Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Cẩn trọng vẫn hơn mẹ nhé!

Không ít người, đặc biệt là mẹ bầu bị “ghiền” vị chua, ngọt có phần chát nhẹ của dâu da xanh. Liệu bà bầu ăn dâu da xanh được không? Nếu được thì ăn dâu da xanh sao cho an toàn? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây nhé.

Giá trị dinh dưỡng của dâu da xanh

Dâu da là một chi thực vật có hoa thuộc họ Phyllanthaceae, chi này gồm hơn 100 loài, phân bố từ Indonesia cho đến phía Tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, loại dâu da thường được trồng làm cây ăn trái, dâu da là loại quả có vị ngọt và chua thơm ngon chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3, vitamin C, đường, chất xơ, chất canxi, sắt, photpho. Vậy dâu da xanh có tác dụng gì?

Với giá trị dinh dưỡng trên, dâu da xanh còn là một bài thuốc hiệu quả chữa bệnh, chẳng hạn như:

  • Chữa ho: Dùng vỏ cây dâu da 10g, sắc khoảng 300ml nước, còn 100ml, chia hai lần uống trong ngày và uống trong 5 ngày sẽ trị ho đáng kể.
  • Chữa chứng đau nhức, sưng đầu gối: Lá dâu da xanh (dâu da xoan ở miền Bắc) tươi 30 g, rửa sạch giã nát, trộn với giấm hay rượu đắp lên chỗ đau, sưng. Ngày đắp hai lần vào sáng và tối trước khi đi ngủ, mỗi lần đắp khoảng 30 phút, bạn sẽ thấy hiệu quả đáng kể.
  • Chữa đầy bụng, khó tiêu: Lấy hạt dâu da xoan 8g, sắc với 2 bát nước. Uống khi thuốc còn ấm, uống sau bữa ăn sáng và uống liên tục trong 3 ngày sẽ khỏi bệnh.

giá trị dinh dưỡng của dâu da xanh

Bà bầu ăn dâu da xanh được không?

Dâu da xanh có tác dụng gì đã rõ, nhưng bà bầu ăn dâu da xanh được không? Mẹ hãy theo dõi tiếp nhé.

1. Duy trì sức khỏe răng và xương

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Lượng canxi có trong dâu da xanh sẽ góp phần bảo vệ cho xương và răng khỏe mạnh ở thai nhi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể ngăn ngừa loãng xương khi ăn dâu da xanh.

>>Mẹ có thể quan tâm: 14 cách chữa đau răng cho bà bầu giúp giảm nguy cơ sinh non

2. Bổ máu nhờ lượng sắt dồi dào

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Được vì chất sắt trong trái cây sản xuất ra nhiều tế bào máu, từ đó giúp mẹ bầu bổ máu. Máu không chỉ cung cấp cho mẹ mà còn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của bé. Do đó, nếu thiếu máu, các chất dinh dưỡng đến thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bé sinh ra rất dễ bị suy dinh dưỡng, nhẹ cân, vàng da, dễ mắc các bệnh về tim mạch.

>>Mẹ có thể quan tâm: Siêu âm tim thai là gì và tầm quan trọng mẹ bầu cần biết

3. Kích thích tiêu hóa

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Được nếu mẹ hay bị khó tiêu. Chất xơ và vị chua có trong dâu da xanh giúp mẹ bầu tiêu hóa dễ dàng hơn, ngăn ngừa các bệnh về ruột và giảm thiểu các triệu chứng khó tiêu như táo bón, ợ hơi… 

bà bầu ăn dâu da xanh giúp kích thích tiêu hóa

>>Mẹ có thể quan tâm: [Cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] Các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

4. Cung cấp vitamin dồi dào

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Rất nên vì dâu da xanh chứa vitamin A giúp mẹ tăng cường miễn dịch cho cơ thể, mắt khoẻ. Ngoài ra, vitamin C cũng là nguồn chống oxy hoá giúp mẹ bầu ngăn ngừa lão hoá da

[key-takeaways title=””]

Tóm lại, bà bầu ăn dâu da xanh được không? Câu trả lời là được mẹ nhé. Tuy nhiên, mẹ bầu chú ý ăn dâu da xanh đúng cách để không gây tác dụng ngược cho sức khỏe của thai kỳ. Vậy mẹ bầu cần lưu ý gì khi ăn dâu da xanh? Mẹ hãy theo dõi ở phần cuối nhé.

[/key-takeaways]

Lưu ý khi ăn dâu da xanh cho bà bầu

1. Không ăn khi bụng đang đói

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Được nhưng mẹ không nên ăn khi bụng đang đói nhé. Điều này sẽ giúp mẹ tránh bị xót ruột và tổn thương dạ dày.

2. Không ăn kèm với trứng vịt

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Mẹ có thể ăn bình thường nhưng không nên ăn kèm với trứng vịt vì dễ gây ngộ độc.

bà bầu ăn dâu da xanh không ăn kèm với trứng vịt

3. Không nên ăn quá nhiều

Cái gì nhiều quá cũng không tốt. Mẹ bầu, trẻ em không nên ăn nhiều, hoặc tốt hơn, mẹ nên ăn dâu da chín. Còn những người bị tiểu đường hạn chế hoặc không nên ăn loại quả này.

4. Mẹ bầu quá nhạy cảm thì không nên ăn

Bà bầu ăn dâu da xanh được không? Được nhưng nếu mẹ nhạy cảm về răng và dạ dày thì không nên ăn. Sở dĩ như vậy là vì dâu da xanh có thể gây tê răng và ảnh hưởng đến dạ dày… Do đó, mẹ bầu nhạy cảm với những tình trạng trên thì tốt nhất không nên ăn nhé. 

5. Không nên ăn ở 3 tháng đầu thai kỳ 

Mẹ bầu ở tam cá nguyệt thứ nhất cực kỳ nhạy cảm. Có thể vị chua của dâu da xanh khiến mẹ bầu trong giai đoạn nghén khó cưỡng lại, nhưng mẹ vẫn lưu ý tránh ăn quả này mà hãy thay thế bằng quả bơ, nho, xoài chín hoặc kiwi…để tốt cho thai kỳ nhé.

6. Không ăn vỏ và hạt dâu da xanh

Mẹ bầu tuyệt đối không được ăn vỏ dâu da xanh vì vỏ này chứa bầu axit lansium, có hại với tim mạch. Bên cạnh đó, mẹ cũng không được nhai hạt dâu da xanh vì có chứa chất alkaloid, một thể độc chưa xác định.

7. Chọn quả chín mọng, vỏ căng

Nếu mẹ là ‘fan’ của loại quả này hãy chọn quả dâu da chín mọng, căng tròn, mọng nước và có màu đẹp mắt, vị chua dịu, thay vì chọn những quả dâu da xanh có vị chua gắt.

Trên đây là giải đáp của MarryBaby về băn khoăn bà bầu ăn dâu da xanh được không. Hy vọng mẹ bầu đã được gỡ rối và biết cách ăn dâu da xanh đúng để đảm bảo thai kỳ an toàn, khoẻ mạnh.

Categories
Mang thai 3 tháng cuối

Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối: Mẹ bầu nên biết để đối phó!

Một trong những biến chứng bạn có thể gặp khi mang thai là tiểu đường thai kỳ. Nếu bạn không biết cách xử trí thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và để lại di chứng sau khi sinh. MarryBaby sẽ chia sẻ cho các bạn thông tin dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối và những thông tin liên quan trong bài này nhé.

Tiểu đường thai kỳ là gì?

Trước khi tìm hiểu dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối, chúng ta cần tìm hiểu về biến chứng này. Theo Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ – CDC); tiểu đường thai kỳ có thể phát triển trong thai kỳ ở những phụ nữ chưa mắc bệnh trước đó.

Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất đủ insulin. Khi mang thai, cơ thể tạo ra nhiều hormone hơn và trải qua những thay đổi khác nhau. Điều này khiến các tế bào của cơ thể sử dụng insulin kém hiệu quả hơn gây ra tình trạng kháng insulin. Tình trạng này dẫn đến việc nhiều mẹ bầu bị tăng nồng độ đường trong máu do máu không đi vào trong các tế bào được.  

>> Bạn có thể xem thêm: Bầu ăn mía được không? Điều cần lưu ý với chứng tiểu đường thai kỳ

[key-takeaways title=”Đối tượng dễ bị tiểu đường thai kỳ là ai?”]

Để biết dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối là gì thì bạn cần biết tất cả phụ nữ mang thai đều có thể tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên những đối tượng dưới đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn:

  • Người có tiền sử bệnh tim.
  • Người có tiền sử bệnh huyết áp cao.
  • Người ít vận động
  • Người bị béo phì.
  • Người đã mắc bệnh hoặc có người thân bị tiểu đường.
  • Người bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).
  • Phụ nữ trước đây đã sinh em bé nặng hơn 4kg.

[/key-takeaways]

Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối

1. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối: Khát nước

Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối: Khát nước

Nếu bạn không thường xuyên ăn mặn hay vận động quá sức mà lại thấy khát nước đến khô miệng. Theo phản ứng tự nhiên, chúng ta sẽ thường xuyên uống nước khi khát nước và cho rằng do cơ thể cần bù nước. Tuy nhiên, khát nước khi mang thai có thể là biểu hiện của tiểu đường thai kỳ nếu có thêm biểu hiện thường xuyên khô miệng khát nước.

2. Khô miệng

Trong thai kỳ bạn nhận thấy miệng thường xuyên bị khô cứng. Thông thường, chúng ta vẫn nghĩ đó là dấu hiệu của việc thiếu nước và cần uống nước. Nhưng đó cũng có thể là dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối.

3. Đi tiểu thường xuyên

Bên cạnh dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối là khô miệng và khát nước. Thì đi tiểu thường xuyên cũng có thể là biểu hiện của tiểu đường thai kỳ. Thực tế, trong thai kỳ phụ nữ sẽ thường xuyên đi tiểu do thai nhi phát triển gây chèn ép lên bàng quang.  Tuy nhiên, nếu bạn đi tiểu thường xuyên kèm theo dấu hiệu hay khô miệng và khát nước thì không phải là vấn đề bình thường nữa rồi.

>> Bạn có thể xem thêm: Bầu đi tiểu buốt là do đâu? Tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục

4. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối: Mệt mỏi

Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối: Mệt mỏi

Trong 3 tháng cuối thai kỳ, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi do sự thay đổi của cơ thể khi mang thai. Tuy nhiên, mệt mỏi khi mang thai cũng có thể là triệu chứng tiểu đường thai kỳ. Bởi vì, các tế bào trong cơ thể không nhận đủ năng lượng khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, uể oải không muốn vận động.

Ngoài ra, bạn có thể nhận thấy dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối qua biểu hiện mờ mắt, ngứa vùng kín hoặc giảm cân không rõ nguyên nhân.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu nằm nghiêng bên trái bị khó thở là vì sao?

[key-takeaways title=”Mẹ bầu cần làm xét nghiệm thai kỳ như thế nào?”]

Khi bạn đã biết các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng cuối, thì cũng nên biết cách kiểm tra đường huyết. Thông thường, vào khoảng tuần 24 đến 28 của thai kỳ bác sĩ sẽ yêu cầu bạn kiểm tra đường huyết. Dưới đây là một số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ:

  • Nghiệm pháp dung nạp glucose (2 bước) : Bạn sẽ được uống một cốc nước đường, trước đó không cần nhịn đói. Sau khoảng một giờ, bạn sẽ được xét nghiệm máu để kiểm tra lượng đường. Nếu lượng đường trong máu cao bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm xét nghiệm dung nạp glucose.
  • Nghiệm pháp dung nạp glucose (1 bước) : Trước khi thực hiện xét nghiệm này bạn cần phải nhịn ăn trong 8 giờ. Sau đó, bác sĩ sẽ lấy máu của bạn trước và trong khoảng thời gian một và hai giờ sau khi bạn uống một cốc nước đường. Xét nghiệm này có thể chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ.

>> Bạn có thể xem thêm: Giá xét nghiệm tiểu đường thai kỳ, chi phí rẻ – an toàn cho mẹ và bé 

[/key-takeaways]

Biến chứng khi bị tiểu đường thai kỳ

Sau khi bạn nhận biết các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối. Bạn nên biết thêm các biến chứng khi bị tiểu đường thai kỳ nếu không chăm sóc sức khỏe tốt dưới đây:

Biến chứng khi bị tiểu đường thai kỳ ở 3 tháng cuối

1. Ảnh hưởng đến mẹ bầu

  • Bạn có khả năng cao tăng nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2 sau khi sinh.
  • Bạn có thể bị đa ối – dư nước ối khi mang thai.
  • Bạn có thể bị tiền sản giật dẫn đến các biến chứng khi mang thai nếu không được điều trị.
  • Em bé có thể có kích thước lớn khiến bạn sinh nở khó khăn có thể bị sinh mổ.
  • Nguy cơ cao bạn sẽ có dấu hiệu chuyển dạ sinh nở sớm.

3. Ảnh hưởng đến con

  • Em bé của bạn bị hạ đường huyết hoặc vàng da sau khi sinh.
  • Em bé có nguy cơ cao bị chết lưu trong bụng mẹ.
  • Em bé cũng có nguy cơ cao bị sinh non trước 37 tuần tuổi.

[key-takeaways title=”Tiểu đường thai kỳ có hết không?”]

Bên cạnh tìm hiểu các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối; bạn cần biết thông tin tiểu đường thai kỳ có hết không. Hầu như lượng đường trong máu của bạn sẽ giảm xuống sau khi sinh con. Và lượng hormone trong cơ thể cũng trở lại hoạt động bình thường.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp sản phụ sẽ phát triển thành tiểu đường tuýp 2 vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu bạn có một chế độ ăn uống và tập thể dục hợp lý có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh này sau khi sinh con.

[/key-takeaways]

Chẩn đoán tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối

Thông thường, xét nghiệm tiểu đường thai kỳ được thực hiện cho tất cả phụ nữ mang thai ở tuần thai thứ 24-28.

Bác sĩ sẽ chẩn đoán tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu theo 2 cách:

  • Xét nghiệm đường huyết lúc đói: Mẫu máu được lấy sau khi nhịn ăn ít nhất 8 tiếng. Mức đường huyết lúc đói bình thường là dưới 95 mg/dL.
  • Xét nghiệm đường huyết 2 giờ sau khi uống glucose: Mức đường huyết bình thường sau 2 giờ uống 75g glucose là dưới 140 mg/dL.

Nếu kết quả của một trong hai xét nghiệm trên vượt quá ngưỡng bình thường, mẹ bầu sẽ được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ.

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chẩn đoán tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối dựa vào các dấu hiệu lâm sàng ở mẹ bầu dưới đây:

  • Mẹ bầu thường xuyên khát nước
  • Đi tiểu nhiều
  • Mệt mỏi
  • Mờ mắt
  • Ngứa vùng kín
  • Sụt cân
  • Chậm lành vết thương
  • Nước tiểu có mùi ngọt

Tuy nhiên, các dấu hiệu này không đặc hiệu cho tiểu đường thai kỳ và có thể gặp ở những người không mắc bệnh. Vì vậy, xét nghiệm đường huyết vẫn là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất.

Nếu mẹ bầu được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối, cần có phương pháp điều trị phù hợp để kiểm soát lượng đường huyết trong máu, giảm thiểu nguy cơ biến chứng.

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần lưu ý gì?

Sau khi bạn biết dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối thì cần biết thêm các lưu ý sau:

1. Chế độ dinh dưỡng khi có dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối

Chế độ dinh dưỡng khi có dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối

  • Bạn nên xây dựng một thực đơn khoa học với việc điều tiết hàm lượng tinh bột và đường mỗi ngày.
  • Không nên ăn quá nhiều cơm trắng, phở, bánh mì… và các thực phẩm giàu tinh bột.
  • Thay thế các loại nước ngọt, nước ép trái cây bằng nước lọc để giảm bớt lượng đường trong cơ thể.
  • Thường xuyên bổ sung rau quả củ giàu chất xơ và vitamin cho cơ thể.

>> Bạn có thể xem thêm: Thực đơn cho bà bầu tiểu đường 3 tháng cuối

2. Chế độ sinh hoạt khi có dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối

  • Bạn có thể thường xuyên kiểm tra đường huyết tại nhà với dụng cụ đo đường huyết.
  • Cần có một chế độ nghỉ ngơi và vận động hợp lý để ổn định lượng đường huyết trong cơ thể.
  • Tránh sử dụng các chất kích thích, rượu bia và thuốc lá vì không tốt cho sức khỏe của hai mẹ con.

3. Sử dụng thuốc

Nếu chế độ ăn uống và tập thể dục không kiểm soát được đường huyết, bác sĩ có thể kê đơn thuốc cho mẹ bầu. Song, mẹ cần nghiêm chỉnh tuân thủ theo hướng dẫn điều trị từ bác sĩ.

[inline_article id=295846]

Như vậy bạn đã biết các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối là thường xuyên cảm thấy khô miệng, khát nước, đi tiểu nhiều và mệt mỏi. Tốt nhất, bạn nên kiểm tra đường huyết trong thai kỳ và khám thai thường xuyên để kiểm tra sức khỏe cho bản thân cũng như thai nhi.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bầu uống hoa đậu biếc được không? Không biết điều này sảy thai như chơi!

Ít ai thắc mắc thức uống này có nguy hiểm cho mẹ bầu không? Vậy bầu uống hoa đậu biếc được không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không? Mẹ hãy cùng MarryBaby đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

Hoa đậu biếc (tên khoa học là Clitoria ternatea), có nguồn gốc từ châu Á. Hoa đậu biếc có màu xanh rực rỡ, nổi bật và có nhiều công dụng trong mỹ phẩm, thuốc nhuộm tự nhiên cho thực phẩm, đồ uống và hàng dệt may. Hoa đậu biếc được yêu thích hơn cả khi pha chế thành trà thảo mộc, uống kèm với sả, mật ong, chanh hoặc pha chế món nước cocktail nổi tiếng.

Tác dụng của hoa đậu biếc với sức khỏe

1. Giá trị dinh dưỡng của hoa đậu biếc

  • Hoa đậu biếc rất giàu hợp chất anthocyanin (ternatins) giúp cây có màu sắc rực rỡ. Nghiên cứu cho thấy ternatins có thể làm giảm viêm và ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.

Cây còn chứa các chất chống oxy hóa khác như:

  • Kaemphferol: Theo các nghiên cứu, có thể tiêu diệt tế bào ung thư.
  • Axit p-Coumaric: Một số nghiên cứu đã chỉ ra, axit p-coumaric có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và kháng virus, chống lại bệnh tật.
  • Delphinidin-3,5-glucoside: Theo một nghiên cứu, chất chống oxy hóa này có thể giúp kích thích chức năng miễn dịch và tiêu diệt các tế bào ung thư đại trực tràng.

2. Lợi ích của hoa đậu biếc đối với sức khỏe

bầu uống hoa đậu biếc được không? tác dụng của hoa đậu biếc với sức khỏe

  • Hỗ trợ chăm sóc da và tóc

Hoa đậu biếc chứa trong huyết thanh chăm sóc da đến thuốc xịt tóc và dầu gội đầu. Theo đó, chiết xuất hoa đậu biếc có thể làm tăng độ ẩm cho da lên đến 70% trong sau 1 giờ thoa lên da (theo nghiên cứu năm 2021). Đối với tóc, một nghiên cứu trên động vật năm 2012 cho thấy chiết xuất hạt đậu biếc có hiệu quả trong việc thúc đẩy mọc tóc so với minoxidil (sản phẩm điều trị rụng tóc).

  • Hỗ trợ quá trình giảm cân

Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất từ ​​hoa đậu bướm có thể làm chậm quá trình hình thành tế bào mỡ, từ đó hỗ trợ đáng kể việc giảm cân.

  • Ổn định lượng đường trong máu

Các nghiên cứu chỉ ra rằng hoa đậu biếc có thể làm tăng mức độ chống oxy hóa, giảm lượng đường trong máu và mức isulin, từ đó, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và các triệu chứng liên quan.

>>Mẹ có thể quan tâm: 10 cách giảm huyết áp cao khi mang thai tự nhiên mà lại hiệu quả

Bầu uống hoa đậu biếc được không?

Nước hoa đậu biếc hay trà hoa đậu biếc lành tính và có nhiều công dụng đối với sức khỏe mẹ bầu. Vậy có bầu uống hoa đậu biếc được không? Nếu uống đúng liều lượng sẽ mang lại lợi ích về sức khỏe, cụ thể: 

1. Có thai uống hoa đậu biếc được không? Hữu ích cho việc hạ sốt 

Trà đậu biếc chứa thành phần có đặc tính tương tự như paracetamol (một loại thuốc giảm đau, hạ sốt trong Tây y). Một nghiên cứu khác đã chỉ ra, khi bị sốt, nếu mẹ uống 200 – 400mg chiết xuất trà hoa đậu biếc, thân nhiệt của mẹ có thể giảm đi đáng kể sau 5 giờ đồng hồ.

Có thai uống hoa đậu biếc được không? Hữu ích cho việc hạ sốt 

2. Có bầu uống hoa đậu biếc được không? Được vì tốt cho mắt

Chất chống oxy hóa proanthocyanidin trong trà hoa đậu biếc giúp tăng cường lưu thông máu đến các mao mạch trong mắt. Do đó, trà đậu biếc có thể hỗ trợ điều trị tổn thương võng mạc, tăng nhãn áp hay mờ mắt.

3. Bầu uống hoa đậu biếc được không? Mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên cân nhắc nhé

Uống một tách trà đậu biếc giữa các bữa ăn được chứng minh có thể ngăn việc hấp thụ lượng lớn glucoso từ thực phẩm. Từ đó, lượng đường trong máu được giảm đi đáng kể, ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.

4. Phụ nữ có thai uống hoa đậu biếc được không? Được vì tốt cho não bộ

Các chất chống oxy hóa trong trà hoa đậu biếc giúp tăng cường hoạt động não và bổ trợ trí nhớ cũng như các kỹ năng nhận thức. Chất acetylcholine hỗ trợ quá trình truyền đạt thông tin giữa các tế bào thần kinh, từ đó, giảm nguy cơ mất trí nhớ cho mẹ. Hơn nữa, điều này cũng giúp não bộ thai nhi phát triển toàn diện.

5. Bầu uống hoa đậu biết được không? Quá được vì hỗ trợ làm đẹp cho mẹ

Hoa đậu biếc chứa các vitamin A, C, E đều là loại vitamin có nhiều tác dụng cho da được căng mịn, chống lão hóa da giúp da đàn hồi tốt và kích thích mọc tóc chắc khỏe cho mẹ.

[key-takeaways title=””]

Như vậy, câu trả lời cho băn khoăn “bầu uống hoa đậu biếc được không” là “được” mẹ nhé. Tuy nhiên, mẹ lưu ý hạt hoa đậu biếc chứa anthocyanin có tác dụng chống viêm, chống ung thư, nhưng cũng đi kèm tác dụng phụ làm co bóp tử cung, gây tác động xấu đến sức khỏe thai kỳ, dễ gây sảy thai. Vì thế, khi sử dụng hoa đậu biết, mẹ nhớ loại bỏ toàn bộ hạt trước khi uống để đảm bảo an toàn nhé. 

[/key-takeaways]

Ngoài ra, mẹ có thể kết hợp trà hoa đậu biếc với mật ong, chanh, tắc… để ngon và bổ hơn. Để pha trà hoa đậu biếc, mẹ chỉ cần thêm 1 thìa cà phê (4 gam) hoa khô vào 1 cốc (240 mL) nước nóng. Sau đó, mẹ chờ trà ngấm trong 10-15 phút trước khi lọc bỏ hoa khô.

>>Mẹ có thể quan tâm: Những lưu ý chăm sóc da khi mang thai

Lưu ý khi bầu uống hoa đậu biếc

bầu uống trà hoa đậu biếc được không? Lưu ý khi uống trà hoa đậu biếc
bầu uống trà hoa đậu biếc được không? Lưu ý khi uống trà hoa đậu biếc

Bầu uống hoa đậu biếc được không đã rõ. Để uống hoa đậu biếc đúng cách và phát huy tối đa công dụng của loài hoa này, mẹ nên lưu ý:

  • Bầu uống hoa đậu biếc được không? Được nhưng mẹ nhớ không để lẫn hạt hoa đậu biếc trong trà vì lý do đã đề cập ở trên.
  • Không nên dùng nước quá nguội để pha trà vì sẽ khó hòa tan các chất trong hoa đậu biếc dễ gây đau bụng, tiêu chảy, đặc biệt đối với mẹ có hệ tiêu hóa kém.
  • Có bầu uống hoa đậu biếc được không? Đương nhiên là được nếu mẹ sử dụng trà với liều lượng vừa đủ, không uống quá nhiều. Mẹ lưu ý uống ngày nào pha ngày đó, không uống trà để từ ngày hôm trước.
  • Bầu uống hoa đậu biếc được không? Được nhưng mẹ tuyệt đối không dùng trà hoa đậu biếc cùng với các loại thuốc tây tương tự như thành phần hóa học của hoa đậu biếc. Điều này có thể gây ra phản ứng quá liều thuốc.
  • Bầu uống hoa đậu biếc được không? Được nhưng mẹ nhớ đừng uống trà hoa đậu biếc khi đang đói vì sẽ gây tổn thương đến hệ tiêu hóa.

Trên đây là giải đáp của MarryBaby về băn khoăn có bầu uống hoa đậu biếc được không. Hy vọng mẹ mê thức uống này đã gỡ rối được trăn trở và biết cách thưởng thức thức uống thơm ngon này an toàn cho mẹ và bé.

Categories
3 tháng đầu Mang thai

Đau bụng khi mang thai 5 tuần có đáng lo ngại không?

Vậy đau bụng khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm không? MarryBaby sẽ giải đáp cho các bạn nỗi lo đau bụng khi mang thai ở các trường hợp khác nhau. Hãy đọc ngay bài viết này để có câu trả lời chi tiết cho vấn đề này khi mang thai tuần thứ 5 nhé.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu đau bụng khi mang thai 5 tuần

Mang thai 5 tuần bị đau bụng lâm râm hoặc dữ dội không phải trường hợp nào cũng lo ngại. Dưới đây là các trường hợp đau bụng khi mang thai 5 tuần và đau bụng khi mang thai 3 tháng đầu bạn nên biết:

1. Thai bám vào ổ tử cung

Khi mang thai được hơn 1 tháng, bạn có thể cảm thấy đau bụng âm ỉ, lâm râm. Điều này có thể do quá trình phôi thai đã cấy ghép vào niêm mạc tử cung. Vì thế, nhiều phụ nữ cảm thấy đau bụng khi mang thai 5 tuần.

Cơn đau bụng này giống như giống như đau bụng hành kinh. Đây là một tình trạng không có gì phải lo ngại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Thai mấy tuần thì vào tử cung: Mấu chốt ở ngày kinh cuối!

2. Căng dây chằng khiến bạn mang thai 5 tuần bị đau bụng lâm râm

Bên cạnh đau bụng do phôi thai đã được cấy ghép vào niêm mạc tử cung; bạn cũng có thể đau bụng lâm râm do bị căng dây chằng. Khi thai nhi ngày càng phát triển khiến cho kích thước của tử cung mở rộng làm cho dây chằng kéo căng hơn.

Vì thế, bạn có thể cảm thấy bầu 5 tuần đau bụng dưới hoặc thai 5 tuần đau bụng âm ỉ, lâm râm. Trường hợp này là một tình trạng rất bình thường và không nguy hiểm với hai mẹ con đâu nhé.

3. Táo bón

đau bụng khi mang thai 5 tuần do táo bón

Đau bụng khi mang thai 5 tuần cũng có thể do bạn bị táo bón. Điều này xảy ra do sự gia tăng hormone progesterone trong thai kỳ làm ảnh hưởng quá trình tiêu hóa.

Ngoài ra, táo bón cũng có thể xảy ra do thai nhi càng phát triển đè nén lên ruột khiến phân khó di chuyển, hoặc cũng có thể do chế độ dinh dưỡng của bạn thiếu chất xơ và nước nên khiến phân cứng khó đi ra ngoài.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu bị táo bón nên ăn gì vừa an toàn và hiệu quả?

4. Mang thai 5 tuần bị đau bụng lâm râm do khó tiêu hóa

Bên cạnh vấn đề táo bón, khó tiêu hóa ở bà bầu cũng là nguyên nhân gây đau bụng khi mang thai 5 tuần. “Thủ phạm” gây ra tình trạng mang thai 5 tuần bị đau bụng lâm râm là do thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Sự thay đổi này gây ra cản trở cho quá trình tiêu hóa khiến bạn cảm thấy đầy bụng, khó tiêu và hay ợ nóng.

5. Có thai ngoài tử cung

Đau bụng khi mang thai 5 tuần cũng có thể là dấu hiệu bạn đang có thai ngoài tử cung (tình trạng trứng thụ tinh nhưng làm tổ ngoài tử cung, có thể ở vị trí ống dẫn trứng hoặc các cơ quan khác).

Thai ngoài tử cung không thể phát triển được và là một biến chứng sản khoa có thể nguy hiểm đến tính mạng của mẹ bầu. Vì thế, bác sĩ có thể sẽ “loại bỏ” thai bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Nếu có thai ngoài tử cung, bạn có thể cảm thấy một số dấu hiệu dưới đây:

  • Đau quặn bụng và chảy máu âm đạo (có thể có màu nâu, đỏ hoặc hồng và có thể ít hoặc nhiều hơn bình thường)
  • Đau vai.
  • Khó chịu khi đi tiểu tiện và đại tiện.
  • Chóng mặt hoặc ngất xỉu

>> Bạn có thể xem thêm: Mổ thai ngoài tử cung bao lâu thì lành? – Cách chăm sóc sau mổ nhanh hồi phục

6. Đau bụng khi mang thai 5 tuần có thể là dấu hiệu sảy thai

Đau bụng khi mang thai 5 tuần có thể là dấu hiệu sảy thai

Thai 5 tuần đau bụng âm ỉ cũng có thể là dấu hiệu của sảy thai tự nhiên. Tình trạng này thường xảy ra trong 20 tuần đầu của thai kỳ. Nguyên nhân gây sảy thai chủ yếu do sự bất thường của nhiễm sắc thể trong phôi thai.

Ngoài ra, sảy thai trong giai đoạn đầu cũng có nhiều nguyên nhân khác từ mẹ bầu như:

  • Bị nhiễm trùng.
  • Mất cân bằng nội tiết tố.
  • Mang thai khi lớn tuổi.
  • Tử cung có vấn đề
  • Cổ tử cung mở quá sớm trong thai kỳ.
  • Thói quen hút thuốc, uống rượu bia và dùng chất kích thích.
  • Bệnh tim bẩm sinh.
  • Bệnh thận nặng.
  • Rối loạn hệ thống miễn dịch như lupus.
  • Suy dinh dưỡng
  • Sử dụng một số loại thuốc có chất hóa học gây ảnh hưởng đến thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn vì dễ gây sảy thai, sinh non

Các vị trí đau bụng khi mang thai 5 tuần

Thai 5 tuần đau bụng âm ỉ ở các vị trí khác nhau sẽ “cảnh báo” tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi khác nhau. Dưới đây là các vị trí đau bụng khi mang thai 5 tuần bạn nên cảnh giác.

1. Bà bầu đau bụng trên gần ức

Nếu bạn cảm thấy đau bụng khi mang thai 5 tuần ở vị trí phía trên gần ức thì sao? Bà bầu đau bụng trên gần ức có thể là dấu hiệu trào ngược, ợ nóng gây khó tiêu hóa. Hoặc trường hợp đau bụng trên khi mang thai cũng có thể do bạn không dung nạp lactose; hoặc có thể bạn ăn quá nhiều…

Tình trạng đau bụng trên khi mang thai 5 tuần là hiện tượng bình thường trong thai kỳ nếu ở mức độ nhẹ. Song bạn nên đi khám ngay nếu bị đau bụng trên từng cơn trong một thời gian dài với tần suất dày đặc, kèm theo triệu chứng như đau ngực, khó thở, đau đến mức không ngủ được, lên cơn sốt, ngất xỉu, nôn ra máu, phân có lẫn máu…

2. Bà bầu 5 tuần đau bụng dưới

Trong trường hợp mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai 5 tuần thì đây có thể là triệu chứng của táo bón, tử cung tăng kích thước khiến dây chằng bị kéo căng hoặc do thai đang làm tổ.

Tuy nhiên, bạn cần đến đến bệnh viện ngay nếu cảm thấy đau bụng dưới theo từng cơn co thắt và đau quặn ở bụng dưới kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, xuất huyết âm đạo,…

Cách giảm đau bụng khi mang thai 5 tuần

Để khắc phục tình trạng đau bụng khi mang thai 5 tuần, bạn có thể tham khảo các cách giảm đau bụng khi mang thai dưới đây nhé:

Cách giảm đau bụng khi mang thai 5 tuần

1. Chế độ dinh dưỡng

  • Uống nước ấm: Nếu bạn đang khó tiêu và đầu hơi, nước ấm sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
  • Uống trà gừng: Một tách trà gừng sẽ giúp làm ấm cơ thể và giúp hệ tiêu hóa của bạn trơn tru hơn.
  • Uống nước: Bạn cần uống nước đủ 2 lít/ngày để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn
  • Ăn thực phẩm giàu chất xơ và vitamin: Chất xơ và vitamin sẽ giúp bạn ngăn ngừa chứng táo bón thai kỳ rất hiệu quả.
  • Kiêng ăn các thực phẩm dễ gây đau bụng: Đau bụng khi mang thai 5 tuần cũng có thể do bạn ăn một số thực phẩm bẩn, hoặc không hợp với tiêu hóa. Khi bạn tránh những thức ăn này sẽ giúp hạn chế đau bụng tốt nhất.

2. Chế độ sinh hoạt

  • Ngâm chân và tắm với nước ấm: Ngâm chân và tắm với nước ấm sẽ giúp bạn thư giãn và giảm đau bụng rất đáng kể.
  • Massage toàn thân: Massage toàn thân cho bà bầu giúp lưu thông máu huyết và hệ tiêu hóa làm việc cũng tốt hơn rất nhiều.
  • Nằm nghỉ ngơi: Khi mang thai 5 tuần bị đau bụng lâm râm, bạn hãy nghỉ ngơi để nhanh chóng khỏe nhé.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng: Những bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp tinh thần của thai phụ tốt hơn trong suốt thai kỳ.

Đau bụng khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm không? Khi nào cần đi khám?

Nếu bạn cảm thấy thai 5 tuần đau bụng âm ỉ lâm râm là điều rất bình thường. Đó có thể là dấu hiệu thông báo phôi thai đã làm tổ hoặc là các dấu hiệu về vấn đề tiêu hóa khó khăn do thay đổi nội tiết tố.

Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy đau bụng khi mang thai 5 tuần dữ dội, đau quặn và có kèm theo xuất huyết âm đạo thì nên đến bệnh viện ngay. Vì đây có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung, sảy thai tự nhiên hoặc các bất thường về sức khỏe.

[key-takeaways title=””]

Đau bụng khi mang thai 5 tuần không phải lúc nào cũng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Nếu bạn chỉ đau ở mức độ nhẹ và lâm râm thì cần nghỉ ngơi. Còn nếu đau dữ dội và có các dấu hiệu bất thường thì cần cần đến bệnh viện ngay nhé.

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu đi ngoài phân màu đen có nguy hiểm không?

[inline_article id=312655]

Như vậy đau bụng khi mang thai 5 tuần không phải lúc nào cũng đáng lo ngại. Nếu bạn đau bụng lâm râm chỉ cần nghỉ ngơi sẽ hết. Còn nếu đau bụng mỗi lúc càng dữ dội và kèm các dấu hiệu bất thường thì nên đến bệnh viện ngay bạn nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

7 lưu ý để kiểm soát cân nặng khi mang thai đơn giản cho mẹ

Quá nhẹ cân hay quá nặng cân đều không tốt cho mẹ và bé. Mách mẹ 7 lưu ý để kiểm soát cân nặng khi mang thai. Mẹ nhấn xem ngay nhé!

Thắc mắc về kiểm soát cân nặng trong thai kỳ là điều dễ hiểu vì nếu tăng cân quá nhiều sẽ khiến mẹ dễ mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, thậm chí thai chết lưu. Ngược lại, mẹ tăng cân ít sẽ không đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bé phát triển toàn diện. Do đó, MarryBaby sẽ mách mẹ các cách để kiểm soát cân nặng khi mang thai trong bài viết dưới đây.

Tại sao mẹ lại tăng cân khi mang thai?

Cân nặng của mẹ khi mang thai sẽ tăng 35 pound (16 kg). Phần lớn trọng lượng mẹ tăng không phải do chất béo mà đều liên quan đến em bé, cụ thể:

>>Mẹ có thể quan tâm: Hiện tượng bong rau thai 3 tháng đầu: Cảnh báo nguy cơ sảy thai cho mẹ!

Vì sao mẹ cần kiểm soát cân nặng khi mang thai?

Mẹ cần hiểu tại sao kiểm soát cân nặng khi mang thai lại quan trọng. Có hai trường hợp sẽ xảy ra nếu mẹ không chú ý kiểm soát cân nặng khi mang thai.

1. Tăng cân ít hơn số cân nặng được khuyến nghị

tại sao cần kiểm soát cân nặng khi mang thaii

Giảm cân khi mang thai không xấu, nhưng nếu mẹ để cân nặng tăng ít hơn số cân nặng được khuyến nghị trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm, sinh non, sinh con quá nhỏ. Bé sinh non sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển về thể chất lẫn trí tuệ, bé nhẹ cân, còi cọc, suy dinh dưỡng, suy hô hấp… Thay vì tập trung vào cách giảm cân nhanh cho bà bầu, mẹ nên tìm hiểu giảm cân cho bà bầu an toàn cho bầu.

2. Tăng cân nhiều hơn mức được khuyến cáo

Điều này cũng có nghĩa là mẹ sẽ sinh con với kích thước quá lớn, dẫn đến phải sinh mổ lấy thai, bé dễ béo phì sau khi sinh. Ngoài ra, số cân nặng này sẽ còn giữ lại sau khi mẹ sinh em bé, gây béo phì, dễ mắc bệnh về huyết áp, tim mạch. Giảm cân khi mang thai an toàn là gì? Làm gì khi cân nặng thai nhi vượt chuẩn sẽ được chia sẻ ở phần sau, mẹ xem tiếp nhé.

>>Mẹ có thể quan tâm: 10 bí kíp giảm cân sau sinh mà vẫn nhiều sữa

Cân nặng chuẩn qua từng giai đoạn mang thai

Hầu hết mẹ bầu sẽ tăng khoảng 25 – 35 pound (11,5 – 16 kg) khi mang thai. Trong đó, phần lớn mẹ sẽ tăng từ 2 – 4 pound (1 – 2 kg) trong tam cá nguyệt đầu tiên, và sau đó là 1 pound (0,5 kg) trong phần còn lại của thai kỳ. 

Trên thực tế, chưa có số liệu cụ thể nào về cân nặng chuẩn cho phụ nữ khi mang thai vì trọng lượng cơ thể mẹ không chỉ tăng do có em bé mà còn phụ thuộc vào cơ địa và cân nặng trước khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể ước chừng cân nặng lý tưởng khi mang thai dựa vào các chỉ số BMI của cơ thể trước khi mang bầu.

  • Nếu chỉ số BMI < 18,5 nên kiểm soát cân nặng khi mang thai ở mức nào?

Cơ thể mẹ quá gầy, cân nặng mẹ bầu cần phải tăng từ 12 – 18 kg trong suốt thai kỳ.

  • Nếu chỉ số BMI trong khoảng 18,5 – 26 nên kiểm soát cân nặng khi mang thai ở mức nào?

Đây là chỉ số lý tưởng nên cân nặng mẹ bầu chỉ cần tăng từ 10 – 12kg trong thời kỳ mang thai.

  • Nếu chỉ số BMI trong khoảng 26 – 29 nên kiểm soát cân nặng khi mang thai ở mức nào?

Mẹ đang bị thừa cân, cân nặng mẹ bầu nên tăng từ 7 – 12 kg để đảm bảo an toàn.

  • Nếu chỉ số BMI > 29 nên kiểm soát cân nặng khi mang thai ở mức nào?

Mẹ đang bị béo phì nên cân nặng mẹ bầu chỉ cần tăng từ 7 – 11 kg hoặc ít hơn (5 – 9 kg)

  • Nếu mẹ sinh đôi thì sao? nên kiểm soát cân nặng khi mang thai ở mức nào?

Cân nặng mẹ bầu lúc này nên tăng từ 16,5 – 24,5 kg 

7 lưu ý để kiểm soát cân nặng khi mang thai

7 lưu ý để kiểm soát cân nặng khi mang thai

Một chế độ ăn uống cân bằng, giàu chất dinh dưỡng, cùng với tập thể dục là cơ sở để có một thai kỳ khỏe mạnh. Đối với hầu hết mẹ bầu, lượng calo phù hợp trong từng giai đoạn mang thai là:

Điều mẹ đang chờ đón nhất là đây, dưới đây là các cách kiểm soát cân nặng khi mang thai cho mẹ.

1. Chọn thực phẩm lành mạnh để kiểm soát cân nặng khi mang thai

>>Mẹ có thể quan tâm: Những loại trái cây tốt cho bà bầu mẹ không nên bỏ qua

2. Các thực phẩm cần tránh để kiểm soát cân nặng khi mang thai

  • Không uống đồ ngọt như nước ngọt, các loại sirô, soda… vì đây là những thức uống nhiều đường hóa học và hàm lượng calo cao. Hơn nữa, một chai nước ngọt có gas 340g chứa tới 50-80mg cafein. Mỗi lần uống 1g chất này, vùng trung khu thần kinh trung ương của mẹ bị hưng phấn quá mức, làm tăng nhịp thở, gây mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt, ù tai. Ttừ đó, khiến mẹ lo âu, mệt mỏi tác động tiêu cực đến thai nhi.
  • Tránh đồ ăn nhanh như khoai tây chiên, kẹo, bánh ngọt.  
  • Giảm các chất béo bao gồm dầu ăn, bơ thực vật, bơ, mỡ heo, pho mát kem để hạn chế tăng cân ở bà bầu.

3. Có nên ăn ngoài khi đang muốn kiểm soát cân nặng khi mang thai?

  • Mẹ có thể ăn bình thường nếu biết lượng calo, chất béo và muối trong thức ăn và cân nhắc lượng thức ăn cho vào cơ thể. Việc này rất đơn giản vì thông tin dinh dưỡng của thực phẩm đều có trên website cửa hàng, tập thói quen này sẽ giúp mẹ ăn uống lành mạnh hơn.
  • Nói chung, khi ăn ngoài, mẹ nên chú trọng vào các món salad, súp, rau và tránh tiêu thụ thức ăn nhanh quá cay và nhiều dầu mỡ để hạn chế tăng cân ở bà bầu.

4. Nấu ăn tại nhà để kiểm soát cân nặng khi mang thai

Khi nấu ăn tại nhà, mẹ lưu ít hạn chế chất béo bằng cách tránh ăn đồ chiên. Thay vào đó, mẹ có thể dùng phương pháp nướng, luộc vì lành mạnh hơn và ít chất béo hơn.

5. Tập thể dục để kiểm soát cân nặng khi mang thai

  • Tập thể dục vừa phải có thể giúp đốt cháy thêm calo, đây cũng là cách giảm cân cho bà bầu.
  • Mẹ có thể thử đi bộ và bơi lội vì đây là các bài tập an toàn, hiệu quả cho phụ nữ mang thai. Mẹ lưu ý nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước để chọn bài tập phù hợp và tránh tập các môn thể dục quá sức, gây hại đến mẹ và thai nhi.

tập thể dục để kiểm soát cân nặng khi mang thai

>>Mẹ có thể quan tâm: Yoga cho bà bầu 3 tháng giữa: Những bài tập an toàn cho mẹ và bé

6. Chia nhỏ các bữa ăn để kiểm soát cân nặng khi mang thai

  • Thay vì dồn ăn quá nhiều một lần, mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn, mỗi lần ăn ít và ăn nhiều protein, chất béo bổ dưỡng và carbohydrate phức. Hơn nữa, mẹ có thể ăn nhẹ bằng đồ ăn vặt lành mạnh như các loại hạt, bánh mì nguyên cám giữa các bữa ăn.
  • Theo chuyên gia dinh dưỡng, mỗi bữa ăn nhỏ lành mạnh cách nhau mỗi 3 giờ không những cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho em bé mà còn giúp mẹ giữ mức đường huyết cả ngày để ít cảm thấy đói vào bữa tối vì tối ăn nhiều sẽ gây khó tiêu, mất ngủ.

>>Mẹ có thể quan tâm: Cách chữa đầy hơi cho bà bầu nhanh không cần thuốc an toàn, hiệu quả

7. Chỉ bắt đầu mang thai khi cân nặng ở mức chuẩn (theo chỉ số BMI)

Lời khuyên kiểm soát cân nặng khi mang thai này dành cho bạn nào chuẩn bị mang thai hoặc mẹ dự định sẽ sinh thêm bé nữa. Trước khi mang thai, bạn nên khám bác sĩ để được đo chỉ số khối cơ thể (BMI) và đề xuất cách giảm cân phù hợp.

Trên đây là chia sẻ của MarryBaby về các cách kiểm soát cân nặng khi mang thai hiệu quả. Không có cách giảm cân nhanh cho bà bầu nào không cần nỗ lực mà an toàn cho mẹ và bé, mẹ đừng vội tin những thực phẩm chức năng giảm mỡ trên thị trường vì những nguy cơ gây hại khôn lường. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.

Huyết áp cao là gì?

Huyết áp cao (tăng huyết áp) là khi huyết áp có chỉ số ≥ 130/80 mm Hg. Bệnh lý này xảy ra khi áp lực của máu tác động lên thành động mạch tăng cao và tạo ra nhiều áp lực cho tim. Ngoài ra, huyết áp cao cũng là nguyên nhân gây ra các biến chứng tim mạch như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não…

Huyết áp cao có nhiều loại như:

  • Cao huyết áp vô căn: Loại này không có nguyên nhân cụ thể, chiếm đến 90% các trường hợp mắc bệnh.
  • Cao huyết áp thứ phát: Trường hợp này là triệu chứng của một số bệnh khác ở thận, động mạch, bệnh van tim và một số bệnh nội tiết.
  • Cao huyết áp tâm thu đơn độc: Loại này thường xảy ra ở người lớn tuổi
  • Cao huyết áp khi mang thai (gồm tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật): Loại này cảnh báo các nguy cơ tim mạch trong thai kỳ. 

Huyết áp cao là gì?

Huyết áp cao khi mang thai là thế nào?

Huyết áp cao khi mang thai là khi trị số huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg. Huyết áp cao khi mang thai không phải lúc nào cũng nguy hiểm nếu được kiểm soát tốt. 

  • Cao huyết áp khi mang thai nhẹ nếu trị số trong khoảng 140-159/90-109 mmHg
  • Cao huyết áp khi mang thai nặng nếu trị số ≥ 160/110 mmHg

Cao huyết áp khi mang thai gồm 4 thể lâm sàng sau:

  • Tăng huyết áp mạn tính

Tình trạng này xảy ra trước khi mẹ mang thai hoặc trước thai được 20 tuần. Phụ nữ bị tăng huyết áp mãn tính cũng có thể bị tiền sản giật trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ.

  • Tăng huyết áp thai kỳ

Tình trạng này xảy ra khi mẹ bị cao huyết áp khi mang thai và không có protein trong nước tiểu, kèm với các vấn đề về tim hoặc thận khác. Tăng huyết áp thai kỳ được chẩn đoán sau 20 tuần của thai kỳ. Tình trạng này thường biến mất trong vòng 42 ngày sau sinh. 

  • Tiền sản giật

tiền sản giật gây huyết áp cao khi mang thai

– Tình trạng này thường xảy ra ở mẹ bầu mang thai lần đầu, đa thai, thai trứng, mắc hội chứng phospholipid, đặc biệt là mẹ bầu bị tăng huyết áp mãn tính, bị thận hoặc đái tháo đường.

Tiền sản giật được chẩn đoán dựa trên kết quả xét nghiệm protein niệu và huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 90 mmHg.

– Tình trạng này thường xuất hiện ở tuần thứ 20 ở mẹ bầu có huyết áp bình thường trước đó và liên quan đến sự chậm phát triển của thai nhi do suy thai. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến mẹ sinh non.

  • Tiền sản giật trên nền bệnh lý tăng huyết áp mãn tính

Tình trạng này sẽ có xác suất xảy ra cao khi thai phụ bị cao huyết áp kèm thêm protein niệu lần đầu.

>>Mẹ có thể quan tâm: Thuyên tắc ối, tai biến sản khoa nguy hiểm với các bà mẹ

  • Huyết áp cao khi mang thai tháng cuối là sao?

Nhiều mẹ đặc biệt quan tâm về tình trạng huyết áp cao khi mang thai tháng cuối. Lúc này, một số bộ phận trong cơ thể mẹ buộc phải tăng sinh mạch máu do các thay đổi về sinh lý tim mạch như tăng thể tích máu, nhịp tim. Hơn nữa, mẹ cũng đang cần nhiều lưu lượng máu hơn bình thường. Vì lẽ đó, mạch máu sẽ chịu áp lực nhiều hơn, làm huyết áp cao khi mang thai tháng cuối.

>>Mẹ có thể quan tâm: Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì?

Nguyên nhân bầu bị huyết áp cao khi mang thai

Nguyên nhân bầu bị huyết áp cao khi mang thai

Để biết cách giảm huyết áp cao khi mang thai, mẹ cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra huyết áp cao. Cao huyết áp khi mang thai có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây:

  • Chế độ sinh hoạt 

Có một chế độ sinh hoạt lành mạnh là cách giảm huyết áp cao khi mang thai hiệu quả. Chế độ sinh hoạt và ăn uống bị “buông thả” sẽ khiến mẹ bị thừa cân hoặc béo phì, ít vận động là những nguyên chính gây huyết áp cao khi mang thai.

  • Số lần mang thai

Phụ nữ mang thai lần đầu có nhiều khả năng bị huyết áp cao khi mang thai. Tin vui là, khả năng tăng huyết áp sẽ giảm dần trong những lần mang thai tiếp theo.

  • Số lượng thai nhi

Mẹ bầu mang song thai, đa thai sẽ dễ bị cao huyết áp khi mang thai. Vì cơ thể mẹ phải làm việc “chăm chỉ” hơn để nuôi dưỡng nhiều hơn một em bé.

  • Tuổi tác

Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người dưới độ tuổi này. Do đó, cách giảm huyết áp cao khi mang thai là mang thai sớm hơn 35 tuổi.

  • Tiền sử bệnh

Phụ nữ bị huyết áp cao trước khi mang thai có nguy cơ mắc các biến chứng liên quan trong thai kỳ cao hơn những người có huyết áp bình thường.

>>Mẹ có thể quan tâm: Sản giật là gì? – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Cao huyết áp khi mang thai có nguy hiểm không? 

Cao huyết áp khi mang thai có nguy hiểm không? 
Cao huyết áp khi mang thai có nguy hiểm không? 

Điều không ít mẹ bầu băn khoăn là cao huyết áp khi mang thai có nguy hiểm không. Thống kê cho thấy khoảng 5-10% phụ nữ bị cao huyết áo khi mang thai. Huyết áp cao khi mang thai nếu không được phát hiện sớm, can thiệp kịp thời có thể dẫn đến:

  • Lượng máu đến nhau thai ít hơn: Nếu nhau thai không nhận đủ máu, thai nhi có thể bị thiếu oxy và có ít chất dinh dưỡng hơn. Điều này có thể dẫn đến bé phát triển chậm, sinh con nhẹ cân hoặc sinh non. Hơn nữa, bé sinh non dễ gặp vấn đề về hô hấp và dễ nhiễm trùng hơn. 
  • Nhau bong non: Đây là hiện tượng nhau thai tách khỏi thành của tử cung trước khi thai nhi sinh. Nếu bị nặng có thể gây chảy máu nhiều, nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và thai nhi.
  • Tổn thương các cơ quan khác: Huyết áp cao khi mang thai không được kiểm soát tốt có thể dẫn đến tổn thương não, mắt, tim, phổi, thận, gan và các cơ quan quan trọng khác, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
  • Chuyển dạ sinh sớm: Mẹ có thể phải sinh sớm để ngăn ngừa các biến chứng đe dọa đến tính mạng do huyết áp cao khi mang thai.
  • Bị mắc bệnh tim mạch trong tương lai: Bị tiền sản giật (một thể lâm sàng của cao huyết áp) có thể làm mẹ tăng nguy cơ mắc bệnh tim và mạch máu (tim mạch) trong tương lai. Nguy cơ này tăng lên nếu mẹ bị tiền sản giật nhiều hơn 1 lần hoặc sinh non do huyết áp cao khi mang thai.

>>Mẹ có thể quan tâm: 4 cách phòng ngừa tiền sản giật cực hữu ích cho mẹ bầu

Dấu hiệu cao huyết áp khi mang thai

Trong một số trường hợp, các dấu hiệu cao huyết áp khi mang thai có thể không rõ ràng nên thường bị bỏ qua. 

Nếu mẹ đi khám thai thường xuyên, mẹ có thể theo dõi được trị số huyết áp của mình, tiểu cầu trong máu. 

  • Huyết áp cao khi mang thai là 140/90 mmHg và huyết áp cao nghiêm trọng trong thai kỳ là 160/110. Trong khi đó, huyết áp bình thường là khoảng 120/80 mmHg.
  • Mức độ tiểu cầu trong máu giảm

Nếu mẹ không khám thai thường xuyên, đây là một số dấu hiệu của huyết áp cao khi mang thai cho mẹ tham khảo:

  • Đau đầu dữ dội
  • Buồn nôn hoặc nôn mửa
  • Protein dư thừa trong nước tiểu 
  • Các thay đổi về thị lực như: mất thị lực tạm thời, mờ mắt hoặc nhạy cảm với ánh sáng
  • Đau bụng trên, thường là dưới xương sườn bên phải
  • Suy giảm chức năng gan
  • Khó thở do phù phổi
  • Tăng cân đột ngột và phù – đặc biệt là ở mặt và tay 
  • Đi tiểu ít

>>Mẹ có thể quan tâm: Đau bụng khi mang thai tháng thứ 5, dấu hiệu mẹ không nên chủ quan

Mẹ bị huyết áp cao khi mang thai nên xử trí ra sao?

Mẹ bị huyết áp cao khi mang thai nên xử trí ra sao?

Sau khi biết các dấu hiệu cao huyết áp khi mang thai, mẹ hẳn rất tò mò cách điều trị, cải thiện tình trạng này. Thực tế, việc điều trị cụ thể cho bệnh tăng huyết áp thai kỳ sẽ được xác định bởi bác sĩ chuyên khoa dựa trên các cơ sở:

  • Mang thai, tuổi thai, sức khỏe tổng thể và tiền sử bệnh của mẹ
  • Mức độ nghiêm trọng của bệnh
  • Khả năng đáp ứng của mẹ đối với thuốc, hoặc liệu pháp cụ thể

1. Điều trị không dùng thuốc

  • Giảm cân nếu mẹ bị thừa cân: Mẹ có thể tham khảo các chỉ số trọng lượng bách phân vị để biết cân nặng chuẩn trong từng giai đoạn của thai kỳ và điều chỉnh cho phù hợp.
  • Tập thể dục thường xuyên: Mẹ lưu ý nên tập thể dục đều đặn để tránh huyết áp tăng trở lại. Ngoài ra, mẹ chú ý chọn các bài tập yoga, đi bộ… nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương đến bé trong bụng.
  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Mẹ nên bổ sung vào thực đơn nhiều ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu protein tốt, thực phẩm giàu canxi, kali, magie, trái cây rau củ; đồng thời loại bỏ chất béo bão hòa và cholesterol. Nếu tuân thủ theo thực đơn trên, mẹ có thể làm giảm huyết áp tới 11mmHg.
  • Tránh uống rượu và hút thuốc: Uống nhiều rượu sẽ làm tăng chỉ số huyết áp và giảm hiệu quả của thuốc điều trị huyết áp. Bên cạnh đó, bỏ hút thuốc cũng giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và nguy cơ vỡ ối sớm.
  • Cắt giảm lượng caffeine: Mặc dù vai trò của caffeine đối với huyết áp vẫn còn nhiều tranh cãi, nhưng một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, caffeine có thể làm tăng huyết áp lên đến 10mmHg ở những người không dung nạp caffeine thường xuyên. Nếu mẹ thuộc team ủng hộ đồ uống nhiều caffein, mẹ hãy đo huyết áp trong vòng 30 phút sau khi uống thức uống có chứa caffeine, trường hợp chỉ số này tăng từ 5-10mmHg, đây là “thông điệp vũ trụ” gửi đến cho mẹ rằng, mẹ phải cắt giảm lượng caffeine nạp vào mỗi ngày.
  • Giảm căng thẳng: Mẹ có thử tâm sự với người thân, bạn bè hoặc đi massage, ngồi thiền để tinh thần thư thái và giảm căng thẳng.
  • Ăn tỏi hoặc bổ sung chiết xuất tỏi: Một nghiên cứu cho thấy, bổ sung tỏi hàng ngày giúp giảm huyết áp tâm thu lên đến 5mmHg và giảm huyết áp tâm trương tối đa 2,5mmHg. Mẹ lưu ý chỉ nên ăn hoặc dùng tỏi như một gia vị với số lượng 2-4 tép tỏi mỗi ngày để tránh gây tụt huyết áp quá mức.
  • Đảm bảo giấc ngủ sâu và ngon: Huyết áp thường giảm xuống khi chúng ta ngủ. Do đó, mẹ bị mất ngủ, thiếu ngủ thường dễ bị huyết áp cao khi mang thai. 

2. Điều trị dùng thuốc

Huyết áp cao khi mang thai sẽ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé, thậm chí dẫn đến tử vong. Việc sử dụng thuốc điều trị huyết áp cao khi mang thai cần phải theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng, liều thuốc, thời gian dùng… Một số loại thuốc hiệu quả để điều trị ban đầu và sau đó kiểm soát huyết áp:

  • Thuốc cường adrenergic
  • Chất ức chế men chuyển angiotensin
  • Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (ARB). Tuy nhiên thuốc này chống chỉ định khi mang thai. 
  • Thuốc chẹn beta
  • Thuốc chẹn kênh canxi
  • Thuốc giãn mạch trực tiếp
  • Thuốc lợi tiểu. Chú ý việc sử dụng thuốc này cần có chỉ định từ bác sĩ. 

Cách phòng ngừa huyết áp cao khi mang thai

Phòng bệnh hơn chữa bệnh! Sau đây là những cách phòng ngừa cao huyết áp khi mang thai cho mẹ tham khảo:

  • Nghiên cứu cho thấy aspirin liều thấp (75-100mg) hàng ngày có hiệu quả để phòng ngừa phụ nữ có nguy cơ cao xuất hiện tiền sản giật. Hơn nữa, Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) cũng khuyến cáo nên bắt đầu sử dụng liệu pháp aspirin liều thấp hàng ngày từ giữa tuần 12-28 thai kỳ (tối ưu nhất là trước tuần 16) cho đến lúc sinh ở những phụ nữ có nguy cơ cao tiền sản giật.
  • Các nguy cơ tiền sản giật cao có thể là: Tăng huyết áp trong lần mang thai trước, bệnh thận mạn tính, bệnh tự miễn lupus ban đỏ, hội chứng kháng phospholipid, đái tháo đường loại 1 hoặc loại 2, tăng huyết áp mạn tính.
  • Các nguy cơ trung bình tiền sản giật bao gồm: Mẹ mang thai lần đầu, mẹ bầu ≥ 40 tuổi, có khoảng cách giữa hai lần mang thai hơn 10 năm, BMI ≥ 35 kg/m2 tại lần khám đầu tiên, gia đình có tiền sử mắc bệnh, mang đa thai. Hiện nay đã có các test sàng lọc tiền sản giật thực hiện ở quí I thai kỳ (11 tuần – 13 tuần 6 ngày) nhằm đánh giá người có nguy cơ cao hay thấp với tiền sản giật, từ đó sử dụng các biện pháp dự phòng hiệu quả. 
  • Mẹ nên bổ sung canxi (1,5-2 g/ngày đường uống) để phòng ngừa tiền sản giật tại lần khám tiền sản đầu tiên.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng và đều đặn cũng giúp phòng ngừa huyết áp cao khi mang thai hiệu quả.

Trên đây là chia sẻ của MarryBaby về bệnh cao huyết áp khi mang thai. Hy vọng mẹ đã nắm đầy đủ thông tin để chuẩn bị và điều chỉnh khi cần để có một thai kỳ khỏe mạnh.

Categories
3 tháng đầu Mang thai

Thai 4 tuần siêu âm có thấy không và siêu âm được chưa?

Trong giai đoạn 4 tuần, thai nhi còn rất nhỏ nhưng mẹ bầu lại nôn nóng nhìn thấy con quá thì sao? Thai 4 tuần siêu âm có thấy không và cột mốc nào mẹ nên đi siêu âm? MarryBaby sẽ giải đáp vấn đề này, bạn hãy theo dõi ngay nhé!

Thai 4 tuần phát triển thế nào?

Thai 4 tuần kích thước bao nhiêu và phát triển ra sao? Khi bạn đang có thai được 4 tuần tức là đang ở trong giai đoạn thứ nhất của thai kỳ.

Sau khi tinh trùng và trứng kết hợp thành công sẽ tạo thành hợp tử, di chuyển xuống tử cung và bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ. Sau khi làm tổ, hợp tử phát triển thành phôi nang và túi thai. (Tổng thời gian mất khoảng 2-3 tuần sau khi thụ tinh).

Cách tính tuổi thai đúng là dựa trên chu kỳ kinh nguyệt nếu bạn có kinh nguyệt đều đặn hàng tháng. Tuổi thai của em bé được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Do đó, nếu bạn có chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng 28 ngày thì bé yêu 4 tuần tuổi mới chỉ được tầm khoảng 2 tuần tuổi.

Tại thời điểm này, kích thước của bé con vẫn chưa rõ ràng, còn rất nhỏ, chỉ khoảng 2mm. Bé cưng đang trong quá trình hình thành tất cả các cơ quan và mô cho cơ thể sau này. Tuy nhiên, bạn sẽ thấy một số biểu hiện lạ của cơ thể, đây chính là dấu hiệu thông báo bạn đã mang thai.

Khi thấy những dấu hiệu mang thai, bạn nên sử dụng que thử thai và đi khám để biết chính xác mình đã mang thai hay chưa.

>> Bạn có thể xem thêm: Có thai 4 tuần quan hệ có sao không, liệu có ảnh hưởng tới thai nhi?

Thai 4 tuần siêu âm có thấy không?

thai 4 tuần siêu âm có thấy không
Thai 4 tuần siêu âm có thấy không?

Khi bạn đã biết thai 4 tuần tuổi có kích thước bao nhiêu thì lúc này bạn sẽ cảm nhận cơ thể mẹ cũng có nhiều thay đổi. Mẹ bầu sẽ cảm thấy ngực bị đau, mệt mỏi, đi tiểu thường xuyên hơn và có các dấu hiệu ốm nghén rõ rệt hơn.

Siêu âm thai kỳ là để kiểm tra sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đôi khi, thông qua kết quả siêu âm bác sĩ cũng sẽ phát hiện được các vấn đề bất thường của thai nhi. Từ đó, bác sĩ sẽ có phương án để khắc phục sớm đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.

[key-takeaways title=””]

Vậy khi thai 4 tuần siêu âm có thấy không? Thai nhi 4 tuần tuổi vẫn còn rất nhỏ nên khi mẹ bầu siêu âm vào thời gian này chưa chắc sẽ thấy được bé. Vào giai đoạn này, kết quả siêu âm thai 4 tuần sẽ cho thấy một tập hợp nhỏ chất lỏng trong niêm mạc tử cung thể hiện sự phát triển của túi thai, vị trí làm tổ của thai và chưa thể quan sát được phôi thai hay tim thai.

[/key-takeaways]

Khi đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không, nếu bạn muốn siêu âm thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước. Ngoài ra, khi có các vấn đề bất thường trong thai kỳ thì bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn siêu âm nhằm chẩn đoán thêm sự phát triển của thai 4 tuần.

>> Bạn có thể xem thêm: Hình ảnh siêu âm thai đôi qua những tuần quan trọng

Ngoài ra, mẹ nên tìm hiểu thêm lịch khám thai trong suốt 40 tuần thai kỳ để theo dõi tốt hơn sự phát triển của thai nhi. Lịch khám thai định kỳ của mẹ bầu sẽ diễn ra ít nhất 11 lần tính theo tuần thai (nếu thai kỳ bình thường).

Ý nghĩa của việc siêu âm thai 4 tuần

Siêu âm thai 4 tuần là một cột mốc quan trọng giúp xác nhận chính xác bạn có đang mang thai hay không, đánh giá vị trí thai, tình trạng phát triển của thai và nguy cơ thai ngoài tử cung. Tuy nhiên, do thai nhi ở giai đoạn này còn rất nhỏ, việc siêu âm có thể gặp một số hạn chế.

  • Siêu âm giúp xác định thai đã vào tử cung hay chưa dựa trên kích thước và vị trí của túi thai, loại trừ trường hợp mang thai ngoài tử cung.
  • Kiểm tra tình trạng thai là thai đơn hay thai đôi.
  • Siêu âm thai 4 tuần thường được thực hiện qua ngả âm đạo để quan sát thai nhi một cách chi tiết hơn. Hình ảnh siêu âm thai 4 tuần có thể chưa đầy đủ do thai nhi ở giai đoạn đầu phát triển. Bạn có thể cần siêu âm lại sau 1-2 tuần để theo dõi tình trạng phát triển của thai nhi.
  • Ngoài ra, bác sĩ thông qua sự phát triển của thai nhi mà có thể hướng dẫn bạn điều chỉnh thói quen sinh hoạt, khẩu phần ăn uống và kê đơn cho bạn uống thêm sắt, axit folic, thuốc nội tiết…

[key-takeaways title=””]

Bạn nên đi khám thai định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ để theo dõi sức khỏe thai nhi và bản thân trong suốt thai kỳ. Đồng thời, bạn cần có dhế độ dinh dưỡng hợp lý, nghỉ ngơi đầy đủ và hạn chế căng thẳng nhằm giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào trong thai kỳ.

[/key-takeaways]

Cần làm gì để thai 4 tuần phát triển tốt?

Bên cạnh vấn đề thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn cần phải có một chế độ dinh dưỡng khoa học
Bên cạnh vấn đề thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn cần phải có một chế độ dinh dưỡng khoa học

Sau khi bạn đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn cũng nên biết cần làm gì để thai nhi phát triển tốt. Dưới đây là một trong những việc bạn nên làm trong tam cá nguyệt thứ nhất, đặc biệt là tuần 4 thai kỳ:

– Dinh dưỡng:

Bạn không cần ăn quá nhiều nhưng phải đảm bảo đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển. Mỗi ngày bạn cần bổ sung thêm khoảng 300 calorie.

– Luyện tập:

  • Ngoài vấn đề thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn nên tập thể dục 3-4 lần/tuần. Đi bộ nhẹ nhàng, chậm rãi trong 15 phút/1 ngày hoặc tập yoga với sự hướng dẫn của huấn luyện viên sẽ khá lý tưởng nếu mẹ bầu chưa có thói quen tập luyện trước khi mang thai.
  • Nếu bạn đã thường xuyên có những hoạt động thể thao trước đây thì cần tránh các môn nguy hiểm như cưỡi ngựa, lặn, thi đấu đối kháng, thể dục dụng cụ, trượt ván, trượt patin…
  • Tuy nhiên, thường 3 tháng đầu mẹ bầu hay bị mệt mỏi vì ốm nghén, nên không nhất thiết phải tập luyện thường xuyên.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Lợi ích, các bài tập và những lưu ý

– Nghỉ ngơi:

  • Dành thời gian mỗi ngày để nghỉ ngơi thư giãn và làm điều mình thích như ngâm chân, nghe nhạc.
  • Luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, thoải mái và tránh căng thẳng để đảm bảo sức khỏe cho hai mẹ con.

[inline_article id=276058]

Như vậy bạn đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không và hình ảnh siêu âm thai 4 tuần tuổi là gì. Khi thai được 4 tuần chỉ có trường hợp bất thường thì bác sĩ sẽ chỉ định siêu âm. Nếu thai vẫn phát triển bình thường nhưng mẹ bầu muốn siêu âm thì cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Giải đáp thắc mắc: Trọng lượng thai theo bách phân vị (BPV) là gì?

Không ít bầu tò mò các chỉ số của thai nhi để theo dõi được sự tăng trưởng của bé yêu. Một trong những vấn đề bầu hay thắc mắc mang tên “trọng lượng thai BPV là gì”. Vậy trọng lượng thai BVP là gì? Ý nghĩa của các chỉ số trọng lượng thai tính theo BPV là gì? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Trọng lượng thai tính theo BPV là gì?

Trọng lượng thai BPV là gì? BPV là viết tắt của bách phân vị. Vậy bách phân vị là gì? Bách phân vị dùng để đánh giá mức độ sức khỏe và sự phát triển của thai nhi nhờ đo được các chỉ số chiều cao, cân nặng, chu vi vòng đầu. 

Đây là các biểu đồ tăng trưởng riêng biệt cho cân nặng, chiều cao và chu vi vòng đầu. Nếu cân nặng của một đứa bé ở đường phân vị thứ 50, điều này nghĩa là trong số 100 thai nhi bình thường ở độ tuổi của bé, bé nặng hơn 50 em bé và nhẹ hơn 50 em bé khác. Tương tự, nếu cân nặng ở ở phần trăm thứ 75, điều đó có nghĩa là bé nặng hơn 75 em bé khác và nhẹ hơn so với 25 em bé, trong số 100 em bé cùng tuổi.

>> Bạn có thể xem thêm: Các chỉ số thai nhi chi tiết theo từng tuần

Trong sản khoa ý nghĩa của các chỉ số BPV là gì?

Ý nghĩa của các chỉ số trọng lượng thai BPV là gì?

Khi đã đo được trọng lượng thai và so với bách phân vị theo tuần thai, sự phát triển của thai nhi có thể chia ra các trường hợp sau:

1. Trọng lượng thai BPV bình thường

Trọng lượng BPV là gì và khi nào bình thường? Trường hợp này là khi các điểm tăng trưởng của bé theo sát đường phân vị trên biểu đồ. Tình trạng sức khỏe của bé bình thường khi tốc độ phát triển của bé dưới đường phân vị thứ 90 và trên thứ 10. Trung bình chuẩn là bách phân vị thai nhi thứ 50. Do đó, nếu nằm dưới bách phân vị 10 được cho là nhỏ hơn so với tuổi thai, trên bách phân vị 90 sẽ được cho là to hơn so với tuổi thai.

2. Trọng lượng thai BPV bất thường

Trọng lượng BPV là gì và khi nào bất thường? Khi tốc độ phát triển của bé vượt qua ít nhất hai đường phân vị: trên phân vị thứ 90 và dưới mức 10 được cho là phát triển bất thường.

  • Trọng lượng BPV là gì và bao nhiêu nếu bé phát triển quá mức tiêu chuẩn

Ở trường hợp này, thai nhi phát triển quá to sẽ có cân nặng vượt qua BPV thứ 90 so với tuổi thai. Khi đó, thai nhi có nguy cơ cao mắc bệnh béo phì, tiểu đường, bệnh tiêu hóa sớm từ trong bụng mẹ.

  • Trọng lượng BPV là gì và bao nhiêu nếu bé phát triển kém hơn tiêu chuẩn

Thai nhi phát triển kém hơn tiêu chuẩn khi chỉ số BPV thứ 10 so với tuổi thai. Trong trường hợp này, bé có nguy cơ bị suy dinh dưỡng, lớn lên sẽ yếu ớt, sức đề kháng yếu dẫn đến dễ mắc bệnh. Ngoài ra, nếu trọng lượng theo nằm dưới BPV thứ 3 theo tuần thai thì khi đó thai được theo dõi là thai chậm tăng trưởng trong buồng tử cung, và thai nhi có kèm theo tăng nguy cơ các kết cục bất lợi trong thai kỳ. 

>> Bạn có thể xem thêm:

Tầm quan trọng của việc theo dõi sức khỏe thai nhi

Sau khi tìm hiểu trọng lượng thai BPV là gì; bạn cũng nên hiểu thêm về tầm quan trọng của chỉ số này trong thai kỳ. Trong quá trình mang thai việc theo dõi sự phát triển của thai nhi qua chỉ số BPV rất quan trọng. Bởi vì,

  • Đặt lịch tiêm phòng cho thai phụ trong quá trình mang thai
  • Chuẩn bị đầy đủ kiến ​​thức và hiểu biết cho thai phụ trước khi sinh
  • Phát hiện sớm các khiếm khuyết cho phép can thiệp hoặc điều trị kịp thời
  • Phát hiện sớm các nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi để phòng tránh biến chứng và bệnh tật
  • Khám thai định kỳ có thể giúp bác sĩ và mẹ bầu theo dõi sức khoẻ của thai nhi có bình thường hay không
  • Phát hiện sớm các nguy cơ bệnh tật khi mang thai như cao huyết áp, tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật,
  • Tình trạng sức khỏe của mẹ bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi cũng như quá trình sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ và chăm sóc dinh dưỡng cho bé sau khi chào đời

>> Bạn có thể xem thêm:

Yếu tố tác động đến trọng lượng thai BPV là gì?

Yếu tố tác động đến trọng lượng thai BPV là gì?

Nếu muốn trọng lượng thai BPV của bé ở mức ổn định, mẹ cần biết các yếu tố tác động đến trọng lượng thai BPV bên cạnh việc hiểu rõ trọng lượng thai BPV là gì. Các yếu tố gây ra sự phát triển hạn chế hoặc quá mức của thai nhi ở cả mẹ lẫn con bao gồm:

1. Về phía thai nhi: 

2. Về phía mẹ: 

>> Bạn có thể xem thêm:

Làm sao để biết thai nhi đang phát triển tốt?

Trọng lượng thai bpv là gì? Làm sao để biết thai nhi đang phát triển tốt?

Ngoài trọng lượng thai BPV, mẹ có thể kiểm tra em bé có đang phát triển tốt không qua các đợt khám thai đình kỳ để kiểm tra cân nặng, chu vi vòng đầu, đường kính lưỡng đỉnh, chu vi bụng và chiều dài xương đùi. 

  • Siêu âm Doppler thai: Siêu âm Doppler thai sẽ kiểm tra lưu lượng máu đến nhau thai và qua dây rốn cho em bé. Lưu lượng máu giảm có thể có nghĩa là sự phát triển của bé đang bị hạn chế.
  • Đo cân nặng: Nếu cân nặng của thai thuộc nhóm thai to hơn so với tuổi thai hoặc chỉ số chu vi bụng thuộc nhóm to hơn so với tuổi thai. Điều này nghĩa là mẹ đang nạp quá nhiều chất dinh dưỡng cho bé, khiến bé có nguy cơ béo phì. Ngược lại, tăng cân quá ít sẽ khiến bé bị suy dinh dưỡng sau khi sinh.
  • Siêu âm thai: Ước tính trọng lượng thai nhi bằng việc siêu âm là cách tốt nhất để biết bé có đang phát triển tốt hay không. Siêu âm sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh của em bé trong bụng mẹ. Sóng âm thanh sẽ không gây hại cho mẹ hoặc em bé.

>> Bạn có thể xem thêm: Sự phát triển của thai nhi theo từng tuần như thế nào mẹ biết chưa?

Mẹ bầu nên làm gì khi trọng lượng thai BPV bất thường?

Biết “trọng lượng thai BPV là gì” là một chuyện, cải thiện được là chuyện khác vì còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng em bé. Dựa trên kết quả siêu âm (cân nặng ước tính của thai nhi) và siêu âm Doppler (lưu lượng máu đến em bé), cũng như các yếu tố nguy cơ và số tuần tuổi thai, dưới đây là các hướng điều trị cho mẹ tham khảo:

1. Thường xuyên khám thai

Mẹ bầu nên làm gì khi trọng lượng thai BPV bất thường?

Mẹ chú ý theo sát lịch khám thai cùng các bài kiểm tra khác để theo dõi những thay đổi, cử động của thai nhi…và làm theo hướng dẫn của bác sĩ tùy vào từng trường hợp.

2. Sử dụng liệu pháp corticosteroid

Sử dụng liệu pháp corticosteroid hay còn gọi là tiêm trưởng thành phổi thai nhi. Cách này áp dụng cho trường hợp tuổi thai từ 24 – 34 tuần, có nguy cơ sinh trong vòng 7 ngày tới nhằm giảm đáng kể tỉ lệ tử vong sơ sinh, hội chứng suy hô hấp cấp, thoái hóa chất trắng quanh não thất, xuất huyết não, viêm ruột hoại tử. Cách làm này nên thực hiện khi nào, liều lượng ra sao phải được chỉ định bởi bác sĩ, mẹ tuyệt đối không tự ý làm tại nhà.

3. Chế độ ăn uống lành mạnh

Xây dựng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, bổ dưỡng sẽ giúp cả mẹ lẫn bé tránh được các tình trạng phát triển bất thường và kiểm soát tốt sự phát triển của em bé. 

Theo đó, mẹ bầu nên ăn đủ chất như ngũ cốc, các loại thịt, các loại rau, trái cây tươi… Ngoài ra, mẹ cần ăn thêm một số loại hạt hay trái cây khô như hạnh nhân, quả óc chó

>> Bạn có thể xem thêm: Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh

4. Đẻ sớm hoặc mổ lấy thai khẩn cấp

Biết trọng lượng thai BPV là gì và dấu hiệu bất thường, đây có thể là cách bác sĩ đề xuất cho mẹ để hạn chế rủi ro đối với thai nhi như gãy xương, kẹt vai hay ngạt do sa dây rốn trong trường hợp bé quá lớn. 

[inline_article id=265424]

Trên đây là giải đáp của MarryBaby về trọng lượng thai BPV là gì. Hy vọng qua bài viết, mẹ đã nắm được trọng lượng thai BPV là gì, khi nào bách phân vị thai nhi bình thường, bất thường và hướng điều trị phù hợp. 

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bầu ăn pate được không? Thèm đến mấy cũng nên cân nhắc mẹ nhé!

Bánh mì pate, xôi pate là những món ăn là món ăn ngon miệng, bổ dưỡng. Liệu điều này có còn đúng với mẹ bầu? Bà bầu ăn pate được không? Ăn pate có an toàn không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu bầu ăn pate được không trong bài viết dưới đây nhé.

Thành phần dinh dưỡng trong pate

Pate mà chúng ta ăn sẽ có dạng nhuyễn và được chế biến từ gan và thịt động vật kèm các gia vị. Sự hòa quyện này tạo ra món pate có mùi thơm bùi, béo rất khó cưỡng. 

Cứ 100g pate sẽ chứa 319 kilo calo, 1,5g carbohydrate, 14g protein cùng các dưỡng chất khác. Theo đó, pate có thể đem lại lợi ích cho sức khỏe như:

  • Bổ sung đồng cho cơ thể

Một khẩu phần pate 28gr chứa 13% lượng khoáng chất đồng được khuyến nghị mỗi ngày (113mcg đồng). Đồng sau khi được hấp thu vào cơ thể sẽ kích hoạt cuproenzyme giúp cho các tế bào não hoạt động hiệu quả, đồng thời giảm thiểu một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh.

  • Bổ sung sắt cho cơ thể

Trong mỗi 28gr pate sẽ chứa khoảng 1,5mg sắt, đáp ứng 8-19% lượng sắt cần cho cơ thể mỗi ngày. Sắt sẽ kích hoạt hai loại protein hemoglobin và myoglobin giúp tăng khả năng vận chuyển và lưu trữ oxy trong cơ thể, từ đó, giảm nguy cơ mắc bệnh thiếu máu như chóng mặt, mệt mỏi.

  • Cung cấp selen

Trung bình 28gr pate chứa 11,8mcg selen, tương ứng với 21% lượng selen cơ thể cần mỗi ngày. Theo đó, selen sẽ kích hoạt protein để tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng và hỗ trợ hoạt động của tuyến giáp.

  • Cung cấp vitamin B2

Chưa biết bà bầu ăn pate được không, nhưng ăn 28gr pate sẽ cung cấp 0,7mg vitamin B2, tương đương với 13% nhu cầu cơ thể cần mỗi ngày. Ngoài ra, vitamin B2 còn giúp quá trình trao đổi chất và hỗ trợ quá trình phân hủy các chất dinh dưỡng để giải phóng thành năng lượng cho cơ thể.

  • Nguồn cung cấp vitamin A 

Hàm lượng vitamin A trong 28gr chứa khoảng 40% nhu cầu mỗi ngày của phụ nữ và 38% nhu cầu của nam giới. Vitamin A trong pate giúp làm sáng mắt, phòng trừ các bệnh về mắt và giúp tăng cường sức đề kháng bằng cách góp phần vào quá trình sản xuất các tế bào bạch cầu mới và kiểm soát các chức năng hoạt động của những tế bào bạch cầu trưởng thành.

  • Cung cấp vitamin B12 

Vitamin B12 trong pate cũng bổ sung 38% lượng vitamin B12 cần mỗi ngày cho cả nam và nữ. Hơn nữa, vitamin B12 giúp các tế bào hồng cầu mới phát triển và hỗ trợ sức khỏe của hệ thần kinh.

  • Bổ sung vitamin C

Vitamin C trong pate giúp tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể, chống lão hóa, ức chế các tế bào ung thư.

>>Bạn có thể quan tâm: Cách bổ sung vitamin cho bà bầu đúng và đủ theo từng giai đoạn thai kỳ

Bà bầu ăn pate được không? Ăn pate có tốt không?

Bà bầu ăn pate được không? Ăn pate có tốt không?

Pate chứa nhiều dinh dưỡng là vậy, nhưng không ít mẹ tò mò liệu có bầu ăn pate được không? Hãy xem phần giải đáp ngay dưới đây mẹ nhé.

  • Bầu ăn pate được không? Không vì pate chứa nhiều natri

Cứ 100gr pate sẽ chứa gần 1gr natri, hàm lượng này khá cao đối với cơ thể. Ăn quá nhiều natri sẽ làm tăng huyết áp, dễ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ. Bầu ăn pate được không? Không, đặc biệt là mẹ bầu có vấn đề về huyết áp không nên tiêu thụ nhiều natri trong pate.

  • Bầu ăn pate được không? Không nên vì pate chứa chất bảo quản nitrit và natri nitrat

Pate đóng hộp chứa chất bảo quản nitrit và natri nitrat với hàm lượng cao. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hai chất này có thể gây ung thư. Bởi nitrit trong điều kiện nhiệt độ cao có thể chuyển đổi thành nitrosamine – hợp chất gây nên bệnh ung thư.

Vì thế, mẹ nên chọn pate có xuất xứ rõ ràng và đọc kỹ nguyên liệu trước khi mua. Nếu được, mẹ nên làm pate tại nhà để tránh rủi ro tiêu thụ pate chứa chất bảo quản trên thị trường.

  • Bầu ăn pate được không? Mẹ nên cân nhắc vì dễ gây dị tật bẩm sinh cho bé

Thành phần gan động vật trong pate chứa nhiều vitamin A. Vitamin A có trong gan là vitamin A ở dạng retinol, nếu mẹ ăn nhiều pate dẫn đến dư thừa loại vitamin A này sẽ khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh và gây ung thư cho mẹ. Ngoài ra, hàm lượng cholesterol cao trong pate sẽ gây nguy hiểm cho người mắc bệnh tim mạch. Hơn nữa, các chuyên gia y tế khuyến cáo phụ nữ mang thai không được dùng retinol dưới mọi hình thức. 

[key-takeaways title=””]

Nói đến đây, chắc mẹ đã có lời giải đáp cho trăn trở bầu ăn pate được không. Câu trả lời là có thể ăn với số lượng rất ít, tốt nhất vẫn không nên ăn mẹ nhé. Vậy ăn bao nhiêu pate sao cho an toàn? Mẹ hãy theo dõi ở phần tiếp theo nhé.

[/key-takeaways]

Lưu ý khi ăn pate để đảm bảo sức khỏe

Lưu ý khi ăn pate để đảm bảo sức khỏe

Sau khi đã gỡ rối bầu ăn pate được không, mẹ hẳn rất tò mò cách ăn pate an toàn. Dưới đây là những lưu ý khi ăn pate mẹ lưu ngay nhé:

  • Không được ăn nhiều

Mọi loại pate đều chứa nhiều vi khuẩn listeria hơn so với các loại thực phẩm khác. Phụ nữ mang thai ăn quá nhiều pate có thể mắc các triệu chứng cảm cúm, ngộ độc. Trường hợp mẹ bị nặng có thể gây sảy thai, sinh non, thậm chỉ là tử vong cho bé sơ sinh.

Trong pate chứa nhiều gan, tuy nhiên, không có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra lượng gan cụ thể mà mẹ nên ăn trong thai kỳ. Tốt hơn hết, mẹ nên hạn chế ăn pate vì  thai nhi sẽ có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh.

Mặt khác, số người bị ngộ độc vi khuẩn listeria khi ăn pate là khá nhỏ vì 25.000 thai phụ chỉ có 1 người mắc. Họ chỉ bị khi ăn quá nhiều mà thôi. Vậy nên, 1 tuần mẹ chỉ nên ăn 1 – 2 lần là vừa đủ.

>>Bạn có thể quan tâm: Những loại thuốc gây dị tật cho thai nhi nào mẹ bầu cần tránh?

  • Không dùng cho người bị cao huyết áp

Bầu ăn pate được không? Với mẹ bị cao huyết áp thì tuyệt đối không. Gan động vật là thành phần chính trong pate, nhưng gan chứa nhiều cholesterol nên sẽ không tốt cho người bị cao huyết áp vì dễ dẫn đến hiện tượng xơ vữa động mạnh và làm bệnh tim nặng hơn. Trường hợp này, mẹ chỉ nên ăn pate 1 lần/ tuần là an toàn.

  • Không ăn pate không rõ nguồn gốc

Nhiều cơ sở sản xuất pate có quy trình chế biến mất vệ sinh, không đảm bảo an toàn thực phẩm. Điều này sẽ khiến cơ thể mẹ bị các vi khuẩn gây bệnh tấn công kèm các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc, lâu ngày sẽ tích tụ thành ung thư. Mẹ nên mua nguyên liệu để tự làm pate tại nhà để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trên đây là giải đáp của MarryBaby cho băn khoăn bầu ăn pate được không. Hy vọng mẹ đã có câu trả lời thỏa đáng cho trăn trở bà bầu ăn pate được không và có một thai kỳ khỏe mạnh mẹ nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bầu ăn thịt thỏ được không? Mẹ đừng bỏ lỡ món ngon giàu dinh dưỡng này nhé

Ăn thịt thỏ khiến bé sinh ra bị sứt môi, suy dinh dưỡng là những lời đồn đầy rẫy trên các diễn đàn mẹ bầu. Vậy thực hư lợi, hại của món ăn này ra sao? Bầu ăn thịt thỏ được không? Mẹ hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây nhé.

Giá trị dinh dưỡng của thịt thỏ

Trước khi tìm hiểu bà bầu có ăn được thịt thỏ không, mẹ cần nắm được giá trị dinh dưỡng của thịt thỏ. Cứ 100g thịt thỏ sẽ chứa:

Chưa biết bầu ăn thịt thỏ được không, nhưng một chiếc đùi thỏ cung cấp 30% lượng Omega-3 mà cơ thể cần trong ngày (lượng này nhiều gấp 3 lần các loại thịt khác như thịt gà, thịt lợn). Bổ sung đủ liều lượng Omega-3 có thể giảm 55% nguy cơ mắc bệnh ung thư ruột, cải thiện chất lượng giấc ngủ, tốt cho da.

>>Bạn có thể quan tâm: Bổ sung DHA và Omega 3 cho bé như thế nào để con phát triển toàn diện?

  • Bảo vệ hệ thần kinh, phát triển cơ bắp

Các vitamin nhóm B trong thịt thỏ giúp bảo vệ hệ thần kinh, giúp cơ bắp phát triển tốt và thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào.

  • Ngăn ngừa xơ vữa động mạch

Chất lecithin chứa nhiều trong thịt thỏ giúp bảo vệ mạch máu, phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch hiệu quả.

  • Chữa bệnh hiệu quả

Trong Đông Y, thịt thỏ kèm với các nguyên liệu khác như đẳng sâm, táo đỏ, sơn dược, hành, rượu… khi kết hợp đúng công thức có thể giúp phục hồi cơ thể sau ốm, trị huyết hư ở phụ nữ, trị mụn nhọt và ghẻ lở, bí đại tiện, đau lưng mỏi gối, hỗ trợ hạ đường huyết, bổ gan, bổ thận, trị chứng bệnh bội nhiễm (do điều trị ung thư bằng tia phóng xạ gây nên), bệnh ở mạch vành của tim, xơ cứng mạch máu, bong gân, tê chân tay, mất ngủ, mộng mị…

>>Bạn có thể quan tâm: Dinh dưỡng khi mang thai: Ăn chuẩn theo từng tháng

Bầu ăn thịt thỏ được không?

bầu ăn thịt thỏ được không

Thịt thỏ có nhiều công dụng như thế, nhưng bầu ăn thịt thỏ được không nhỉ? Mẹ cùng theo dõi tiếp để có câu trả lời nhé.

  • Bầu ăn thịt thỏ được không? Được vì hàm lượng protein dồi dào

Thịt thỏ rất giàu protein dễ tiêu hóa (khoảng 21g trên 100g) và chứa ít calo, natri so với các loại thịt khác. Do đó, thịt thỏ được nhiều bầu ưu chuộng. 

  • Bầu ăn thịt thỏ được không? Nên ăn để bổ sung các vitamin và khoáng chất

Các món ăn từ thịt thỏ góp phần cung cấp vitamin B3, vitamin B12, phốt pho, kali, selen mà mẹ cần để đáp ứng một chế độ dinh dưỡng chuẩn trong thai kỳ.

>>Bạn có thể quan tâm: Bà bầu có nên uống vitamin tổng hợp? Những lưu ý quan trọng mẹ phải biết

  • Bầu ăn thịt thỏ được không? Tăng cường miễn dịch cho mẹ và trí tuệ cho bé

Bầu có ăn được thịt thỏ không? Được vì lượng omega-3 dồi dào trong thịt thỏ giúp mẹ tăng sức đề kháng và phát triển trí lực cho bé. Bên cạnh đó, các vitamin nhóm B như vitamin B1, vitamin B2, vitamin B6, vitamin B12 còn giúp phát triển, tái tạo tế bào của thai nhi, từ đó, giúp quá trình hình thành da, thần kinh của bé hoàn thiện và tránh bị tổn thương khi chào đời.

  • Bầu ăn thịt thỏ được không? Bị bệnh tim mạch thì nên ăn mẹ nhé

Hàm lượng kali trong thịt thỏ không thua kém gì với các loại thịt trắng khác. Theo đó, kali trong thịt thỏ sẽ giúp mẹ duy trì sức khỏe của tim nhờ khả năng loại bỏ lượng natri quá mức trong máu. 

Ngoài ra, thịt thỏ cũng chứa rất ít cholesterol, giúp mẹ giảm tỷ lệ tai biến mạch máu não (đột quỵ), nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp.

  • Giúp mẹ ngăn ngừa thận, xơ vữa động mạch

Thịt thỏ còn chứa nhiều chất lecithin giúp mẹ phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch. Hơn nữa, thịt thỏ rất ít natri nên cực kỳ hợp với mẹ bị bệnh thận. 

[key-takeaways title=””]

Như vậy, mẹ đã có câu trả lời cho thắc mắc bầu ăn thịt thỏ được không, “được” mẹ nhé. Đối với lời đồn ăn thịt thỏ khiến con sinh ra bị sứt môi, hở lợi do con thỏ có môi trên bị hở, đây là quan điểm thiếu cơ sở khoa học và mẹ không nên tin theo. Nguyên nhân trẻ bi sứt môi có thể do:

  • Các rối loạn sinh học
  • Mẹ dùng thuốc khi mang thai như thuốc an thần…
  • Yếu tố di truyền (cực kỳ hiếm)
  • Mẹ bị rối loạn tâm lý lúc mang thai: căng thẳng, nhiễm động thần kinh, trầm cảm
  • Môi trường bị ô nhiễm bởi: khói thuốc lá, bụi bẩn, hóa chất, phóng xạ, chất độc màu da cam (dioxin).

[/key-takeaways]

Các món ngon từ thịt thỏ cho mẹ tham khảo

Bên cạnh thắc mắc có bầu ăn thịt thỏ được không, mẹ cũng tò mò các món ăn từ thịt thỏ. Thịt thỏ vốn bổ dưỡng, nhưng sẽ còn bổ hơn nếu mẹ kết hợp cùng các nguyên liệu dinh dưỡng khác. Đây là các món ăn ngon và dễ làm từ thịt thỏ mà mẹ có thể tham khảo: Thịt thỏ xào sả ớt, thịt thỏ sốt vang, thịt thỏ nướng, thịt thỏ rôti, thịt thỏ giả cầy, thịt thỏ xào lăn…

Các món ngon từ thịt thỏ cho mẹ bầu tham khảo

>>Bạn có thể quan tâm: 6 loại vitamin tổng hợp cho bà bầu 3 tháng đầu tốt cho sự phát triển của thai nhi

Lưu ý khi ăn thịt thỏ cho bà bầu

Sau khi biết bầu ăn thịt thỏ được không, mẹ nên nắm rõ những lưu ý khi ăn thịt thỏ để món ăn này phát huy hết lợi ích. Dưới đây là những lưu ý mẹ cần nắm khi ăn thịt thỏ:

1. Không kết hợp với thực phẩm kỵ thịt thỏ

Mẹ tuyệt đối không được nấu thịt thỏ với các thực phẩm sau:

  • Trứng gà: Sự kết hợp này sẽ làm đường ruột của mẹ bị kích thích, gây ra tiêu chảy hoặc khó tiêu.
  • Cải chíp: Rau cải chíp và thịt thỏ đều có tính hàn. Do đó, ăn hai loại thực phẩm này sẽ làm mẹ bị lạnh bụng, khó chịu, gây tiêu chảy, nôn mửa.
  • Thịt vịt hay thịt ngan: Sự kết hợp này dễ dẫn đến tình trạng chướng bụng và đau bụng, thậm chí tiêu chảy.
  • Gừng và mù tạt: Dù hai nguyên liệu này thường được dùng để khử mùi tanh của thịt thỏ, nhưng điều này hoàn toàn sai lầm. Bởi ba nguyên liệu này không hợp với nhau, ăn chung dễ gây viêm dạ dày, ảnh hưởng đến việc hấp thu dinh dưỡng. 
  • Rau cần tây: Rau cần tây khi kết hợp với thịt thỏ có thể khiến mẹ bị dị ứng hoặc mẩn ngứa ngoài da, thậm chí còn gây rối loạn chức năng tiêu hóa.

2. Không được ăn quá nhiều

Biết “có bầu ăn thịt thỏ được không” quan trọng, nhưng mẹ cần biết ăn bao nhiêu để an toàn nữa nhé. Thịt thỏ có tính hàn, nếu mẹ ăn nhiều sẽ gây lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy, ảnh hưởng tới thai nhi, nặng thì có thể sảy thai. Thịt thỏ cực kỳ bổ cho mẹ và bé, tuy nhiên, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để ăn với lượng vừa phải để tránh gây hại cho thai nhi.

>>Bạn có thể quan tâm: Dọa sảy thai – Những vấn đề mẹ bầu cần biết

Trên đây là chia sẻ của MarryBaby về băn khoăn có bầu ăn thịt thỏ được không. Hy vọng mẹ đã nắm rõ các lưu ý để ăn thịt thỏ đúng và an toàn cho mẹ và bé.