cường độ.

[key-takeaways title=””]

Do đó, để biết đó có phải là chuyển dạ báo trước không thì bạn nên kiểm tra cổ tử cung. Nếu bạn không bị giãn nở hoặc độ giãn nở của cổ tử cung không thay đổi kể từ lần kiểm tra trước thì đó có thể là chuyển dạ báo trước.

[/key-takeaways]

Như vậy bạn đã biết tình trạng đau bụng chuyển dạ nhưng không ra máu là một hiện tượng không cần quá lo lắng. Đó có thể là hiện tượng chuyển dạ báo trước để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ thật sự sắp tới thôi bạn nhé.

[inline_article id=325832]

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không? Nguyên nhân và cách xử trí

Tuy nhiên, ngoài những cú đá của thai nhi thì bạn cũng có thể cảm nhận được những lần nấc cụt của con. Nhưng khi thai nhi nấc cụt nhiều có sao không? Nguyên nhân của việc thai nhi nấc cụt là do đâu? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé!

Thai nhi nấc cụt là hiện tượng như thế nào?

Nấc cụt là hiện tượng sinh lý bình thường của thai nhi. Nguyên nhân gây nấc cụt ở thai có thể do sự chuyển động bất thường của cơ hoành, do các cơ quan chưa được hoàn thiện nên thai nhi chưa tự cân bằng được nhịp nuốt. Khi nuốt, thai nhi sẽ hút vào và thở ra đẩy nước ối ra ngoài tạo nên tiếng nấc cụt. 

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ giật mình có ảnh hưởng đến thai nhi không? Nguy hiểm hơn bạn tưởng

Thai nhi bị nấc cụt nhiều có sao không?

Thai nhi bị nấc cụt nhiều lần trong ngày có sao không? Khi thai nhi bị nấc cụt nhiều trong ngày không phải là dấu hiệu nguy hiểm. Đây chỉ là hiện tượng bình thường, rất hiếm khi là dấu hiệu cảnh báo vấn đề về dây rốn quấn cổ hoặc sức khoẻ của mẹ.

Khi thai nhi bị nấc cụt sẽ có cảm giác giống như những cú chạm hoặc đá lặp đi lặp lại của con vậy. Chúng là một loạt các chuyển động nhịp nhàng hoặc giật cục cho thấy đó là dấu hiệu em bé đang khỏe mạnh và năng động. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng cảm nhận được điều này.

Thông thường, bạn sẽ cảm nhận những cú đá của thai nhi ở nhiều vùng khác nhau trong bụng. Khi bạn đổi tư thế thì con sẽ không đá nữa. Tuy nhiên, nếu bạn đã đổi tư thế mà vẫn cảm thấy những cơn co giật nhịp nhàng chỉ ở một phần bụng thì có thể là thai nhi đang bị nấc cụt.

Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không?
Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không?

Nguyên nhân khiến thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ

Sau khi tìm hiểu thai nhi nấc cụt nhiều có sao không; bạn có thể muốn biết thêm các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Dưới đây là các nguyên nhân bạn nên biết:

  • Thai nhi đang mút ngón tay: Sự phát triển của phản xạ, trong đó thai nhi đang cố gắng mút ngón tay cũng có thể dẫn đến nấc cụt.
  • Dây rốn bị chèn ép: Việc dây rốn bị chèn ép lâu sẽ khiến lượng oxy cung cấp cho thai giảm; gây hiện tượng nấc cụt kéo dài. 
  • Thai nhi tập nuốt và thải nước ối: Não bộ của thai nhi thấy cần phải tập trào ngược khi nuốt thức ăn hoặc thải chất thải ra ngoài cũng có thể dẫn đến thai nhi bị nấc, thức ăn trong bụng mẹ hay chinh là nước ối . Đây cũng là một quá trình lành mạnh giúp tăng cường cơ tim và hô hấp.
  • Các cơn co thắt ở cơ hoành: Khi thai nhi hút nước ối, cơ hoành co lại dẫn đến nguyên nhân chính thai nhi bị nấc cụt. 

>> Bạn có thể xem thêm: Dây rốn quấn cổ em bé có phải thông minh không? Điều mẹ nên cẩn trọng!

Thai nhi bị nấc cụt thường xảy ra vào lúc nào?

Thông thường, bạn sẽ cảm thấy thai nhi nấc cụt vào cuối tam cá nguyệt thứ hai và nhiều hơn trong tam cá nguyệt thứ ba.

Tuy nhiên, hiện tượng này giảm dần cường độ và tần suất khi bạn sắp đến ngày chuyển dạ. Nếu tình trạng thai nhi nấc cụt trầm trọng hơn trong vòng 3-4 tuần gần đến ngày dự sinh, thì đó có thể là dấu hiệu dây rốn có vấn đề. Khi đó bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ khám thai ngay nhé.

Trường hợp thai nhi nấc cụt khi nào cần đi khám?

Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không và có cần đi khám bệnh không?
Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không và có cần đi khám bệnh không?

Thai nhi nấc cục nói chung không phải là nguyên nhân đáng lo ngại. Nhưng bên cạnh câu trả lời có sao không khi thai nhi nấc cụt nhiều; thì đôi khi cũng có một số trường hợp bạn cần phải đi khám.

Thông thường, sau tuần 32 thai kỳ, bạn sẽ ít cảm thấy thai nhi bị nấc hơn. Tuy nhiên, nếu thai nhi bị nấc tăng đột ngột, kéo dài hoặc mạnh hơn bình thường thì bạn cần đi khám ngay. Bác sĩ sẽ siêu âm để chấn đoán chính xác nguyên nhân của tình trạng này.

>> Bạn có thể xem thêm: Các chỉ số thai nhi chi tiết theo từng tuần

Bà bầu cần làm gì khi thai nhi bị nấc?

Bà bầu cần làm gì khi thai nhi bị nấc? Dưới đây là các cách giúp giảm tình trạng thai nhi bị nấc cụt:

  • Mẹ cần uống nhiều nước: Nấc cụt cũng có thể phát triển khi bạn đang trong tình trạng thiếu nước.
  • Ăn một bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn có chứa protein: Điều này sẽ giúp cơ thể bạn thư giãn và giúp thai nhi ngủ ngon hơn.
  • Mẹ không nên nín thở: Đôi khi bạn nghĩ, việc nín thở có thể giúp thai nhi hết nấc cụt. Nhưng điều đó có thể là nguyên nhân gây nguy hiểm cho em bé đấy.
  • Mẹ nên đi dạo: Việc đi dạo giúp bạn cảm nhận được chuyển động nhịp nhàng của cơn nấc. Điều này sẽ thay đổi vị trí của thai nhi và làm thư giãn cơ hoành; thậm chí có thể khiến bé dễ ngủ.

[inline_article id=166261]

Như vậy bạn đã biết thai nhi nấc cụt nhiều có sao không rồi. Đó chỉ là một sự phát triển bình thường của thai nhi khi đang tập thở trong bụng mẹ. Nhưng nếu bạn thấy hiện tượng này diễn ra nhiều và kéo dài hơn sau tuần 32 thai kỳ thì nên đi khám thai ngay nhé.