Categories
Mang thai Đón con chào đời

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt và hợp với bố mẹ tuổi gì?

Việc sinh con năm 2026 vào tháng nào, mùa nào cũng ảnh hưởng ít nhiều đến vận mệnh của con, do đó mà nhiều mẹ không chỉ quan tâm đến năm sinh của con mà còn quan tâm đến tháng sinh, giờ sinh và mùa sinh để mong gia đình hòa hợp.

Tử vi tuổi Bính Ngọ 2026

Em bé tuổi Bính Ngọ sẽ có ngày sinh từ 17/02/2026 – 05/02/2027 (dương lịch). Vậy tử vi của tuổi Bính Ngọ 2026 như thế nào? Trước khi tìm hiểu về sinh con năm 2026 tháng nào tốt, ba mẹ nên nắm các điểm cơ bản về tử vi của em bé sinh năm 2026 như sau:

sinh con 2026 tháng nào đẹp
Sinh con năm 2026 tháng nào tốt đẹp và tử vi ra sao?
  • Can chi (tuổi Âm lịch): Bính Ngọ
  • Xương con ngựa, tướng tinh con thuồng luồng
  • Con nhà Hắc Đế – Trường mạng
  • Mệnh: Thiên Hà Thủy (Nước từ trời)
  • Mệnh hợp: Mệnh KimMộc
  • Mệnh khắc: Mệnh HoảThổ
  • Cầm tinh: Con ngựa
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

[recommendation title=””]

Ba mẹ có thể đặt tên con theo mệnh để tăng thêm sự hanh thông trong cuộc đời của con sau này. Dưới đây là những tên hợp mệnh của con ba mẹ có thể tham khảo:

[/recommendation]

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt?

Tuổi Ngọ sinh vào tháng nào thì tốt là điều được nhiều ba mẹ quan tâm khi lên kế hoạch sinh con năm 2026. MarryBaby sẽ giúp ba mẹ giải đáp câu hỏi “sinh con năm 2026 tháng nào tốt” ngay phần dưới đây.

1. Sinh tháng 1 âm lịch (tháng Canh Dần)

Sinh con năm 2026 tháng tốt? Đứa trẻ sinh và tiết đầu xuân năm Bính Ngọ sẽ có tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan. Cả cuộc đời con luôn được hưởng phúc lộc và tài sản của tổ tiên để lại. Con cũng là người đoan chính, ít nói và có duyên kết bạn.

tuổi ngọ sinh vào tháng nào thì tốt
Sinh con năm 2026 tháng nào tốt?

2. Sinh con năm 2026 tháng tốt? Sinh tháng 2 (tháng Tân Mão)

Em bé được sinh vào tiết Kinh năm 2026 trập thường là người thông minh và ưa hình thức. Cuộc đời của con luôn nhàn hạ, mọi việc đều thuận và có số ngao du khắp nơi. Tuy vậy, trong cuộc đời con cũng có lúc không tránh khỏi những rủi ro.

>> Bạn có thể xem thêm: Tổng hợp cách đặt tên cho con từ A – Z mang đến phúc lộc cho cả nhà

3. Sinh tháng 3 (tháng Nhâm Thìn)

Sinh con năm 2026 tháng tốt? Bé ngựa con khi được sinh trong tiết Thanh minh sẽ là người có chí khí mạnh mẽ, can đảm hơn người. Cuộc đời của con sẽ luôn thành công trong mọi việc; được nhiều người tôn kính và mến mộ.

4. Sinh tháng 4 (tháng Quý Tỵ)

Bính Ngọ dinh vào tiết Lập Hạ trong năm 2026 sẽ có số phải bôn ba; khổ cực; không có quý nhân giúp; khó giữ tiền của. Nhưng nếu con không ngại xông pha vào nơi nước sôi lửa bỏng thì sẽ có ngày được thành công và cuối đời hưởng phúc an nhàn.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên ở nhà cho bé gái độc nhất vô nhị ai nghe cũng thấy dễ thương!

5. Sinh con năm 2026 tháng tốt? Sinh tháng 5 (tháng Giáp Ngọ)

Em bé Bính Ngọ sinh trong tiết Mang chủng là người lý trí, suy nghĩ tiến bộ. Con có số có nhà cửa, sự nghiệp, gia đình hưng vượng, phúc lộc dồi dào. Về tình duyên, con sẽ là người được hưởng phúc từ vợ và gia đình hạnh phúc.

6. Sinh tháng 6 (tháng Ất Mùi)

Sinh con năm 2026 tháng nào không tốt? Đứa trẻ được sinh vào tiết Tiểu thử sẽ là người có số khốn khó, lao tâm khổ tứ, mưu sự khó thành. Cả cuộc đời của con sẽ mệt mỏi, luôn phải đối diện họa phúc đan xen. Khi tuổi về già con mới được bình an.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên theo ngày tháng năm sinh: Đặt sao cho hay và con luôn may mắn?

7. Sinh con năm 2026 tháng tốt? Sinh tháng 7 (tháng Bính Thân)

Em bé sinh vào tiết Lập thu là người thông minh tột đỉnh, tinh lực dồi dào, nhạy cảm, ôn hòa, nhã nhặn. Con sẽ là người có sức lôi cuốn người khác giới và thường só mệnh sẽ kết hôn sớm.

Ba mẹ nên sinh con năm 2026 tháng nào tốt?

8. Sinh tháng 8 (tháng Đinh Dậu)

Sinh con năm 2026 tháng tốt? Bé ngựa con được sinh trong tiết Bạch lộ là người can đảm, mưu trí. Con cũng là người có tình cảm chan hòa. Về con đường sự nghiệp của con sẽ được thăng tiến, gặp nhiều may mắn và có người giúp đỡ.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con theo ngũ hành với những quy tắc ba mẹ không nên bỏ qua!

9. Sinh con năm 2026 tháng tốt? Sinh tháng 9 (tháng Mậu Tuất)

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt? Tuổi Bính Ngọ sinh vào tiết Hàn lộ sẽ là người hiểu biết, có tài năng, trí lực song toàn. Nhưng con lại là người thiếu kiên cường. Nhưng con là người có số may mắn, thành công trời ban, an nhàn tự tại, hưởng phúc lâu dài.

10. Sinh tháng 10 (tháng Kỷ Hợi)

Em bé sinh năm 2026 vào tiết lập Đông là người có nhiều biến đổi trong đời. Con cũng là người nghĩa hiệp nhưng thiếu nhẫn nại nên mọi sự khó thành. Vận mệnh của con có thể là nửa đời long đong, nửa đời viên mãn như ý.

>> Bạn có thể xem thêm: 100+ tên bé gái hay và ý nghĩa, mang đến nhiều may mắn cho con

11. Sinh tháng 11 (tháng Canh Tý)

Sinh con năm 2026 vào tiết Đại tuyết sẽ là một đứa trẻ ít may mắn, cuộc đời trắc trở. Tuy con được lộc trời ban nhưng cuộc đời vẫn phải lao tâm khổ tứ.

12. Sinh tháng 12 (tháng Tân Sửu)

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt? Em bé được chào đời trong tiết Tiểu hàn cả đời sẽ gặp chuyện phiền não, vất vả. Con đường sự nghiệp và tài vận sẽ có nhiều biến động. Và con lại là người sống thiếu thực tế nên ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên ở nhà cho con trai và con gái dễ thương cool ngầu!

Sinh con tuổi Bính Ngọ 2026 có tốt không?

Sau khi tìm hiểu sinh con năm 2026 tháng nào tốt; MarryBaby và bạn cũng cần tìm hiểu sinh con năm Bính Ngọ có tốt không nhé. Em bé sinh năm 2026 có tính quyết đoán, nhanh trí, tự tin và nhanh nhẹn. Do đó, em bé Bính Ngọ sẽ được nhiều người yêu mến và ngưỡng mộ. Do đó, bố mẹ sinh con năm 2026 sẽ mang đến nhiều tiếng cười, hạnh phúc và niềm vui trong gia đình. Từ đó, sự nghiệp của bố mẹ sẽ ngày càng thăng tiến và gặp nhiều may mắn.

Sinh con năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì?

năm 2026 sinh con tháng nào đẹp
Năm 2026 sinh con tháng nào đẹp tốt và hợp với bố mẹ tuổi gì?

Bên cạnh vấn đề sinh con 2026 tháng nào tốt, nếu bố mẹ sinh con hợp tuổi sẽ mang đến nhiều thuận lợi hơn cho gia đạo và sự nghiệp Vậy sinh con năm 2026 hợp với bộ mẹ tuổi gì?

  • Bố mẹ mệnh Mộc và Kim: Theo quy tắc ngũ hành, Thủy sinh Mộc => Mộc sinh Hỏa => Hỏa sinh Thổ => Thổ sinh Kim => Kim sinh Thủy. Do đó, bố mẹ có mệnh Mộc và Kim sinh con mệnh Thuỷ rất hợp và tốt.
  • Bố mẹ tuổi Dần và Tuất: Theo tử vi phong thuỷ, tam hợp là nhóm 3 con giáp hợp nhau, bổ trợ và giúp nhau phát triển. Trong đó, tam họp với Ngọ là Dần – Ngọ – Tuất. Vì vậy bố mẹ tuổi Dần và Tuất sẽ hợp tuổi để sinh con năm Ngọ.

[inline_article id=268119]

Như vậy ba mẹ đã biết sinh con năm 2026 tháng tốt rồi phải không? Hy vọng bài viết về tuổi Ngọ sinh vào tháng nào thì tốt sẽ giúp ích cho các cặp vợ chồng đang có kế hoạch sinh con năm 2026.

Nếu bạn đang quan tâm đến việc sinh con và đặt tên con thì bố mẹ có thể tham khảo thêm những bài viết dưới đây:

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bầu uống nước sâm được không? Lưu ý về loại thảo dược sâm tự nhiên cho mẹ bầu

Với những hiệu quả tưởng chừng như không gì sánh bằng từ thảo dược nhân sâm mang lại trong cuộc sống hàng ngày , nhiều phụ nữ mang thai có quan niệm rằng việc sử dụng nhân sâm, sẽ đem lại sức khỏe tốt cho thai nhi đang phát triển trong bụng. Tuy nhiên, trên thực tế nhân sâm có an toàn cho mẹ bầu sử dụng trong thời kỳ đang mang thai hay không? Bầu uống nước sâm được không? Các chuyên gia nói gì?

Bà bầu uống nước sâm được không? Tác hại của sâm đối với mẹ bầu

Trong hàng ngũ dược liệu xuất hiện ở phương Đông, sâm luôn được đánh giá cao về giá trị dinh dưỡng đối với các vấn đề về sức khỏe. Riêng với y học, sâm còn được ca tụng như một liều thuốc quý cần có để đối diện với những căn bệnh nan giải, đặc biệt là hồi phục sinh lực. Thần kỳ là thế, tuy nhiên loại dược liệu này vẫn có hạn chế chính là chỉ phù hợp với 1 số đối tượng nhất định. Vậy bầu uống nước sâm được không? 

Từ xa xưa, sâm vốn nổi tiếng là bài thuốc bí truyền cải thiện các vấn đề sức khỏe sinh dục, bởi trong sâm có tính nhiệt, điều hòa dòng khí giúp tráng dương, bổ khí kích thích các vấn đề về chăn gối. Thế nhưng với bà bầu bụng mai dạ chữa, công năng này lại không hề có lợi chút nào đối với sức khỏe của thai phụ.

Bầu uống nước sâm được không? Các nhà khoa học còn phát hiện trong nước sâm có thành phần ginsenoside Rb1 gây tổn hại trong sự phát triển mắt, não và các chi, của thai nhi. Với người bình thường không sao nhưng với bà bầu đặc biệt là những tháng đầu tiên của thai kỳ, việc sử dụng nước sâm cũng có thể dẫn đến các hiện tượng như nôn mửa, phù nước, tăng huyết áp và tệ nhất là sảy thai.

bầu uống nước sâm được không
Bà bầu uống nước sâm được không?

Bầu uống nước sâm được không? Trong những tháng tiếp theo, nước sâm vẫn là loại dược liệu cần tránh sử dụng ở phụ nữ mang thai bởi nước sâm làm tăng nguy cơ lưu thai, sinh sớm và dĩ nhiên là không hề có lợi cho sức khỏe đứa bé sau này. Đã có những trường hợp sử dụng nước sâm dẫn đến xuất huyết âm đạo gây đau đớn có nguy cơ trở nặng thành gây nghẹt thở thai nhi. Trong trường hợp này, mẹ thắc mắc bầu uống nước sâm được không? thì câu trả lời là Không, rất nguy hiểm.

Cũng có có ghi chép về những trường hợp đau bụng, chảy máu và rất nhiều biến chứng khác khi sử dụng nước sâm trong giai đoạn mang bầu. Ngay cả khi đã thành công sinh nở, nước sâm vẫn là loại nước nguy hiểm có thể gây tử vong trẻ em khi đang bú. Tóm lại, với những tác hại kể trên, nếu mẹ còn thắc mắc về câu hỏi bà bầu uống nước sâm được không thì câu trả lời là hoàn toàn KHÔNG, mẹ nhé. 

Tuy nhiên, ngoài nhân sâm, mẹ có thể bổ sung các loại nước giải khát, nước mát khác trong sinh hoạt hàng ngày của mình mà vẫn nạp đủ chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai bé dưới đây.

Bầu uống nước sâm được không? Một số gợi ý khác về các loại thức uống mẹ bầu nên tham khảo

Dẫu biết mẹ bầu mang thai sẽ rất vất vả ngay cả khi chẳng làm gì vì tình trạng ốm nghén kéo dài, dưới đây MarryBaby mách mẹ một số thức uống khác ngoài thảo dược sâm, giúp mẹ mau chóng phục hồi sức khỏe của mình nhé.

1. Uống nước râu ngô

bầu uống nước sâm được không

Bầu uống nước sâm được không? Không, mẹ có thể thay bằng nước râu ngô để an toàn hơn, mẹ nhé. 

Tuy chưa có nghiên cứu nào chính xác về việc rút nước ối cho bà bầu khi uống nước râu ngô. Nhưng theo Đông y đã chỉ ra rằng râu ngô vị ngọt, tính mát có nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh đặc biệt là giúp làm lợi tiểu, bổ thận. Trong khi đó, khi thận đào thải lượng nước tiểu nhiều sẽ làm giảm lượng nước ối, từ đó giúp bà bầu cần bằng lượng nước ối trong thai kỳ.

Như vậy, lượng nước râu ngô khuyên dùng là từ 1-2 ly 1 ngày. Lượng này đủ để bà bầu đào thải các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể từ đó giảm lượng nước ối khi mang thai. Nếu uống quá nhiều bà bầu dễ bị hạ nhiệt, tụt huyết áp, nhiễm lạnh, tiểu đêm nhiều dẫn đến mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ. 

2. Uống nước đậu đen rang

bầu uống nước sâm được không

Ngoài câu hỏi bầu uống nước sâm được không? thì việc mẹ được uống nước đậu đen rang không cũng là câu hỏi khiến nhiều mẹ thắc mắc. 

Thực tế, nước đậu đen rang có công dụng giúp tăng cường sức khỏe, bổ huyết và giữ da trắng sáng, rất tốt cho cả mẹ và thai nhi. Một số chất vô cùng cần thiết để mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh có trong đậu đen như vitamin nhóm B, canxi, sắt, kẽm, beta caroten và axit folic…

Vitamin B và axit folic trong đậu đen giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi, hỗ trợ bà bầu thoát khỏi tình trạng bị táo bón, trĩ. Ngoài ra, đậu đen rất nhiều năng lượng, giàu dinh dưỡng nhưng lại ít chất béo rất phù hợp cho bà bầu không lo bị tăng cân hạn chế chứng tiểu đường thai kỳ nguy hiểm.

3. Trà atiso giúp thanh lọc cơ thể

Bầu uống nước sâm được không? Không. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên thêm vào thực đơn của mình món trà atiso cực kỳ tốt cho sức khỏe. Vì trà giúp thanh lọc gan, kiểm soát cholesterol, giúp trị các bệnh về đường tiêu hóa như đau bụng, táo bón, buồn nôn…

Ngoài ra, hàm lượng đường, chất béo và calo thấp trong atiso, cùng với lượng chất xơ dồi dào sẽ rất tốt cho sự phát triển của thai nhi, Giảm khả năng khuyết tật ống thần kinh, bảo vệ não bộ của thai nhi, hạn chế nguy cơ sinh non của bà bầu và trường hợp sinh con bị nhẹ cân.

Mẹ nên uống trà vào buổi sáng hoặc sau khi ăn các món nhiều dầu mỡ, nhiều muối,… để công dụng của trà phát huy tốt nhất. 

>>> Mẹ có thể quan tâm: Cập nhật năm 2022: Chuyên gia hướng dẫn cách chăm sóc mẹ bầu trong giai đoạn “sống chung với dịch”

4. Bầu uống nước sâm được không? Không, mẹ có thể uống nước gạo lứt thay thế

Gạo lứt đã được chứng minh có nhiều công dụng và giàu dinh dưỡng rất tốt cho bà bầu. Trung bình 100g gạo lứt chứa 2,5g vitamin B1 và B2, 3g protein, 20mg sắt, 250mg axit folic, 15mg phốt pho, 20mg kẽm, 1,8g vitamin E… và giàu magie, một chất rất cần thiết cho bà bầu, để nuôi thai nhi phát triển

Ngoài ra, nếu mẹ bị ốm nghén có thể dùng nước gạo lứt rang kết hợp với gừng để đẩy lùi tình trạng này. Sterol và steroid trong gạo lứt bổ trợ cho hệ miễn dịch, chống lại nhiễm trùng giúp làm chậm tiến trình lão hóa trong thời gian thai kỳ. Nước gạo lứt rang giúp ổn định huyết áp, tránh tình trạng tai biến sản khoa như tiền sản giật, có thể đe dọa tính mạng cả bé và mẹ.

Mẹ nên uống nước gạo và buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ, không cho thêm đường sẽ giúp bà bầu kiểm soát cân nặng tốt hơn.

5. Nước mía lau giúp mẹ giải khát

Tới đây chắc mẹ không còn thắc mắc bà bầu uống nước sâm được không. Mà thay vào đó mẹ đã chọn cho mình thức uống khác bổ dưỡng hơn như nước mía nguyên chất.

Về giá trị dinh dưỡng mía được xem như là ngôi nhà lưu trữ tất cả các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ mang thai.  Với thành phần khoảng 70% là các loại đường tự nhiên, mía còn có protein, chất béo, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và gần 30 loại axit hữu cơ khác. Đây là một trọng những thức uống lý tưởng đối với bà bầu.

Ngoài ra, Lượng kali trong mía sẽ giúp các mẹ bầu cải thiện được hệ tiêu hóa ngăn ngừa táo bón, đau dạ dày, viêm nhiễm rất tốt. 

Tuy nhiên, Bà bầu không nên uống quá nhiều nước mía một lần, hạn chế uống vào buổi tối & buổi sáng sớm vì nước mía có thể làm lạnh bụng, khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu.

Bên cạnh nhân sâm, trước khi mẹ uống bất kỳ loại trà thảo dược hoặc ăn chất bổ sung khác trong thai kỳ hãy chắc chắn rằng mẹ đã hỏi qua ý kiến bác sĩ tư vấn để có cho mình một thực đơn vừa phong phú vừa tốt nhất, mẹ nhé. Hy vọng qua bài viết bà bầu uống nước sâm được không như trên sẽ giúp ích cho mẹ, chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Sinh con năm 2026 mệnh gì, tuổi gì ba mẹ đã biết chưa?

Sinh con năm 2026 mệnh gì, tuổi gì ba mẹ đã biết chưa? Nếu chưa biết thì hãy xem ngay bài viết này nhé.

Năm 2026 là năm con gì và mệnh gì?

Việc xem tuổi và mệnh của con rất quan trọng để biết con có tương hợp với ba mẹ hay không.

1. Xét theo Thiên can và Địa chi

Trước khi tìm hiểu về việc sinh con năm 2026 mệnh gì, ba mẹ nên tìm hiểu về tuổi của con theo Thiên can và Địa chi. Năm 2026 theo Âm lịch là năm Bính Ngọ, tức năm con ngựa. Năm Bính Ngọ bắt đầu từ ngày 17/2/2026 và kết thúc vào ngày 5/2/2027 theo Dương lịch.

– Thiên can:

  • Tuổi Bính Ngọ thuộc Thiên can Bính.
  • Tương hợp: Tân
  • Tương hình: Canh, Nhâm

– Địa chi:

  • Tuổi Bính Ngọ thuộc Địa chi Tỵ.
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

năm 2026 là năm con gì và mệnh gì

2. Xét về ngũ hành

Khi đã hiểu về tuổi Bính Ngọ, ba mẹ nên biết về sinh con năm 2026 mệnh gì. Năm 2026 là mệnh Thủy, Thiên Hà Thủy – nước trên trời.

  • Tương sinh: Mộc, Kim
  • Tương khắc: Hỏa, Thổ
  • Màu sắc hợp: Đen, xanh nước biển, xanh dương (thuộc hành Thủy); xám, trắng, ghi (thuộc hành Kim).
  • Màu kiêng kị: vàng sẫm, nâu đất (thuộc hành Thổ).

>> Ba mẹ nên xem thêm: Sinh con năm 2025 mệnh gì, tuổi gì, có hợp với bố mẹ không?

Tổng quan về cuộc đời của bé sinh năm 2026

1. Tính cách

Khi ba mẹ đã biết sinh con năm 2026 mệnh gì, thì cũng nên biết tính cách của con qua bản mệnh. Em bé sinh năm 2026 thuộc mệnh Thiên Hà Thủy. Thiên Hà Thủy được phân tích là những vị tinh tú trong sáng trên bầu trời, ban phước lành cho vạn vật. Vì thế, em bé sinh năm 2026 sẽ có tính cách hoạt bát, nhanh nhẹn, mạnh mẽ. Các con sẽ rất kiên cường, nghị lực không dễ dàng đầu hàng trước khó khăn, thử thách. Khi áp lực càng lớn sẽ khiến các con có thêm động lực để chinh phục điều đó.

Vì là vị tinh tú trong sáng trên bầu trời nên các con cũng rất thân thiện; giao tiếp tốt nên thường có nhiều bạn bè. Tuy nhiên các em bé 2026 cũng cần học cách kiểm soát bản thân; không nên cố chấp. Các con cần học cách lắng nghe ý kiến từ nhiều người, đừng nên bảo thủ nếu không muốn cô độc.

2026 mệnh gì

2. Sự nghiệp

Việc sinh con năm 2026 là năm con gì và mệnh gì cũng ảnh hưởng đến sự nghiệp của con sau này. Những em bé mệnh Thủy sinh năm 2026 sẽ là những người thông minh và có nhiều tham vọng. Các con thường rất cẩn thận và ít mắc phải sai sót nên thường được lãnh đạo coi trọng. Tuy nhiên, nếu không có sự giám sát hoặc thiếu động lực thì các con sẽ dễ trở nên chểnh mảng.

Bên cạnh đó, vì các con thường hay giúp đỡ người khác nên rất được lòng bạn bè và đồng nghiệp. Vì thế khi gặp phải khó khăn, em bé sinh năm 2026 luôn được sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh.

>> Ba mẹ có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 hợp tuổi bố mẹ nào bạn biết chưa?

3. Tình duyên

Vấn đề sinh con năm 2026 mệnh gì cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chuyện tình cảm của con trong tương lai. Trong chuyện tình cảm, em bé sinh năm Bính Ngọ là người rất có sức hút đối với người khác giới nên được nhiều người theo đuổi.

Nhưng tuổi Bính Ngọ rất nghiêm túc, chung thủy, trước sau như một trong tình yêu. Các con không thích đem chuyện tình cảm ra chơi đùa. Vì thế, chuyện tình duyên của các con cũng rất tốt đẹp.

Như vậy ba mẹ đã biết sinh con năm 2026 mệnh gì, tuổi gì rồi. Bính Ngọ là tuổi có vận mệnh không tồi những sẽ gặp một chút khó khăn. Chỉ cần các con biết cố gắng và nổ lực không ngừng thì sẽ tìm đường con đường thuận lợi hơn.

[inline_article id=281054]

Hy vọng bài viết về sinh con năm 2026 mệnh gì sẽ giúp ích cho các ba mẹ đang có kế hoạch sinh con tuổi Bính Ngọ. Chúc vợ chồng bạn thành công nhé!

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào? Xem ngay để đón con nhé!

Vậy sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào? Nếu bố mẹ nào đang muốn sinh con năm 2026 thì hãy xem ngay bài viết này nhé.

Năm 2026 là năm con gì? Sinh con năm 2026 có tốt không?

Trước khi biết con sinh năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì, bố mẹ nên biết năm 2026 là năm con gì? Theo âm lịch, năm 2026 là năm con ngựa (Bính Ngọ) và được tính từ ngày 01/01/2026 đến hết ngày 29/12/2026. Còn theo lịch dương, năm 2026 sẽ kéo dài từ ngày 17/02/2026 đến ngày 05/02/2027.

Tuổi ngựa tượng trưng cho sự hoạt bát, nhanh nhẹn, thông minh và dũng mãnh. Đặc biệt, ngựa còn đại diện cho sự trung thành và ngay thẳng. Không chỉ vậy, đây còn là loại vật vô cùng chăm chỉ, nỗ lực và không dễ từ bỏ trước khó khăn.

[key-takeaways title=””]

Năm 2026 được dự đoán là một năm có nhiều sự may mắn, thuận lợi, con dễ dàng đạt được những thành công. Bởi lẽ con là người tài trí vẹn toàn, mạnh mẽ và kiên trì, luôn trong tư thế sẵn sàng vượt qua những thách thức, khó khăn.

[/key-takeaways]

Tuy nhiên, để biết sinh con 2026 có tốt không, còn cần phải dựa vào tuổi của bố mẹ. Ví dụ, bố mẹ sinh năm 1988, 1994, 2006 sinh con năm 2026 sẽ tốt và mang lại may mắn, tài lộc. Ngược lại, con phạm tứ hành xung với bố mẹ tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu nên cần xem tuổi kỹ lưỡng.

Năm 2026 là năm con gì? Con sinh năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì?
Năm 2026 là năm con gì? Con sinh năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì?

>> Xem thêm: Chồng Giáp Tuất và vợ Đinh Sửu sinh con năm nào đẹp và hợp tuổi?

Sinh năm 2026 mệnh gì? Tử vi em bé sinh năm 2026

Trước khi tìm hiểu vấn đề sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào, chúng ta hãy tìm hiểu tử vi của con sinh năm 2026 trước. Điều này sẽ có ích cho việc tham khảo con sinh năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì.

1. Sinh năm 2026 mệnh gì?

Xét theo Ngũ hành, người sinh năm 2026 sẽ mang mệnh Thiên Hà Thủy có nghĩa là nước từ trên trời. Những giọt nước này từ trên cao rơi xuống sẽ tưới mát cho vạn vật bên dưới. Song nếu mưa quá lớn và không được kiểm soát đúng cách cũng có thể gây bão giông, trắc trở.

Tựa như những giọt mưa trong lành, tinh khiết, người mang mệnh Thiên Hà Thủy có vẻ ngoài lịch lãm, thanh nhã nhưng ẩn sâu bên trong họ là nội tâm vô cùng mạnh mẽ, cứng rắn, có phần hơi dữ dội.

Theo quy luật ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, người sinh năm 2026 tương sinh với mệnh Mộc, Kim và tương khắc với mệnh Hỏa, Thổ.

[inline_article id=308593]

Sinh năm 2026 mệnh gì? Thuộc mệnh Thiên Hà Thủy
Sinh năm 2026 mệnh gì tuổi gì? Thuộc mệnh Thiên Hà Thủy, tuổi Bính Ngọ

2. Xét về tính cách của người sinh năm 2026

Sinh con năm 2026 nghĩa là bé tuổi con ngựa biểu hiện cho sự lanh lẹ, hoạt bát, can đảm, mưu trí và thích khám phá. Tuy có tâm hồn phóng khoáng, tôn thờ sự tự do nhưng họ lại có điểm yếu “cả thèm chóng chán”. Vì thế, người tuổi này thường tha hương để lập nghiệp nên ít gần gũi gia đình. Người tuổi Bính Ngọ 2026 có con đường công danh rộng mở bởi họ có trí tuệ và biết đối nhân xử thế.

2.1 Tính cách của bé gái Bính Ngọ

Chưa biết năm 2026 sinh con có tốt không, nhưng bé gái tuổi Bính Ngọ là người có tính cách hướng ngoại, bé có xu hướng hướng ngoại và giỏi giao tiếp. Đặc biệt, bé gái sẽ được nhiều người yêu mến vì sự tự tin, cá tính và thích giúp đỡ người khác.

2.2 Tính cách của bé trai Bính Ngọ

Bé gái sinh năm Bính Ngọ 2026 là người có hoài bão, tham vọng trên con đường công danh, sự nghiệp. Họ dồn rất nhiều tâm huyết cho công việc. Với tính cách hoạt bát, nhiệt tình nên được mọi người yêu mến. Tuy nhiên, họ cũng sẽ có những lúc nóng tính, vội vàng đưa ra những quyết định sai lầm.

[inline_article id=988]

Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

sinh con năm 2026
Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

Bố mẹ tuổi nào nên sinh con năm 2026 là điều nhiều cặp vợ chồng quan tâm. Thông thường, khi đã tìm hiểu về tuổi và mệnh của em bé sinh Bính Ngọ, bố mẹ sẽ xét dựa trên sự tương sinh, tương hợp của 3 yếu tố này.

  • Xét về Thiên can

Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào? Nếu bố mẹ Thiên can là Tân sẽ hợp với Bính, bố mẹ tuổi Tân Tỵ (2001), Tân Mùi (1991), Tân Dậu (1981) sẽ hợp để sinh con năm 2026.

  • Xét về Địa can

Bố mẹ có Địa Can là Dần – Tuất sẽ hợp với tuổi Ngọ trong tam hợp Dần – Ngọ – Tuất. Như vậy, bố mẹ tuổi Mậu Dần (1998); Giáp Tuất (1994); Bính Dần (1986); Nhâm Tuất (1982) sẽ hợp để sinh con năm 2026.

  • Xét về Ngũ hành

Về ngũ hành, con sinh năm 2026 hợp với bố mẹ tuổi gì? Bố mẹ có mệnh Mộc và Kim sẽ hợp để sinh con năm 2026. Bởi con sinh năm 2026 là mệnh Thủy, xét theo ngũ hành thì Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

[key-takeaways title=””]

Như vậy, bố mẹ tuổi nào nên sinh con năm 2026? Hay sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào? Nếu bố mẹ nào có 3 yếu tố trên sẽ hợp để sinh con năm 2026. Trường hợp bố mẹ chỉ có 1 trong 3 yếu tố trên cũng đều hợp với em bé sinh năm 2026.

[/key-takeaways]

[inline_article id=331551]

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt?

Sinh con năm 2026 tháng nào tốt? Con sinh tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7 và tháng 10
Sinh con năm 2026 tháng nào tốt? Con sinh tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7 và tháng 10

Biết sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào vẫn là chưa đủ, bạn cần tìm hiểu thêm sinh con năm 2026 tháng nào tốt.

Con sinh tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7 và tháng 10 sẽ tốt. Bạn có thể theo dõi thêm bài viết sinh con năm 2026 tháng nào tốt để rõ hơn về vấn đề này.

Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Cha mẹ không nên quá tin tưởng vào những điều trên, quan trọng vẫn là sức khỏe của con và sự hòa hợp của cả gia đình.

Hiện nay có nhiều phương pháp để sinh con theo ý muốn như tính ngày rụng trứng, bổ sung chất dinh dưỡng… Tuy nhiên, những phương pháp này chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, bố mẹ cũng không nên quá hy vọng.

[inline_article id=294490]

Hy vọng bài viết về sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ sẽ giúp ích cho các cặp vợ chồng. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề sinh con hãy để lại bình luận ở bài viết này, MarryBaby sẽ giải đáp ngay cho bố mẹ. Chúc bố mẹ sẽ sớm có tin vui nhé!

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bầu ăn củ năng được không? Cách nấu chè củ năng chiều lòng mẹ bầu khó tính

Củ năng dần trở nên vô cùng quen thuộc với tất cả gia đình Việt Nam. Chúng được sử dụng rất nhiều để chế biến các món ngon trong đời thường. Tuy vậy, mẹ bầu có biết rằng, loại củ rất đỗi bình dị này lại ví như một loại thuốc bổ có tác dụng vô cùng tuyệt vời cho cơ thể mẹ không?. Vậy bầu ăn củ năng được không và các cách nấu chè củ năng truyền thống hiện nay là gì? Hãy cùng MarryBaby đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi này qua bài viết dưới đây mẹ nhé. 

Bà bầu ăn củ năng được không? Hàm lượng giá trị dinh dưỡng và những lưu ý khi ăn loại củ này

Loại củ này chứa nhiều những khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể, hàm lượng dinh dưỡng trong 100g củ năng theo lượng tiêu thụ khuyến nghị hằng ngày (RDI) được liệt kê như sau:

  • Nước: 73.4 g
  • Năng lượng: 97 KCal
  • Đạm: 2 g
  • Chất béo: 23.9 g
  • Chất xơ: 3g
  • Canxi: 11 mg
  • Magie: 22mg
  • Photpho: 63 mg
  • Kali: 584mg
  • Vitamin C: 4.0 mg
  • Vitamin B6: 0.3 mg
  • Vitamin K: 0.3 mg
  • Folate: 16 µg

Củ năng là một nguồn chất xơ tuyệt vời có tác dụng cung cấp 12% lượng chất xơ khuyến nghị hàng ngày cho phụ nữ. Nghiên cứu cho thấy mẹ ăn nhiều chất xơ có thể giúp thúc đẩy nhu động ruột, giảm mức cholesterol trong máu, điều chỉnh lượng đường trong máu và giữ cho đường ruột khỏe mạnh.

Như vậy, củ năng là loại củ rất bổ dưỡng và thơm ngon. Đây là nguồn cung cấp nhiều dưỡng chất giúp đẩy lùi bệnh tật. Chính vì thế, nếu mẹ thắc mắc bầu ăn củ năng được không thì câu trả lời là hoàn toàn được, mẹ thêm củ năng và chế độ ăn uống hàng ngày theo lượng khuyến nghị để nhận về nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Bầu ăn củ năng được không
Bầu ăn củ năng được không?

Tuy nhiên, một số lưu ý cho mẹ bầu trước khi ăn củ năng, mẹ đã biết ?

  • Bầu ăn củ năng được không? Vì củ năng có tính lạnh nên không thích hợp với những mẹ mang thai có thể chất hoặc bệnh lý thuộc thể hư hàn. Biểu hiện bằng các triệu chứng như: mẹ sợ lạnh, tay chân lạnh, hay đau bụng, đại tiện lỏng, ăn không tiêu…
  • Bầu ăn củ năng được không? Củ năng có thể ăn sống nhưng tốt nhất là mẹ không nên ăn sống loại củ này trong thời điểm mang thai bé, vì đây là loại củ mọc dưới bùn nên dễ bị sán lá. Chúng có thể đi theo đường miệng vào trong cơ thể để gây bệnh không những cho mẹ và cho con nhỏ.
  • Bầu ăn củ năng được không? Với mẹ muốn chế biến Củ năng thành món ăn thay đổi khẩu vị thì khi chế biến cần gọt sạch vỏ, đặc biệt là gọt bỏ phần cuống, bởi đây có thể là nơi trú ẩn của loại ký sinh trùng đường ruột. 

Với nguyên liệu là củ năng chưa mẹ có thể chế biến cho mình vô số món ngon ăn hàng ngày,  cùng điểm qua các cách món ăn vặt dưới đây ngay mẹ nhé. 

>>> Mẹ có thể quan tâm: Bà bầu có nên ăn sữa chua nếp cẩm không?

Bầu ăn củ năng được không? 2 Cách nấu chè củ năng lạ miệng kích thích vị giác mẹ bầu

1. Chè củ năng đường phèn ngon, lạ miệng

Bầu ăn củ năng được không? Được. Với những nguyên liệu dễ tìm, dễ mua lại dễ làm như củ năng và đường phèn, mẹ còn chần chừ gì mà không thử bắt tay trổ tài vài món ngon cho mẹ và cả gia đình trong những ngày dịch bệnh còn chưa có dấu hiệu chấm dứt.

Bầu ăn củ năng được không

Nguyên liệu nấu chè củ năng:

  • 100gr củ năng
  • 200gr đường phèn
  • 200gr dừa nạo
  • 100gr bột năng
  • Vài nhánh lá dứa tươi
  • 1 củ dền
  • 1 hộp sữa tươi tiệt trùng không đường

Cách nấu chè củ năng đường phèn:

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

  • Củ năng rửa sạch, bỏ vỏ, cắt hạt lựu và chia làm 3 phần.
  • Lá dứa cắt khúc cho vào máy xay với 100ml nước. Lọc lấy nước và bỏ xác.
  • Củ dền cũng xay lấy nước, lọc bỏ xác.
  • Dừa nạo ngâm với 200ml nước ấm, vắt lấy nước cốt.
  • Cho hai phần củ năng vào nước lá dứa và nước củ dền ngâm trong khoảng 15 phút. Vậy là được hai phần hạt màu xanh, hồng.
  • Phần củ năng còn lại cho bột năng vào lắc cho bột bám đều củ năng. Đây là phần hạt màu trắng.
  • Vớt 2 phần hạt năng màu xanh, hồng đang ngâm kia ra cho ráo nước. Lắc từng phần qua bột năng.
  • Cho 200gr đường phèn vào nấu với 400ml nước sôi cho tan ra, để nguội 5 phút và cất vào tủ lạnh.

Mẹ có thể quan tâm: Quất hồng bì bà bầu ăn được không? Những lợi ích bất ngờ của loại quả này

Bước 2: Nấu chè củ năng đường phèn

  • Bắc nồi nước sôi luộc từng màu một. Xong vớt ra rửa qua nước nguội cho bớt dính.
  • Ngâm từng màu vào một tô nước đường (vừa không dính lại ngấm đường nên sẽ rất ngon).
  • Nấu nước chè như sau: cho 200ml nước dừa nạo vào đun sôi lăn tăn cùng 100ml sữa tươi, 70gr đường phèn, khuấy đều và tắt bếp.

Bước 3: Thưởng thức

Để món ăn ngon hơn, mẹ lần lượt cho các hạt màu, nước chè, nước cốt dừa và vài cục đá vào ly rồi thưởng thức.

2. Cách nấu chè củ năng hạt sen chuẩn hương vị truyền thống

Bầu ăn củ năng được không? Chè hạt sen củ năng không chỉ thanh mát mà còn rất tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, loại chè này thường được mọi người yêu thích vào mùa hè.

Hạt sen thơm bùi kết hợp cùng củ năng giòn sần sật sẽ tạo nên món chè vô cùng hấp dẫn. Theo dõi các bước làm dưới đây để có thể tự mình thực hiện mẹ nhé.

Bầu ăn củ năng được không

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 300gr củ năng
  • 200gr hạt sen
  • 500gr đường phèn
  • Nước cốt dừa (đã qua quá trình chế biến sạch sẽ)

Hướng dẫn nấu chè củ năng hạt sen:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

  • Củ năng đem rửa sạch, gọt vỏ rồi rửa sạch với nước. Thái củ năng thành miếng nhỏ vừa ăn. Cho củ năng ngâm vào thau nước lạnh để giữ được màu trắng đẹp.
  • Hạt sen khô đem rửa sạch, ngâm nước lạnh khoảng 2 tiếng. Nếu sử dụng hạt sen tươi thì có thể bỏ qua bước ngâm hạt sen.

Bước 2: Nấu chè

  • Cho hạt sen vào nồi nấu cho tới khi chín. Lưu ý, không nấu quá lâu vì hạt sen sẽ nát và làm nước chè bị đục.
  • Vớt hạt sen ra một cái tô lớn, thêm đường phèn vào ướp, thi thoảng đảo nhẹ tay để đường ngấm vào hạt sen.
  • Khi đường tan hết, mẹ trút toàn bộ hỗn hợp vào nồi nước luộc hạt sen lúc nãy rồi bật bếp, đun sôi trở lại, sau đó cho phần củ năng vào nấu cùng.
  • Khi hạt sen chín tới, mẹ tắt bếp và nêm nếm lại món ăn ngọt hay nhạt tùy khẩu vị.

Bước 3: Thành phẩm và thưởng thức

Chè sau khi nấu xong, có mùi thơm cùng độ giòn của hạt sen. Mẹ đợi cho nguội rồi múc ra chén hoặc ly và thưởng thức cùng với đá hoặc thêm chút nước cốt dừa (nếu thích) mẹ nhé.

Lợi ích khi bà bầu ăn củ năng là gì?

Bầu ăn củ năng được không? Tới đây chắc mẹ vẫn thắc mắc công dụng thực sự của loại củ này gì phải không? Trong giai đoạn dưỡng thai, người mẹ hoàn toàn có thể ăn củ năng để cải thiện bữa ăn hàng ngày cũng như để tiếp nạp thêm nhiều dưỡng chất. 

Dưới đây là một số tác dụng của củ năng đối với sức khỏe bà bầu:

1. Bầu ăn củ năng được không? Giúp mẹ bổ sung lượng nước hàng ngày

Với đặc tính là loại củ mọng nước và chứa nhiều khoáng chất kali, củ năng sẽ khắc phục hiệu quả tình trạng thiếu nước trong cơ thể người mẹ khi mang bầu. 

Mẹ có thể quan tâm: Cẩn thận với chứng hạ kali huyết khi mang thai

2. Bầu ăn củ năng được không? Giúp cải thiện tiêu hóa, giúp mẹ ăn ngon miệng hơn 

Mẹ có thể cảm thấy ngán ăn vì cơ quan tiêu hóa hoạt động không “trơn tru”, nếu bổ sung thêm chất xơ từ củ năng, tình trạng này sẽ được cải thiện, đồng thời ngăn ngừa chứng táo bón trong thai kỳ. 

3. Bầu ăn củ năng được không? Phòng ngừa các bệnh cảm cúm

Hai hoạt chất có tính kháng khuẩn mạnh như polyphenol và flavonoid trong củ năng góp phần bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của các virus, vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cũng như các bệnh cảm, cúm thông thường.

4. Duy trì cholesterol ổn định

Bầu ăn củ năng được không? Rất được. Hợp chất Axit linoleic trong củ năng có vai trò quan trọng với việc duy trì nồng độ cholesterol trong máu ở mức ổn định, từ đó phòng ngừa các bệnh lý tim mạch xảy ra vào giai đoạn thai kỳ. 

>>> Mẹ không nên bỏ qua: Axit folic dành cho bà bầu có trong thực phẩm nào?

5. Bầu ăn củ năng được không? Giúp cải thiện trí nhớ hiệu quả

Với những mẹ “não cá vàng” làm trước quên sau thì củ năng đặc biệt hữu ích vì trong củ năng chứa một lượng lớn vitamin B6 giúp kích thích các tế bào não hoạt động, giảm thiểu các tình huống “mau quên” ở mẹ bầu. 

Hiện tượng hay quên xuất hiện khá phổ biến khi mang thai do người mẹ căng thẳng và thiếu ngủ. Do đó, thay vì lo lắng, mẹ bổ sung củ năng trong khẩu phần ăn hàng ngày để nhận được lợi ích này, mẹ nhé.

[inline_article id=296974]

Thời kỳ mang thai thường khiến mẹ stress dẫn đến chán ăn, bỏ bữa. Hy vọng với bài viết trên mẹ sẽ bớt đi một phần gánh nặng trong việc suy nghĩ hôm nay ăn gì và nấu món gì. Vậy mẹ đã có câu trả lời cho câu hỏi “bầu ăn củ năng được không” rồi phải không. Chúc mẹ vui khỏe trong thời gian sắp tới!

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi có nguy hiểm không?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi là gì? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ đến các mẹ bầu nguyên nhân khiến bà bầu bị chóng mặt và cách khắc phục. Các mẹ hãy theo dõi để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và thai nhi nhé.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi

1. Huyết áp thấp

Theo tổ chức Mang thai Hoa Kỳ, nguyên nhân khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi là do nội tiết tố tăng cao. Điều này dẫn đến các mạch máu bị giãn ra làm tăng lưu lượng máu đến thai nhi trong bụng. Nhưng tình trạng này lại làm chậm sự trở lại của máu trong tĩnh mạch; khiến huyết áp bị thấp hơn bình thường. Điều này cũng có thể làm giảm lưu lượng máu lên não khiến bà bầu bị chóng mặt.

2. Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi do đường trong máu thấp

Tổ chức Mang thai Hoa Kỳ còn cho biết; chóng mặt khi mang thai cũng là do lượng đường trong máu thấp. Điều này có thể diễn ra khi cơ thể của mẹ bầu đang dần thích nghi với những thay đổi trong quá trình trao đổi chất.

>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Bầu uống men tiêu hoá được không? Điều mẹ bầu nên biết!

3. Thiếu máu

Thiếu máu là nguyên nhân khiến thiếu tế bào hồng cầu để vận chuyển oxy đến não và các cơ quan khác. Bệnh viện Lancaster General tại Mỹ cho biết, thiếu máu có thể cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu hoa mắt chóng mặt.

4. Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi do đứng lên đột ngột

Khi ngồi máu sẽ dồn lại ở bàn chân và cẳng chân. Vì thế, khi mẹ bầu đứng lên nhanh chóng, cơ thể có thể không cung cấp đủ máu cho tim. Do đó, điều này cũng là nguyên nhân chính khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi trong thai kỳ. Tình trạng này hay được gọi với tên “Hạ huyết áp tư thế”. 

hoa mắt chóng mặt

5. Do tử cung lớn dần mỗi ngày

Trong quá trình mang thai, tử cung của mẹ bầu sẽ lớn dần mỗi ngày theo sự phát triển của thai nhi. Điều này có thể khiến tử cung chèn ép lên tĩnh mạch chủ dưới (tĩnh mạch đưa máu từ phần dưới cơ thể về tim); các tĩnh mạch vùng chậu; và làm chậm lưu thông ở chân. Ngoài ra, việc mẹ bầu nằm ngửa có thể khiến điều này trở nên tồi tệ hơn. Nhưng nếu mẹ bầu ngủ nghiêng về bên trái sẽ làm tăng lưu lượng máu trở về tim và có thể hạn chế hoa mắt chóng mặt.

6. Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi do thiếu dưỡng chất

Việc bổ sung và xây dựng chế độ dinh dưỡng trong trong thai kỳ rất quan trọng. Nếu mẹ bầu không bổ sung đầy đủ dinh dưỡng có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi; bệnh viện Lancaster General còn chia sẻ thêm.

7. Sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột

Bệnh viện Lancaster General cũng cho biết, mẹ bầu có thể cảm thấy chóng mặt nếu thời tiết quá nóng; hoặc khi đang tắm nước nóng. Nhiệt độ cao có thể làm cho các mạch máu của giãn ra và làm giảm áp lực của máu. Vì thế, tình trạng này sẽ khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt.

Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi có nguy hiểm đến thai nhi không?

chóng mặt khi mang thai

Vấn đề này là điều khiến các mẹ bầu quan tâm nhiều nhất. Theo chia sẻ của bệnh viện Narayana ở Ấn Độ, thông thường tình trạng bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi có thể dẫn đến ngất xỉu và ngã; thậm chí có thể mẹ bầu bị thương và dẫn đến thai nhi cũng bị tổn thương.

Ngoài ra, bà bầu bị huyết áp thấp có thể làm giảm lượng máu mà thai nhi nhận được trong thời gian huyết áp tụt xuống thấp. Tình trạng này có thể gây tổn thương não cho thai nhi; và cũng có thể dẫn đến thai chết lưu trong một số trường hợp. Vì thế, nếu mẹ bầu có dấu hiệu bị huyết áp thấp phải đi khám bệnh ngay nhé.

Bên cạnh đó, việc bà bầu bị chóng mặt do thiếu dinh dưỡng cũng có thể gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi. Vì thế, mẹ bầu cần phải lưu ý bổ sung dưỡng chất thiết yếu và xây dựng thực đơn ăn uống hợp lý để giúp thai nhi phát triển mỗi ngày.

Cách khắc phục tình trạng hoa mắt chóng mặt khi mang thai

Khi đã biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi. Mẹ bầu cần phải lưu ý cách khắc phục theo hướng dẫn của tổ chức Mang thai – Sinh con – Trẻ sơ sinh tại Úc như sau:

  • Mẹ bầu hãy chú ý đứng dậy từ từ khi đang ngồi hoặc đang nằm.
  • Nếu mẹ bầu cảm thấy hoa mắt chóng mặt hãy ngồi hoặc nằm nghiêng.
  • Mẹ bầu không nên nằm ngửa khi mang thai, hãy nằm nghiêng sang trái sẽ tốt hơn.
  • Uống nhiều nước và tuyệt đối không bỏ bữa để kiểm soát lượng đường trong máu.

Trong trường hợp bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi và kèm thêm các dấu hiệu như chảy máu âm đạo; đau bụng; hoặc khó thở thì hãy đến bệnh viện ngay. Các bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe và tìm cách điều trị kịp thời cho mẹ bầu.

[inline_article id=162162]

Hy vọng bài viết về tình trạng bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi sẽ giúp ích cho các mẹ. Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Tiểu đường thai kỳ ăn dưa hấu được không?

Mùa hè đến, những loại trái cây mọng nước sẽ là thực phẩm được mẹ bầu chọn để bù nước. Nhưng với mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn dưa hấu được không? Bài viết này, MarryBaby sẽ đi giải đáp vấn đề này. Hãy theo dõi bài viết này các mẹ nhé!

Nguồn dinh dưỡng có trong dưa hấu

Trước khi tìm hiểu vấn đề tiểu đường thai kỳ ăn dứa hấu được không; chúng ta cần biết rõ về nguồn dinh dưỡng từ dưa hấu mang lại. Dưa hấu là một loại trái cây có vị ngọt, tính mát và đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture/ USDA); dưa hấu gồm các thành phần sau:

  • Calo: 30 calo
  • Nước: 91,4 gram
  • Protein: 0,6 gram
  • Carbs: 7,6 gram
  • Đường: 6,2 gram
  • Chất xơ: 0,4 gram
  • Chất béo: 0,2 gram

>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Tiểu đường thai kỳ ăn củ đậu được không? Điều mẹ không thể bỏ qua!

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn dưa hấu được không?

tiểu đường thai kỳ
Mẹ bầu tiểu đường thai kỳ ăn dưa hấu được không?

Mùa hè là thời gian rất thích hợp để ăn dưa hấu. Thực phẩm này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ bầu trong thai kỳ. Nhưng nếu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thì ăn dưa hấu được không? Đây là câu hỏi được nhiều thai phụ quan tâm nhất.

Theo Defeat Diabetes Foundation (Hội chiến thắng đái tháo đường) cho biết; mặc dù dưa hấu có chỉ số đường huyết (GI)cao nhưng lượng nước trong thực phẩm cũng rất cao nên dưa hấu cũng có chỉ số tải lượng đường huyết thấp (GL) nên nó khá an toàn với người tiểu đường. Tuy nhiên, câu chuyện lại có khác đối với tiểu đường thai kỳ, vì có chỉ số đường huyết cao, lại chứa toàn các loại đường dễ hấp thu nên đường huyết của mẹ bầu sẽ tăng rất nhanh sau ăn, đây lại là vấn đề dễ gây tổn hại đến sức khoẻ thai nhi. Vì thế, mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ vẫn có thể ăn được dưa hấu nhưng cần ăn lượng ít vừa phải kết hợp một số loại trái cây ít ngọt, giàu chất xơ khác.

Như vậy mẹ bầu đã biết tiểu đường thai kỳ thì ăn dưa hấu được không. Dù mẹ bầu bị đái tháo đường có thể ăn được dưa hấu. Nhưng cũng cần lưu ý là tránh uống nước ép dưa hấu (tự ép hay chế biến sẳn); vì có thể lượng đường bổ sung trong nước ép có thể khiến cho lượng đường của thực phẩm tăng lên.

Lưu ý xây dựng chế độ ăn uống khi bị tiểu đường thai kỳ

đái tháo đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ ăn dưa hấu được không và những lưu ý.

Bên cạnh vấn đề tiểu đường thai kỳ thì ăn dưa hấu được không; Viện Y tế Hoa Kỳ (NIH) cũng lưu ý các mẹ bầu cách xây dựng chế độ ăn trong thai kỳ như sau:

  • Mẹ nên bổ sung một lượng vừa phải protein nạc và chất béo lành mạnh trong chế độ dinh dưỡng.
  • Mẹ nên dùng các thực phẩm chứa carbohydrate lành mạnh như ngũ cốc nguyên hạt; thực phẩm giàu chất xơ. Tuy nhiên, mẹ cũng nên tránh các thực phẩm chứa carbohydrate đơn giản như khoai tây; gạo trắng; kẹo; nước ngọt và đồ ngọt khác.
  • Mẹ nên bổ sung các loại rau có màu đậm như rau bina; bông cải xanh; xà lách; cà rốt và ớt.
  • Mẹ nên ăn trái cây trực tiếp thay vì uống nước ép. Vì chúng có nhiều chất xơ hơn. Nếu uống nước ép, mẹ bầu nhớ không cho thêm đường; và không dùng các loại nước ép đông lạnh hoặc đóng hộp. Vì nước ép tươi sẽ giàu dưỡng chất và tốt hơn các loại đóng hộp.
  • Mẹ có thể bổ sung các sản phẩm từ sữa để bổ sung protein, canxi và phốt pho. Tuy nhiên, mẹ bầu nên dùng sữa hoặc sữa chua ít béo hoặc không béo; tránh sữa chua có đường hoặc chất làm ngọt nhân tạo.
  • Mỗi ngày, mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn mỗi ngày; tuyệt đối không bỏ bữa chính và bữa phụ; luôn giữ số lượng và loại thực phẩm (carbohydrate, chất béo và protein) giống nhau hàng ngày để giúp giữ lượng đường trong máu ổn định hơn.

[inline_article id=177992]

Như vậy, MarryBaby đã chia sẻ đến các mẹ bầu câu trả lời tiểu đường thai kỳ thì ăn dưa hấu được không. Nếu còn thắc mắc vấn đề gì về chủ đề này hãy để lại bình luận ngay bài viết. Đội ngũ y bác sĩ của MarryBaby sẽ chia sẻ ngay nhé. Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Không tiêm phòng khi mang thai có sao không? Mẹ bầu nhất định phải biết!

Bà bầu không tiêm phòng khi mang thai có sao không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu thắc mắc và quan tâm. MarryBaby sẽ giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây. Hãy cùng tham khảo bài viết nhé các mẹ bầu!

Vì sao phải tiêm vacxin cho bà bầu?

Trước khi giải đáp câu hỏi không tiêm phòng khi mang thai có sao không; chúng cần biết vì sao nên tiêm vacxin cho bà bầu. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO); việc tiêm chủng là điều tất cả chúng ta cần làm để bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng. Đối với phụ nữ mang thai thì rất cần thiết. Bởi vì khi mang thai sự thay đổi chức năng miễn dịch; phổi và tim sẽ khiến thai phụ dễ nhiễm bệnh hơn.

Ngoài ra, bà bầu chủ động tiêm phòng khi mang thai cũng là cách để bảo vệ thai nhi từ trong bụng mẹ. Với các mũi tiêm vacxin khi mang thai sẽ truyền một ít kháng thể sang thai nhi để bảo vệ em bé ngay khi vừa sinh ra trước những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Vì thế, việc tiêm phòng khi mang thai là một điều cần thiết. Vậy các mẹ bầu nên tiêm vacxin nào? MarryBaby sẽ chia sẻ trong phần tiếp theo nhé!

>> Mẹ bầu có thể tham khảo thêm: Bà bầu có nên truyền nước không? Những lưu ý quan trọng không nên bỏ qua.

Các mũi tiêm vacxin cho bà bầu cần thiết

Bên cạnh việc tiêm hiểu không tiêm phòng khi mang thai có sao không; chúng ta cần biết rõ các loại tiêm phòng khi mang thai. Dưới đây là những hướng dẫn theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).

tiêm vacxin cho bà bầu

Đối với mẹ bầu các chuyên gia y tế khuyến cáo nên tiêm các mũi vacxin bất hoạt. Bởi vì mũi tiêm vacxin sống sẽ tiềm ẩn nguy cơ lây truyền virus hoặc vi khuẩn cho thai nhi. Và đã có nhiều báo cáo y khoa chứng minh việc tiêm vacxin bất hoạt cho bà bầu rất an toàn. Dưới đây là các mũi tiêm mẹ bầu cần được tiêm phòng khi mang thai.

  • Cúm: Thai phụ dễ bị cúm nặng do chức năng hệ miễn dịch thay đổi. Vì thế, mẹ bầu phải được tiêm vacxin cúm để bảo vệ mẹ và con.
  • Uốn ván – bạch hầu – ho gà: Mẹ sẽ cần tiêm mũi vacxin này vào tuần thứ 27 đến tuần thứ 36 của mỗi lần mang thai; hoặc sớm hơn càng tốt. Trong 3 loại bệnh này, ho gà là bệnh có thể khiến trẻ sơ sinh tử vong.
  • COVID-19: Hiện nay, dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp. Vì thế, gần đây các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo mẹ bầu nên được tiêm phòng COVID-19 bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ; cũng như tiêm liều nhắc lại cho những người đủ điều kiện.

Vậy bà bầu không tiêm phòng khi mang thai có sao không? Câu hỏi này sẽ được trả lời trong phần dưới đây. Mẹ bầu cùng theo dõi tiếp nhé!

Thai phụ không tiêm phòng khi mang thai có sao không?

tiêm vacxin

Bà bầu không tiêm phòng khi mang thai có sao không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ rất quan tâm. Như MarryBaby đã đề cập ở hai phần trước, việc tiêm phòng trước và khi mang thai rất cần thiết. Điều này sẽ giúp bảo vệ mẹ và con trước những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong thai kỳ cũng như sau khi sinh con.

Theo CDC, nếu mẹ bầu trong thai kỳ không tiêm vacxin ngừa bệnh thì sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Do hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai thay đổi nên rất dễ nhiễm bệnh. Và điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Bên cạnh đó, khi mẹ bầu tiêm phòng khi mang thai cũng giúp tăng sức đề kháng bảo vệ thai nhi trước khác bệnh truyền nhiễm sau khi ra đời. Và chất lượng vacxin cũng sẽ thay đổi theo thời gian; vì thế trẻ sơ sinh cũng nên được tiêm vacxin theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

Nếu mẹ bầu không kịp tiêm phòng khi mang thai; thì hãy tiêm vacxin ngay sau khi sinh em bé để không lây bệnh truyền nhiễm cho con. Trước khi đăng ký tiêm phòng, mẹ nên nói rõ vấn đề sức khỏe và tình trạng sau sinh để được bác sĩ tư vấn loại vacxin cần tiêm cho phù hợp nhé.

[inline_article id=185164]

Như vậy mẹ đã biết không tiêm phòng khi mang thai có sao không rồi đúng không? Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các mẹ bầu. Chúc các mẹ một thai kỳ khỏe mạnh nhé!

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Biểu hiện đau dạ dày khi mang thai là gì và mẹ có cần quá lo lắng?

Tuy nhiên, những cơn đau dạ dày trong thai kỳ sẽ khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó chịu; nhất là trong khi sinh hoạt và ăn uống. MarryBaby sẽ giúp mẹ nhận diện các biểu hiện đau dạ dày khi mang thai; và các cách phòng tránh để có một thai kỳ khỏe mạnh. Hãy cùng theo dõi bài viết này nhé!

Vì sao bà bầu bị đau dạ dày khi mang thai?

Trước khi nhận biết các biểu hiện đau dạ dày khi mang thai, mẹ bầu cần biết rõ các nguyên nhân gây ra tình trạng này. Dưới đây là các nguyên nhân khiến bà bầu bị đau dạ dày theo chia sẻ của Hiệp hội Mang thai Hoa Kỳ.

1. Do thai nhi phát triển

Khi thai nhi ngày càng lớn khiến tử cung cũng phát triển theo. Lúc đó, hai dây chằng tròndây chằng lớn chạy từ tử cung đến háng bị kéo căng và tạo ra cảm giác khó chịu. Cơn đau này thường được xuất hiện trong tam cá nguyệt thứ hai và được coi là vô hại.

2. Đầy hơi và táo bón

Do hormone progesterone tăng lên khiến đường tiêu hóa hoạt động chậm lại; làm thức ăn di chuyển chậm hơn. Thức ăn lưu lại trong ruột ruột già càng nhiều sẽ trở nên khô và khó trôi đi. Từ đó dẫn đến đau dạ dày, táo bón khi mang thai.

>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Đau bụng lâm râm sắp sinh, đâu là dấu hiệu em bé muốn chào đời?

Biểu hiện đau dạ dày khi mang thai

đau dạ dày khi mang thai
Biểu hiện đau dạ dày khi mang thai là gì mẹ biết chưa?

Khi mẹ bầu đã hiểu các nguyên gây đau dạ dày khi mang thai. Mẹ bầu cần phải biết nhận biết các biểu hiện đau dạ dày khi mang thai. Dưới đây là các dấu hiệu cảnh báo theo Dịch vụ Y tế Anh quốc.

Bầu đau dạ dày phải làm sao?

bầu đau dạ dày phải làm sao
Nếu đã nhận biết các biểu hiện đau dạ dày khi mang thai, cần làm gì để phòng tránh?

Nếu mẹ bầu đã nhận biết các biểu hiện đau dạ dày khi mang thai. Thì bà bầu đau dạ dày phải làm sao? Dưới đây là các cách phòng tránh theo chia sẻ của tổ chức Lifespan ở Rhode Island.

  • Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh. Mẹ bầu cần tăng lượng chất xơ trong chế độ ăn uống. Tránh thực phẩm chế biến sẵn có đường; caffeine; hoặc sữa.
  • Tăng lượng cường uống nước lọc, nước hoa quả và nước canh. Việc uống nhiều chất lỏng có thể giúp tiêu hóa hoạt động thường xuyên.
  • Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường lưu thông máu và mang nhiều oxy giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Mẹ bầu cố gắng tập thể dục vừa phải ít nhất 2,5 tiếng/tuần, hoặc 30 phút mỗi ngày.
  • Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng axit, men tiêu hóa và một số loại thuốc khác. Nếu cần uống thuốc để hỗ trợ hệ tiêu hóa, mẹ bầu cần phải hỏi thăm ý kiến của bác sĩ trước nhé.

Như vậy, mẹ bầu đã hiểu về nguyên nhân và biểu hiện đau dạ dày khi mang thai. Nếu vấn đề này trở nên nghiêm trọng, mẹ bầu nên đi khám bệnh ngay để được bác sĩ khám và điều trị kịp thời.

[inline_article id=172486]

Với những thông tin về biểu hiện đau dạ dày khi mang thai, MarryBaby hy vọng sẽ giúp ích cho các mẹ bầu. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề này, mẹ bầu có thể để lại bình luận ở bài viết. Đội ngũ y bác sĩ của chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc ngay nhé.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Hỉ mũi ra máu khi mang thai có nguy hiểm cho mẹ và thai nhi không?

Theo Trung tâm y tế Tây Nam Texas (UT Southwestern/UTSW – một học trung tâm khoa học sức khỏe cộng đồng tại Dallas , Texas); trong 6 người phụ nữ bị chảy máu mũi thì có 1/5 người đang mang thai. Hỉ mũi ra máu khi mang thai là tình trạng thường gặp nhưng có phải là biến chứng nguy hiểm không? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ đến cho các mẹ bầu vấn đề xì mũi ra máu. Hãy cùng theo dõi nhé!

Nguyên nhân gây hỉ mũi ra máu khi mang thai

1. Do lưu lượng máu tăng cao

UTSW chia sẻ, trong quá trình mang thai, tổng lượng máu trong cơ thể tăng gấp đôi để hỗ trợ thai nhi phát triển. Để cung cấp thêm lượng máu này, các mạch máu trong cơ thể giãn ra. Do áp lực của máu tăng thêm có thể khiến các mạch mỏng manh trong mũi bị vỡ và dễ chảy máu hơn.

2. Hỉ mũi ra máu khi mang thai do viêm mũi

Ngay cả khi không mang thai, chúng ta vẫn có khả năng bị chảy máu mũi do cảm lạnh; viêm xoang hoặc dị ứng. Nhưng theo UTSW cho biết, khoảng 20% ​​phụ nữ mang thai bị viêm mũi và sưng màng nhầy trong mũi. Viêm mũi có thể gây nghẹt mũi, chảy nước mũi sau và chảy nước mũi. Và khi liên tục hỉ mũi, mẹ bầu dễ bị chảy máu mũi hơn.

xì mũi ra máu

3. Thay đổi hormone

Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai có thể gây ra rất nhiều triệu chứng trong thai kỳ. Khi mang thai, mũi của mẹ bầu có thể bị nghẹt. Bởi vì, các hormone làm dày niêm mạc tử cung có thể tác động đến màng nhầy trong mũi khiến chảy máu, bệnh viện Cleveland tại Mỹ cho biết.

4. Hỉ mũi ra máu khi mang thai do mất nước

Mẹ bầu sẽ dễ bị mất nước hơn khi mang thai vì cần nhiều nước cho mẹ và con. Khi mẹ bầu bị mất nước, màng nhầy trong mũi sẽ bị khô và nứt. Đây có thể là một nguyên nhân gây chảy máu mũi khi mang thai.

5. Nguyên nhân khác

Mẹ bầu chảy máu mũi còn do một số bệnh lý như huyết áp cao; hoặc rối loạn đông máu. Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể bị chảy máu nếu màng mũi bị khô và nứt do thời tiết lạnh; không khí khô; hoặc điều hòa nhiệt độ quá thấp.

>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Bà bầu bị căng cứng bụng: Nguyên nhân vì đâu?

Bà bầu hỉ mũi ra máu khi mang thai có nguy hiểm không?

bầu chảy máu mũi

Tình trạng mẹ bầu hỉ mũi ra máu khi mang thai có thể bắt đầu từ tam cá nguyệt đầu tiên cho đến khi sinh em bé. Việc xì mũi ra máu có thể do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lưu lượng máu tăng.

Bệnh viện Cleveland tại Mỹ còn chia sẻ rằng, tình trạng bầu chảy máu mũi kéo dài và nhiều có thể gây thiếu máu. Một số dấu hiệu của bệnh thiếu máu là mệt mỏi, chóng mặt và da xanh xao. Nếu mẹ bầu có các triệu chứng thiếu máu và hỉ mũi ra máu khi mang thai thì hãy đi khám bệnh ngay. Các bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm máu để tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị.

Cách sơ cứu do hỉ mũi ra máu khi mang thai

Dưới đây là cách sơ cứu nếu mẹ bầu bị hỉ mũi ra máu khi mang thai theo hướng dẫn của tổ chức Mang thai – Sinh con – Trẻ sơ sinh tại Úc. Các mẹ bầu cùng lưu ý các điều sau nhé.

  • Ngồi hoặc đứng, giữ đầu thẳng đứng để giảm áp lực của các mạch máu bên trong mũi và làm chậm quá trình chảy máu, tuyệt đối mẹ không ngửa cổ lên nhé.
  • Bóp nhẹ phần mềm bên dưới xương sống của mũi trong 10 phút để cầm máu.
  • Nếu mũi chảy nhiều máu, mẹ bầu có thể hơi nghiêng người về phía trước và thở bằng miệng để máu chảy ra khỏi mũi; tránh để máu chảy xuống phía sau cổ họng.
  • Nếu máu chảy xuống miệng, mẹ bầu hãy khạc máu ra khỏi miệng ngay.
  • Mẹ bầu cũng có thể cầm máu bằng các cách như ngậm một viên đá; đặt túi chườm vào sau cổ hoặc trán, hoặc phần xương của mũi.

Sau 10 phút, mẹ hãy thả tay ra khỏi mũi để xem máu đã ngừng chảy chưa. Nếu mũi vẫn còn chảy máu, hãy thử lại quy trình này trong 10 phút nữa.

Khi nào mẹ bầu nên đi đến bệnh viện?

Nếu việc hỉ mũi ra máu khi mang thai không thể khắc phục được hoặc mẹ bầu thuộc các trường hợp sau thì hãy đi khám bệnh ngay nhé.

  • Mẹ bầu bị cao huyết áp.
  • Mẹ đã thực hiện các bước trên nhưng tình trạng chảy máu mũi không ngừng sau 20 phút.
  • Mẹ trở nên bị khó thở bằng miệng.
  • Mẹ bầu bị chảy máu mũi thường xuyên.
  • Mẹ bầu đã nuốt rất nhiều máu và nôn mửa.
  • Chảy máu mũi khiến mẹ bị sốt hoặc ớn lạnh.

[inline_article id=285572]

Hỉ mũi ra máu khi mang thai là trường hợp thường gặp, nhưng hiếm khi là biến chứng nguy hiểm. Mẹ bầu hãy nghỉ ngơi thoải mái, uống nhiều nước và giữ gìn sức khỏe để tránh bị xì mũi ra máu. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề hỉ mũi ra máu khi mang thai hãy để lại bình luận ở bài viết này. Đội ngũ y bác sĩ của chúng tôi sẽ giải đáp ngay nhé!