Categories
Giai đoạn hậu sản Sau khi sinh

Vùng kín có mùi sau sinh: Cách trị tuyệt chiêu dành cho mẹ bỉm!

Nguyên nhân vùng kín có mùi sau sinh do đâu? Sau sinh vùng kín có mùi hôi có nguy hiểm không? Bài viết này MarryBaby sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này và các cách khắc phục. Hãy theo dõi bài viết này để có câu trả lời cụ thể nhé.

Tại sao vùng kín có mùi hôi sau sinh?

Sau khi sinh, vùng kín có mùi hôi sau sinh do sự xuất hiện của sản dịch. Đây là hỗn hợp gồm máu, chất nhầy và mô tử cung. Chất này có mùi hôi, mốc giống như dịch kinh nguyệt và có thể kéo dài vài tuần. Tình trạng sản dịch có màu sắc và thời gian kéo dài khác nhau ở mỗi người.

Ngoài ra, khi sản dịch kết hợp với nước tiểu và không được làm vệ sinh sạch sẽ; thì dẫn đến sau sinh vùng kín có mùi hôi. Điều này có thể xuất phát từ thói quen dùng vòi xịt rửa vùng kín những không dùng giấy khô lâu khô lại.

>> Bạn có thể xem thêm: Mách mẹ cách se khít vùng kín sau sinh tại nhà cực hiệu quả

Vùng kín có mùi hôi sau sinh có nguy hiểm không?

Thông thường, vùng kín có mùi hôi sau sinh do sản dịch là tình trạng rất bình thường. Điều này sẽ không gây bất kỳ các biến chứng sau sinh. Khi tử cung và mô âm đạo co lại bình thường thì tình trạng này sẽ không còn.

Tuy nhiên, khi môi trường âm đạo ẩm ướt kèm theo vấn đề không được làm vệ sinh sạch sẽ có thể khiến cho vi khuẩn xâm nhập. Vùng kín có mùi hôi sau sinh có thể là dấu hiệu viêm âm đạo ban đầu. Bên cạnh đó, dấu hiệu sau sinh vùng kín có mùi hôi cũng có thể là dấu hiệu bệnh phụ khoa nguy hiểm khác.

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh 2 tháng vẫn ra máu, không phải lúc nào cũng nguy hiểm

Sau sinh bao lâu thì vùng kín hết mùi hôi?

Nếu vùng kín của bạn chỉ có mùi do đang tiết sản dịch sau sinh; thì sau sinh bao lâu thì vùng kín hết mùi hôi? Thông thường, khi sản dịch hết thì vùng kín của chị em sẽ hết mùi hơn khoảng tầm 3-4 tuần sau sinh. Tuy nhiên, thời gian tiết sản dịch ở mỗi người sẽ khác nhau do nhiều yếu tố nên thời gian vùng kín hết mùi hôi sẽ khác nhau.

Ngoài ra, nếu trong quá trình vùng kín tiết sản dịch nếu có các dấu hiệu bất thường thì cần phải đi khám bác sĩ ngay. Bởi vì đó có thể là dấu hiệu tiềm ẩn của các bệnh lý dưới đây.

Dấu hiệu nguy hiểm khi vùng kín có mùi hôi sau sinh

1. Viêm nhiễm âm đạo 

Vùng kín có mùi hôi sau sinh đi kèm các biểu hiện như khí hư ra nhiều bất thường, ngứa rát, mùi khó chịu, cảm giác đau rát khi quan hệ. Đây là những dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm âm nguy hiểm. Khi gặp dấu hiệu này, bạn nên đi khám phụ khoa ngay.

2. Vùng kín có mùi hôi sau sinh do viêm tuyến cổ tử cung

Viêm tuyến cổ tử cung cũng mang dấu hiệu vùng kín có mùi sau sinh và khí hư ra nhiều ở dạng bọt màu vàng hay xanh nhạt. Ngoài ra, bạn còn có thể nhận thấy thêm những biểu hiện như ngứa, rát âm đạo và chảy máu khi quan hệ.

3. Viêm vùng chậu

Vi khuẩn từ âm đạo xâm nhập vào vùng chậu gây viêm nhiễm. Triệu chứng kèm theo có thể là:

  • Đau vùng bụng dưới, khí hư có màu lạ.
  • Vùng kín có mùi hôi sau sinh.
  • Cơ thể mệt mỏi, suy nhược.
  • Đau rát khi quan hệ.
  • Sốt

>> Bạn có thể xem thêm: Hình ảnh cục thịt thừa ở vùng kín sau sinh trông như thế nào? Nguyên nhân và cách khắc phục

4. Vùng kín có mùi hôi sau sinh do polyp tử cung

Sau sinh vùng kín có mùi hôi cũng có thể là triệu chứng của bệnh lý polyp tử cung. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nhận biết thêm các dấu hiệu sau:

  • Âm đạo chảy máu bất thường
  • Kỳ kinh kéo dài, ra kinh nhiều, ra kinh giữa các kỳ kinh,
  • Khí hư ra nhiều.
  • Âm đạo có mùi hôi.
  • Bụng dưới đau từng cơn.

5. Dấu hiệu bệnh ung thư cổ tử cung

Khi dịch âm đạo tăng bất thường, kèm theo vùng kín có mùi hôi sau sinh; đau vùng xương chậu; xuất huyết, sụt cân, suy nhược. Điều này chính là dấu hiệu báo hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung.

Nếu vùng kín có mùi hôi sau sinh kèm với các triệu chứng trên. Bạn nên thu xếp thời gian để đi khám phụ khoa ngay lập tức. Các bác sĩ sẽ khám bệnh, xét nghiệm và thực hiện các phương pháp khác để xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này.

>> Bạn có thể xem thêm: Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ với những hình ảnh chi tiết

Các cách trị vùng kín có mùi hôi sau khi sinh

1. Thay đổi chế độ ăn uống

Sau khi sinh em bé, bạn nên tránh thức ăn chứa lượng đường cao và nhiều men. Vì các thực phẩm này có thể làm tăng lượng nấm men trong âm đạo. Điều này có thể gây ra nhiễm trùng và vùng kín có mùi hôi sau sinh.

Thay vào đó, bạn nên ăn những thực phẩm như đậu nành; đậu hũ; sữa đậu nành; ngũ cốc; rau củ quả màu vàng, đỏ… giúp phụ nữ bổ sung hormone, vi khuẩn có lợi giúp ổn định độ pH âm đạo.

sau sinh bao lâu thì vùng kín phục hồi

2. Rửa vùng kín với lá trầu không

Theo dân gian, người ta thường vệ sinh vùng kín bằng lá trầu không. Các chuyên gia cũng cho biết, lá trầu không cũng có đặc tính kháng khuẩn và chống viêm rất tốt.

Khi bạn dùng trực tiếp nước lá trầu không để lau rửa vùng kín. Các tinh chất từ lá trầu sẽ nhanh chóng thẩm thấu vào niêm mạc âm đạo giúp làm giảm tình trạng ngứa ngáy, sưng đỏ và vùng kín có mùi hôi sau sinh.

3. Xông hơi vùng kín sau sinh

Xông hơi vùng kín sau sinh là phương pháp dùng hơi nước bốc lên từ nước nóng. Phương pháp này sẽ giúp diệt vi khuẩn âm đạo; ngăn ngừa vùng kín có mùi hôi sau sinh; giảm mệt mỏi và căng thẳng cho chị em.

Thông thường, các mẹ sẽ thực hiện cách xông hơi vùng kín với lá trầu. Vì đây là nguyên liệu có công dụng kháng khuẩn tự nhiên đã được các chuyên gia khuyên dùng.

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ có nên hơ than vùng kín sau sinh để làm đẹp ‘cô bé’?

4. Nước muối

Muối là nguyên liệu dễ tìm thấy trong gian bếp của mỗi gia đình. Đây là nguyên liệu tự nhiên có tính sát khuẩn cao. Bạn có thể dùng nước muối xông hơi vùng kín. Phương pháp này sẽ giúp giảm và ngăn ngừa vùng kín có mùi hôi sau sinh rất hiệu quả.

5. Nước phèn chua

Phèn chua cũng có công dụng khử mùi hôi và có tính sát khuẩn cao. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không dùng phèn chua để rửa trực tiếp âm đạo.

Thay vào đó, bạn hãy dùng phèn chua để xông hơi vùng kín sau sinh. Điều này sẽ giúp bạn ngăn ngừa và giảm vùng kín có mùi hôi sau sinh đáng kể.

6. Giữ vệ sinh vùng kín đúng cách

Trong thời cho con bú môi trường vùng kín có nhiều thay đổi do đó mẹ cần chăm sóc vệ sinh đúng cách. Dưới đây là cách vệ sinh đúng cách bạn nên nhớ:

  • Vệ sinh vùng kín từ trước ra sau để tránh lây lan vi khuẩn và mầm bệnh từ hậu môn.
  • Bạn không nên vệ sinh vùng kín quá nhiều lần, không nên thụt rửa âm đạo sâu.

7. Thay đồ lót thường xuyên

Bên cạnh việc làm vệ sinh vùng kín đúng cách, bạn cũng nên lưu ý về vấn đề mặc quần lót như sau:

  • Nên mặc quần lót rộng rãi, chất liệu thoáng mát, thấm hút mồ hôi.
  • Thay quần lót hàng ngày từ 1 – 2 lần để tránh ẩm ướt.
  • Tránh dùng quần lót ẩm ướt sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây hại phát triển.

8. Quan hệ đúng cách

Sau khi sinh, bạn nên kiêng quan hệ vợ chồng ít nhất 1 tháng đầu sau sinh. Bởi vì, thời điểm này, cơ quan sinh dục vẫn chưa hồi phục hoàn toàn. Nếu bạn quan hệ không đúng cách có thể gây viêm nhiễm, tổn thương vùng kín. Vì thế, bạn nên chờ tử cung và vùng kín hồi phục rồi hãy “gần gũi” chồng nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách quan hệ tình dục sau sinh an toàn và thời điềm nào là tốt nhất?

9. Cách phòng tránh hôi vùng kín sau sinh

Sau khi sinh, âm đạo sẽ có sản dịch chảy ra. Để tránh vùng kín có mùi sau sinh, bạn nên lưu ý những điều sau đây:

  • Bạn nên vệ sinh vùng kín ít nhất 2-3 lần ngày vào buổi sáng, chiều và tối trước khi đi ngủ.
  • Sau khi vệ sinh bạn cần phải lâu khô vùng kín và thay băng vệ sinh mới.
  • Sử dụng nước muối hoặc dung dịch vệ sinh phụ nữ để rửa vùng kín khi sản dịch vẫn còn.
  • Bạn chỉ nên vệ sinh phần bên ngoài, tránh thụt rửa sâu bên trong.

[key-takeaways title=”Sau sinh bao lâu thì vùng kín phục hồi?”]

Sau khi sinh em bé, cơ thể của bạn sẽ mất một khoảng thời gian để hồi phục. Nhưng sau sinh bao lâu thì vùng kín phục hồi?

  • Sau sinh, âm đạo sẽ xuất hiện sản dịch để tống hết tất cả máu, chất nhầy và mô tử cung. Thông thường, tình trạng này sẽ kéo dài từ 10 – 14 ngày. Tuy nhiên, nó sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người sẽ có thời gian hết sản dịch khác nhau.
  • Bên cạnh đó, nếu bạn sinh thường có thể bị rạch tầng sinh môn. Tùy vào cơ địa mỗi người, vết thương này sẽ có thời gian hồi phục khác nhau. Nhưng khoảng ít nhất 6 tuần sau sinh thì vùng kín mới hồi phục.

[/key-takeaways]

[inline_article id=288964]

Như vậy, bạn đã biết nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng vùng kín có mùi sau sinh. Nếu bạn đang gặp các dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm thì hãy đi khám phụ khoa ngay. Các bác sĩ sẽ kiểm tra, chẩn đoán và điều trị bệnh lý trước khi tình trạng trở nặng hơn.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Những lưu ý không thể bỏ qua khi chọn dung dịch vệ sinh phụ nữ cho mẹ bầu

Dưới đây là 5- Không khi chọn dung dịch vệ sinh vùng kín giúp mẹ bầu có một thai kì khỏe mạnh

  • Không sử dụng dung dịch vệ sinh bất kì mà cần lựa chọn loại chuyên biệt cho phụ nữ mang thai, sau sinh để đảm bảo tính an toàn và pH âm đạo phù hợp
  • Không sử dụng dung dịch vệ sinh chứa mùi thơm, có màu và tạo bọt nhiều. Bởi những chất này sẽ làm cho các lợi khuẩn cư ngụ bên trong vùng kín mẹ bầu bị tiêu diệt. Ngoài ra, độ pH cũng sẽ bị mất cân bằng tạo điều kiện thuận lợi để các hại khuẩn càng phát triển lan rộng hơn .
  • Không sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, bộ Y tế VN chưa cấp phép lưu hành
  • Không sử dụng các sản phẩm chưa được thử nghiệm lâm sàng vì làn da mẹ Bầu giai đoạn này vốn nhạy cảm, rất dễ bị kích ứng
  • Không sử dụng các sản phẩm chứa các thành phần không phải là từ thiên nhiên và trồng theo phương pháp hữu cơ

oillan-intima-mama-2

Dung dịch vệ sinh dành riêng cho bà bầu đáp ứng tốt các tiêu chuẩn trên hiện nay chưa phổ biến.Theo các chuyên gia sản phụ khoa thì Dung dịch vệ sinh vùng kín hàng ngày Oillan Intima Mama chuyên biệt cho phụ nữ mang thai, sau sinh đến từ Châu Âu thỏa mãn 5- Không mẹ Bầu có thể an tâm.

Oillan Intima mama được chủ đích sản xuất dành riêng cho phụ nữ mang thai, sau sinh nên đã vượt qua được các tiêu chuẩn khắt khe về tính an toàn và chất lượng,đảm bảo độ pH âm đạo phù hợp với phụ nữ giai đoạn nhạy cảm này.  Sản phẩm được chiết xuất từ thành phần thiên nhiên trồng theo phương pháp hữu cơ mang lại công dụng làm sạch cao nhất và an toàn cho cả mẹ và bé.

oillan-intima-mama-3

  • Acid lactic:  Là một loại Alpha Hydroxyl axit, tạo độ pH axit cho âm đạo, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt loại bỏ nhiễm Candida – tác nhân chính gây ra các vấn đề viêm nhiễm vùng kín. Bổ sung axit Lactic trong dung dịch vệ sinh giúp duy trì pH tự nhiên cho vùng kín, tăng cường khả năng tự bảo vệ, an toàn khi sử dụng hàng ngày.
  • Bisabolol: Là một chiết xuất từ tinh dầu hoa cúc, có tác dụng chống viêm, không gây nhạy cảm hoặc dị ứng. Bisabolol hấp thu tốt và làm tăng hấp thu các thành phần khác.
  • Dầu Bơ: Nuôi dưỡng, chống viêm hiệu quả.
  • D-panthenol: Dưỡng ẩm, làm lành tái tạo da, làm dịu kích ứng.

Đặc biệt Oillan Intima Mama  kiểm nghiệm lâm sàng trên những người bị dị ứng, và an toàn cho mọi loại da kể cả làn da nhạy cảm nhất.

Đại đa số các sản phẩm vệ sinh dành cho phụ nữ trên thị trường hiện nay đều chứa chất tạo mùi và tạo bọt nhiều nhằm mục đích làm sạch nhanh chóng và khử mùi hôi rất không an toàn cho phụ nữ có thai, dễ gây kích ứng, phản ứng ngược.

oillan-intima-mama-4

Còn Oillan Intima Mama thì hoàn toàn ngược lại, sản phẩm  có công thức đặc biệt, không chứa chất tạo mùi, tạo màu và ít bọt giúp bảo vệ được hệ vi khuẩn có lợi và  cân bằng được pH âm đạo

Sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu do Dược Phẩm Vinh Gia phân phối và được Bộ Y Tế cấp giấy phép lưu hành.

Đồng thời sản phẩm đã được thử nghiệm lâm sàng, đảm bảo an toàn cho mọi làn da.

Mỗi ngày chỉ cần sử dụng Oillan Intima mama 1 lần theo nguyên tắc từ trước ra sau sẽ giúp vùng kín được làm sạch nhẹ nhàng, đem đến cảm giác khô thoáng, dễ chịu mà không làm mất độ ẩm tự nhiên.

Oillan Intima mama là lựa chọn giúp mẹ hoàn toàn yên tâm về độ an toàn và công hiệu giúp mẹ loại bỏ nỗi lo bệnh phụ khoa khi mang thai vừa thân thiện với làn da vùng kín vừa an toàn cho con. Ngoài ra, sản phẩm này cũng hoàn toàn phù hợp cho phụ nữ sau sinh và đang cho con bú.

Liên hệ 1900.1529 hoặc 0896.509.509 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí hoặc gửi câu hỏi về hòm thư [email protected].

GỌI NGAY: 0904758181– Đặt mua sản phẩm Oillan Intima Mama

oillan intima mama 5

Categories
Sự phát triển của trẻ Sức khỏe trẻ em Các vấn đề sức khỏe trẻ em khác

Review sản phẩm vệ sinh vùng kín bé gái, chuyên gia bảo chứng, mẹ “săn” tìm

Cùng tìm hiểu để chọn đúng loại dung dịch vệ sinh phù hợp cho việc tắm rửa vùng kín của bé mẹ nhé!

Nên hay không dùng dung dịch vệ sinh vùng kín cho bé gái, chuyên gia nói gì?

Theo TS. BS Lê Thị Thu Hà, Trưởng khoa Sản N1, Bệnh viện Từ Dũ HCM, vùng kín bé gái rất dễ viêm nhiễm do cấu trúc phức tạp, cộng thêm việc thường xuyên đóng bỉm che kín hậu môn và đường tiểu. Khi vùng kín bé gái bị viêm nhiễm, hăm đỏ mẹ không nên dùng nước muối sinh lý và nước lá trầu bà để rửa vì da vùng kín của bé rất nhạy cảm, đồng thời độ pH của vùng kín có tính axit những dung dịch rửa trên có tính kiềm và sát khuẩn cao sẽ khiến pH vùng kín của bé bị biến đổi, hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe phụ khoa của bé.

tắm vùng kín bé gái 1 tuổi 2

Bác sĩ Lê Thị Thu Hà khuyên, mẹ nên sử dụng sản phẩm dung dịch vệ sinh chuyên biệt cho bé gái, không mùi, không màu, không thành phần hóa học có hại, ít bọt chiết xuất từ dược liệu thiên nhiên được nuôi trồng ở vùng hữu cơ sẽ giúp cân bằng pH vùng kín và an toàn với da bé.

ThS.BS Đinh Thị Ngọc Hoa, bác sĩ chuyên khoa Nhi, BV Xanhpon Hà Nội khuyên mẹ nên chọn dung dịch vệ sinh cho bé gái đáp ứng đủ 5 tiêu chí sau:

Tính chuyên biệt

Sản phẩm đó phải được sản xuất chủ đích dành riêng cho bé gái, để đảm bảo môi trường pH phù hợp với vùng kín của bé.

Tính an toàn

Chứa các thành phần thiên nhiên được trồng theo phương pháp hữu cơ, đã được kiểm nghiệm lâm sàng trên những người bị dị ứng

Tính hiệu quả

Chăm sóc vùng kín trẻ nhỏ theo cơ chế: Cân bằng pH âm đạo, bảo vệ hệ vi khuẩn có lợi, chống lại các nhiễm trùng và điều kiện gây viêm, ngăn ngừa và khắc phục viêm ngứa hiệu quả.

Tính tiện lợi

Sản phẩm đó chỉ cần dùng 1 lần/ngày nhưng vẫn giúp vùng kín của bé được làm sạch nhẹ nhàng, mang lại cảm giác khô thoáng kéo dài.

Nguổn gốc xuất xứ rõ ràng

Dung dịch vệ sinh vùng kín cho bé gái phải chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ, đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam.

[inline_article id=218529]

Oillan Intima Baby đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chí khuyên dùng của bác sĩ:

  • Là sản phẩm chuyên biệt dành riêng cho bé gái từ 1 tuổi trở lên
  • Oillan Intima Baby chiết xuất từ những thành phần tự nhiên được nuôi trồng hữu cơ như lô hội, có tác dụng làm ẩm, làm dịu, sự kích ứng viêm và tổn thương, Bisabolol từ tinh dầu hoa cúc có tác dụng chống viêm, không gây kích ứng, D-panthenol có tác dụng dưỡng ẩm, làm lành tái tạo da, giảm kích ứng, an toàn với da em bé
  • Sản phẩm đã được thử nghiệm lâm sàng trên làn da dị ứng, nên an toàn cho làn da nhạy cảm nhất.
  • Tác dụng của Oillan Intima Baby giúp cần bằng pH, tạo môi trường cho lợi khuẩn phát triển, kháng viêm, không chứa chất tạo mùi, tạo màu, ít tạo bọt , không gây kích ứng.
  • Được sản xuất bởi  nhà máy Oecanic (Top 3 nhà máy Dược Mỹ Phẩm lớn nhất Ba Lan đạt chuẩn GMP Châu Âu ) và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Mẹ nói gì khi sử dụng Oillan Intima Baby?

Mẹ Hồ Thủy Tiên (Quận Ba Đình) chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc vùng kín của con: “Sau khi sinh bé xong, mình được nữ hộ sinh của bệnh viện hướng dẫn cách tắm bé và vệ sinh vùng kín cho con gái với sản phẩm Oillan Baby dùng cho bé một ngày tuổi. Sản phẩm tắm gội này mình dùng cho bé suốt từ lúc mới sinh để vừa tắm vừa rửa vùng kín cho bé.

Đến khi bé 1 tuổi mình dùng thêm Oillan Intima Baby chuyên biệt để vệ sinh vùng kín cho con. Điều mình tin tưởng dùng Oillan Intima Baby cho bé nhà mình là sản phẩm được sản xuất từ một công ty dược uy tín của châu Âu, thành phần chiết xuất từ dược liệu thiên nhiên nuôi trồng trong vùng hữu cơ sạch và an toàn với làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ.”

tắm vùng kín bé gái 1 tuổi 3

Mẹ Tô Hồng Ngọc (TP.HCM) chia sẻ: “Bé con nhà mình có một thời gian bé bị ngứa ngáy vùng kín và mẩn đỏ, đêm vì ngứa ngáy, khó chịu nên cứ quấy khóc. Sau đó, bác sĩ chỉ định dùng Oillan Intima Baby rửa cho bé, dần dần mẩn đỏ giảm hẳn, vùng mông hay đóng bỉm và vùng kín của bé khô thoáng hơn. Sản phẩm không màu, không mùi, thành phần dịu nhẹ như nước khi tiếp xúc với da bé.”

Liên hệ: 1900.1259 hoặc 0896.509.509 (giờ hành chính) hoặc hòm mail: [email protected] để được các chuyên gia tư vấn về cách chăm sóc và bảo vệ toàn diện làn da  bé từ 1 ngày tuổi.

Fanpage: https://www.facebook.com/Oillanintima/      

tắm vùng kín bé gái 1 tuổi 5

Categories
Sự phát triển của trẻ Sức khỏe trẻ em Vấn đề về tiêu hóa

Điều trị táo bón ở trẻ đơn giản và hiệu quả

Mẹ làm thế nào để giúp bé ngăn ngừa và điều trị táo bón ở trẻ dứt điểm, tránh để biến chuyển thành vòng lặp luẩn quẩn ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ của bé.

Nguyên nhân trẻ bị táo bón

Trẻ bị táo bón do bệnh lý

Phình giãn đại trực tràng, hẹp hậu môn, trĩ bẩm sinh,… là những bệnh lý khiến việc đại tiện của trẻ gặp khó khăn. Táo bón do bệnh lý sẽ chỉ được điều trị dứt điểm khi những bệnh trên được giải quyết triệt để.

Cơ địa trẻ nóng trong, thường xuyên mất nước làm đai tràng tăng hấp thu nước từ máu vào phân gây hiện tượng khô cứng, khó đào thải.điều trị táo bón ở trẻ 3

Trẻ bị táo bón chức năng

Do chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện nhưng lại hay tiếp xúc với nguồn thức ăn mới. Đặc biệt, khẩu phần ăn thiếu chất xơ, uống ít nước là nguyên nhân chủ yếu của táo bón. Nếu trẻ đang uống bổ sung sắt, canxi hay đang điều trị bằng kháng sinh cũng tăng nguy cơ mắc táo bón.

Thường xuyên ăn các đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, chất béo và đạm, mất cân bằng các thành phần dinh dưỡng.

Khi mắc táo bón trẻ sẽ có tâm lý sợ đi đại tiện, điều này càng khiến phân tích tụ ở đại tràng, trở nên khô cứng và càng gây khó khăn và đau khi đi tiêu.  

Ảnh hưởng của táo bón đến sức khỏe của bé

Khi chất thải dồn nén lại nhưng bé lại không thể đi ngoài, trẻ phải dùng sức để rặn vì thế gây cảm giác đau đớn. Bên cạnh đó, nếu cha mẹ dùng thuốc nhuận tràng hay tẩy xổ, chất thải bị cưỡng ép đẩy ra ngoài gây hiện tượng nứt và tổn thương hậu môn. Tình trạng này diễn ra nhiều lần khiến trẻ có tâm lý sợ đi tiêu và cố nhịn, dần dần táo bón trở thành vòng luẩn quẩn, ngày càng nặng nề hơn.

Táo bón diễn ra lâu ngày sẽ gây áp lực lớn cho trực tràng của bé vì chất thải cản trở quá trình lưu thông máu dẫn đến bệnh trĩ và các bệnh về trực tràng như sa trực tràng, phình đại tràng,…

Chất thải chứa nhiều độc tố như dexycholic axit và NOCs đọng lại trong trực tràng lâu sẽ khiến các thành mạch niêm mạc bị nhiễm độc.

Táo bón kéo dài còn ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ khiến trẻ hay khó chịu, cáu gắt, tâm tính thất thường. Khi hệ tiêu hóa bị rối loạn, trẻ giảm cảm giác thèm ăn, ăn không ngon, bỏ bữa hoặc ăn ít. Tình trạng này nếu kéo dài quá lâu sẽ khiến sức khỏe và thể trạng của bé bị sa sút, khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn…

Điều trị táo bón ở trẻ dứt điểm

Khi trẻ bị táo bón thường xuyên mẹ nên xác định rõ nguyên nhân nếu là táo bón do bệnh lý mẹ cần đưa bé đến chuyên khoa tiêu hóa để điều trị.

Hướng dẫn thói quen sinh hoạt đúng cách

Đối với các nguyên nhân do chế độ sinh hoạt chưa phù hợp, mẹ cần điều chỉnh hướng dẫn trẻ có thói quen đại tiện đúng giờ, không vội vàng đi không hết phân hoặc ngồi bô quá lâu, khi muốn đi đại tiện không nên sợ bẩn hoặc ngại không xin phép cô giáo đi vệ sinh,…

Xoa bụng bé

Mỗi ngày trước khi đi đại tiện, cha mẹ hãy xoa theo vòng tròn quanh bụng từ phải sang trái khoảng 5 – 10 phút để kích thích cảm giác đại tiện của bé.

Cho bé nằm ngửa, cầm hai chân của bé và di chuyển lên xuống như động tác đạp xe. Giống như xoa bụng cần thực hiện 10-15 phút sau khi bé ăn khoảng 30 phút.

điều trị táo bón ở trẻ 1

Tắm nước ấm, thư giãn

Có thể cho bé tắm nước ấm, thư giãn trong bồn-chậu một chút để phân di chuyển dễ dàng hơn, đồng thời mẹ cũng xoa bóp nhẹ vùng bụng cho bé. Khi tắm xong cần lau khô ngay tránh bị lạnh cho bé.

Bổ sung chất xơ và chất lỏng

Cải thiện chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ cho trẻ: Ở trẻ còn bú cần cho trẻ bú đủ nhu cầu trong ngày. Nếu mẹ bị táo bón trong khi cho con bú cũng phải điều trị táo bón ở mẹ, mẹ cũng cần phải bổ sung một lượng nước đầy đủ, khoảng 3 lít nước mỗi ngày để đảm bảo cung cấp một lượng sữa dồi dào, chất lượng cho con đồng thời sẽ hạn chế được tình trạng táo bón ở trẻ.

Ở trẻ ăn dặm ăn đủ nhu cầu, bữa ăn đa dạng cung cấp đủ đạm, chất xơ (rau xanh như rau lang, rau mồng tơi, khi nấu bột, cháo cần xay nhỏ lấy cả nước lẫn rau hoặc

Ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoặc lớn hơn ngoài việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường chất xơ, uống đủ nước, nên cho trẻ ăn thêm sữa chua để kích thích tiêu hóa.

Tìm hiểu lời khuyên của chuyên gia nhi khoa giúp trẻ cải thiện tình trạng táo bón: https://taobon.bacsituvan.net/

Bổ sung men vi sinh

Ngoài chú ý đến bổ sung chất xơ cho bé, mẹ cũng cần tăng cường hệ vi sinh đường ruột cũng là cách để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động khỏe mạnh hạn chế táo bón. Bổ sung men vi sinh mang lại hiệu quả cao cho những bé bị táo bón, đặc biệt những men vi sinh có chứa chất xơ hòa tan (prebiotics). Nếu bé đang gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa thì việc bổ sung men vi sinh là vô cùng cần thiết.

điều trị táo bón ở trẻ 2

Men vi sinh Golden Lab do công ty Vinh Gia phân phối được sản xuất tại nhà máy Cell – Biotech và nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc.

Sản phẩm chứa thành phần là các vi khuẩn có lợi (probiotic) được phân lập từ kim chi Hàn quốc và chất xơ hòa tan (prebiotic), đặc biệt được bào chế theo công nghệ bao kép Lab2Pro giúp tăng khả năng phân giải thức ăn của hệ tiêu hóa trẻ nhỏ, giảm tình trạng táo bón.

Nhờ có nguồn gốc tự nhiên từ Kim chi Hàn Quốc nên Golden Lab rất an toàn, có thể sử dụng được cho cả trẻ sơ sinh.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm: https://sanpham.goldenlab.vn/

Liên hệ: 1900 1259 (giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: [email protected] để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

điều trị táo bón ở trẻ 4

Categories
Sự phát triển của trẻ Sức khỏe trẻ em Các vấn đề sức khỏe trẻ em khác

Vệ sinh vùng kín bé gái đúng cách và an toàn cha mẹ nên biết

Cấu tạo vùng kín bé gái khó tắm rửa sạch hơn các bé trai nên là nơi ẩn mình của vi khuẩn, chất bẩn,… Vùng kín bé gái cũng rất dễ bị tổn thương bởi các tác nhân bên ngoài, đặc biệt là các thành phần hóa học từ sữa tắm và dung dịch vệ sinh vùng kín chuyên biệt dùng cho bé, tiếp xúc trực tiếp lên vùng da nhạy cảm ở bộ phận sinh dục. Điều này khiến mẹ luôn băn khoăn về việc chọn lựa sản phẩm tắm rửa và vệ sinh vùng kín cho bé gái.  

Dưới đây là cách vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh và bé từ 1 tuổi trở lên để mẹ có thêm kinh nghiệm nuôi dạy con.

1. Tầm quan trọng của việc vệ sinh vùng kín cho bé gái

Vùng kín bé gái mới sinh thỉnh thoảng sẽ có một số dấu hiệu khiến mẹ hoang mang. Mẹ sẽ thấy rằng môi ngoài âm đạo của bé đang sưng tấy trong khi da âm hộ lại mịn màng hoặc hơi nhăn nhưng đây là những biểu hiện hết sức bình thường. Vùng kín bé gái sẽ có thể tiết ra một chút máu hoặc dịch trắng do ảnh hưởng từ nội tiết tố của mẹ nhưng sẽ hết trong vài ngày. Trong trường hợp tình trạng này kéo dài và dịch âm đạo có mùi hôi mẹ phải đưa bé đi bác sĩ ngay!

chăm sóc vùng kín bé gái 1

Cấu tạo bộ phận sinh dục của bé gái có nhiều nếp gấp nên là nơi trú ngụ của vi khuẩn. Do dó, cách vệ sinh vùng kín cho bé gái cũng phức tạp hơn.

Trong giai đoạn nhũ nhi bé gái dễ bị mắc các bệnh phụ khoa do thiếu estrogen như bị dính môi nhỏ với các triệu chứng: viêm vùng da môi nhỏ và bị dính vào nhau che kín lỗ âm đạo và lỗ tiểu; khi đi tiểu, nước tiểu có thể chẽ ra các tia mà không thành dòng; nhiễm khuẩn đường tiểu…

Ngoài ra trẻ còn có thể bị viêm nhiễm do vi khuẩn, giun kim, bụi bẩn, đặc biệt, “quần chíp” quá chật hoặc ẩm ướt, quần áo cũ là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển, gây bệnh.

[key-takeaways title=”Vai trò của vệ sinh vùng kín bé gái”]

Chính vì những lý do mới thấy rằng, nếu không vệ sinh vùng kín cho bé gái đúng cách thì chính là đang góp phần cho các bệnh lý, vi khuẩn tấn công bé. Nếu cha mẹ vệ sinh vùng kín cho bé gái đúng cách thì có thể ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh, hạn chế tình trạng mắc các bệnh về da và giúp vùng kín bé gái thơm tho hơn.

[/key-takeaways]

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Trẻ bị lột da tay là thiếu chất gì? Bong tróc da tay phải làm sao?

2. Nguyên tắc cần nhớ khi vệ sinh vùng kín cho bé gái

Nếu vệ sinh vùng kín cho bé gái không đúng cách, cha mẹ có thể làm tổn thương vùng kín của bé, thậm chí làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của con. Do đó, cha mẹ cần nhớ nguyên tắc chung khi vệ sinh vùng kín cho bé gái dưới đây.

  • Rửa tay sạch trước khi vệ sinh vùng kín cho bé: Đây là nguyên tắc quan trọng nhất để tránh lây nhiễm vi khuẩn từ tay người lớn sang vùng kín của bé.
  • Dùng nước sạch để vệ sinh vùng kín cho bé: Không nên dùng xà phòng hoặc các sản phẩm vệ sinh có mùi hương vì có thể làm mất cân bằng độ pH tự nhiên của vùng kín, gây viêm nhiễm.
  • Vệ sinh theo chiều từ trước ra sau: Việc này sẽ giúp tránh vi khuẩn từ hậu môn xâm nhập vào âm đạo của bé. Với bé nhỏ, mẹ có thể nhúng một khăn mềm vào nước ấm, vắt ráo nước và lau nhẹ nhàng vùng kín của bé theo chiều từ trước ra sau.
  • Không thụt rửa sâu vào âm đạo: Thụt rửa sâu có thể làm tổn thương niêm mạc âm đạo và gây viêm nhiễm.
  • Lau khô vùng kín sau khi rửa bằng khăn mềm sạch: Thói quen này giúp vùng kín của bé khô thoáng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu.
  • Thay bỉm cho bé thường xuyên: Bỉm ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm vùng kín của bé, vì vậy nên thay bỉm cho bé 2-3 tiếng/1 lần.
  • Hướng dẫn bé vệ sinh vùng kín đúng cách khi bé lớn hơn: Dạy bé không nên mặc quần lót quá lâu, nếu ở nhà có thể thả rông. Quần lót của bé cũng cần được thay thường xuyên, giặt sạch sẽ và phơi dưới nắng để tránh vi khuẩn. Bé cũng nên biết cách vệ sinh vùng kín sau khi tiểu tiện và giữ vùng kín thông thoáng, khô ráo.

[key-takeaways title=””]

Nếu bé gái có biểu hiện bất thường ở vùng kín như ngứa, sưng, rát, có dịch tiết bất thường,… thì cần đưa bé đi khám bác sĩ ngay.

[/key-takeaways]

>> Xem thêm: Bộ phận sinh dục bé gái như thế nào là bình thường? Điều mẹ cần biết

3. Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái

3.1 Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái dưới 1 tuổi

Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái dưới 1 tuổi
Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái dưới 1 tuổi

Cấu tạo vùng kín bé gái đặc biệt và phức tạp, thêm vào đó làn da lại vô cùng mỏng và non nớt, khiến bé rất dễ bị hăm đỏ ở vùng kín, do đó khi vệ sinh mẹ cần chú ý, vệ sinh sạch sẽ và đúng cách.

Mẹ cần làm sạch tay và sử dụng vải bông mềm ẩm, tách nhẹ môi âm hộ của bé, lau từ trước ra sau rồi lau vùng xương mu, vùng bụng dưới rốn. Thay chiếc khăn bông ướt khác để lau bẹn, hậu môn và xung quanh. Sau đó, dùng một chiếc khăn bông mềm và khô khác để lau khô vùng kín bé gái.

[key-takeaways title=””]

Đối với bé sơ sinh, làn da vô cùng nhạy cảm do đó mẹ nên chọn loại sữa tắm vừa làm sạch da toàn thân của bé an toàn, mềm mại; vừa có thể dùng vệ sinh vùng kín cho bé gái sơ sinh bởi dịu nhẹ, không kích ứng da bé.

[/key-takeaways]

[inline_article id=283631]

3.2 Vệ sinh vùng kín cho bé gái từ 1 tuổi

Với bé gái từ 1 tuổi trở lên mẹ thường chú trọng đến sự phát triển và chế độ sinh dưỡng nhưng chủ quan trong việc chăm sóc vùng kín của bé vì nghĩ chỉ phụ nữ trưởng thành mới bị viêm nhiễm phụ khoa. Nhưng sự thật là, vùng kín của bé ở mọi độ tuổi cần được chăm sóc đúng cách.

Bộ phận của bé lúc này vẫn còn non nớt, dễ tổn thương và dễ bị viêm nhiễm phụ khoa với triệu chứng như hăm đỏ, hôi ngứa, ra dịch bất thường do cấu tạo bộ phận sinh dục phát triển chưa hoàn thiện, pH âm đạo nghiêng về trung tính tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm men xâm nhập gây viêm nhiễm.

Vì chủ quan, nhiều mẹ thường vệ sinh cho bé bằng dung dịch vệ sinh của người lớn hoặc nấu nước lá trầu để rửa cho bé. Những cách này hoàn toàn sai và có thể ảnh hưởng đến vùng kín bé gái vì trong dung dịch vệ sinh người lớn và nước lá trầu bà có thành phần sát trùng khá cao sẽ gây tổn thương phần da mỏng và non yếu của bé ở vùng kín.

[key-takeaways title=””]

Với bé gái từ 1 tuổi, mặc dù cơ quan sinh dục của bé đã phát triển hơn nhưng mẹ vẫn nên rửa vùng kín của bé bằng nước ấm cho an toàn. Nếu muốn chọn sữa tắm, dầu gội hay sản phẩm rửa vùng kín, nên chọn lựa sản phẩm chuyên biệt cho bé gái từ 1 tuổi trở lên để đảm bảo tính an toàn và giúp ngăn ngừa viêm nhiễm vùng kín. 

[/key-takeaways]

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Cứt trâu ở trẻ sơ sinh (viêm da tiết bã): 7 cách trị đơn giản và hiệu quả

3.3 Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái 3 tuổi

Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái 3 tuổi
Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái 3 tuổi
  • Bước 1: Hãy rửa sạch tay trước khi vệ sinh vùng kín cho bé để tránh vi khuẩn lây từ tay mẹ sang cơ quan sinh dục bé;
  • Bước 2: Nhẹ nhàng vệ sinh ngoài vùng kín bằng nước sạch theo chiều từ trước ra sau và không thụt rửa sâu vào âm đạo sẽ khiến niêm mạc bộ phận này bị tổn thương;
  • Bước 3: Vệ sinh xong hãy lau sạch sẽ bằng khăn mềm khô từ trước ra sau;
  • Bước 4: Mặc quần cho bé. Chất liệu quần lót bên trong nên là loại mềm mại, vừa vặn không thít chặt hoặc quá lỏng, thông thoáng, dễ thấm hút mồ hôi.

>> Bên cạnh bé gái, mẹ cũng có thể tham khảo: Bé trai bị sưng bộ phận sinh dục là bệnh gì? Mẹ phải biết!

3.4 Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái 4 tuổi

Các bước vệ sinh vùng kín cho bé gái 4 tuổi mẹ nên lưu ý:

  • Bước 1: Dùng nước mát để rửa sạch xung quanh phần âm đạo. Chỉ dùng nước bình thường không được cho thêm bất cứ hương liệu hay hóa chất gì;
  • Bước 2: Sử dụng vòi sen hoặc gáo múc nước dội vào vùng kín của bé với lực nước vừa phải. Không cần tách môi bé và môi lớn ở âm đạo ra để rửa;
  • Bước 3: Dùng khăn khô mềm thấm nước từ trước ra sau rồi mặc quần cho trẻ.

3.5 Cách vệ sinh vùng kín cho bé gái 5 tuổi

Ở lứa tuổi này hầu hết các bé đã có thể tự mình vệ sinh vùng kín và dùng được các sản phẩm vệ sinh cá nhân dành cho trẻ em. Điều quan trọng là các mẹ cần hướng dẫn trẻ vệ sinh đúng cách và lựa chọn các sản phẩm phù hợp, lành tính đúng chức năng sử dụng.

[key-takeaways title=””]

Trước tiên mẹ cần hướng dẫn trẻ các bước vệ sinh vùng kín đúng cách, khi dùng thêm nước rửa phụ khoa cho trẻ cần nghiên cứu kỹ bảng thành phần cũng như phương pháp sử dụng để tránh tình trạng kích ứng cho làn da của bé.

[/key-takeaways]

>> Cha mẹ có thể tham khảo: Trẻ 2-5 tuổi nặng bao nhiêu kg là phát triển bình thường?

4. Một số sai lầm khi vệ sinh vùng kín cho bé gái

Một số sai lầm khi vệ sinh vùng kín cho bé gái
Một số sai lầm khi vệ sinh vùng kín cho bé gái

Dưới đây là một số sai lầm khi vệ sinh vùng kín cho bé gái mà cha mẹ cần tránh:

  • Sử dụng sữa tắm, xà phòng, dung dịch vệ sinh của người lớn để vệ sinh vùng kín cho bé gái. Sữa tắm, xà phòng, dung dịch vệ sinh của người lớn thường chứa các thành phần hóa học mạnh, có thể gây kích ứng da bé, thậm chí là làm mất cân bằng pH vùng kín của bé.
  • Vệ sinh vùng kín cho bé gái bằng nước muối. Nước muối có tính kiềm cao, trong khi độ pH âm đạo bình thường là trung tính. Vệ sinh vùng kín cho bé gái bằng nước muối có thể làm mất cân bằng pH vùng kín, khiến bé dễ bị viêm nhiễm.
  • Thụt rửa sâu vào âm đạo của bé. Thụt rửa sâu vào âm đạo của bé có thể làm tổn thương niêm mạc âm đạo, khiến bé dễ bị viêm nhiễm.
  • Không thay bỉm cho bé thường xuyên. Bỉm ướt, bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, gây viêm nhiễm vùng kín cho bé.
  • Không hướng dẫn bé cách vệ sinh vùng kín khi bé lớn hơn: Bé không biết cách vệ sinh vùng kín hay ngại, không cởi mở về những vấn đề vùng kín mình mắc phải, khiến các tình trạng ở vùng kín ngày càng trở nặng hơn.

5. Những điều cần lưu ý khi vệ sinh vùng kín cho bé gái

  • Sau khi rửa cho bé, mẹ không nên đóng bỉm ngay mà để khô thoáng 20 phút rồi hãy đóng bỉm, không nên đóng bỉm lâu hơn 4-6 giờ/ngày sẽ khiến bé dễ bị hăm tã.
  • Không kỳ cọ quá mạnh vào vùng kín bé
  • Mẹ chú ý không kỳ cọ quá xát và mạnh vào vùng kín bé
  • Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo và  dùng xà phòng thông thường để vệ sinh vùng kín cho bé.
  • Ngoại trừ 1 lần vệ sinh vùng kín cho con bằng dung dịch vệ sinh chuyên biệt. Thì mỗi lần bé đi tiểu tiện hoặc đại tiện mẹ nên vệ sinh bằng nước ấm cho con. Trường hợp vùng kín của bé có mùi, màu lạ hoặc dịch tiết âm đạo gây ngứa ngáy, mẹ nên nhanh chóng đưa bé đi khám vì có khả năng đây là biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng.

Hi vọng thông tin đã phần nào cung cấp kiến thức cho mẹ biết cách chăm sóc vùng kín cho bé yêu an toàn và sạch sẽ.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Lên kế hoạch nghỉ thai sản “chuẩn” mẹ bầu hiện đại, trách nhiệm với công việc

Do đó, trước khi nghỉ thai sản mẹ nên chuẩn bị chu đáo để không ảnh hưởng đến công việc chung và khẳng định mình.

Chủ động chọn thời gian thai nghỉ thai sản

Khi mẹ muốn trở thành một bà mẹ năng động làm việc, khẳng định bản thân mình dù bầu bí thay vì chỉ biết đến bỉm sữa chính hiệu, mẹ nên có một mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng và dự tính cụ thể cho kế hoạch sinh con sẽ giúp mẹ tự tin tạm rời vị trí công việc để yên tâm bước vào thời kỳ thai sản và tự tin trở lại sau khi sinh.

Đừng “nghỉ” trước kỳ nghỉ thai sản

Ở bất cứ môi trường công sở nào, khả năng thăng tiến của nhân viên nam luôn cao hơn nhân viên nữ, để khẳng định mình không thua gì các “đấng mày râu” mẹ nên hoàn thiện tốt nhất công việc của mình ngay cả khi đang “bầu vượt mặt.”

nghỉ thai sản 2

Nhưng sức khoẻ của mẹ và bé trong thai kỳ vẫn quan trọng hơn hết nếu thấy nhiệm vụ được giao quá sức thì nên chia sẻ với cấp trên và đồng nghiệp. Tóm lại, trong thời gian thai kỳ, dù bạn nhận được sự thông cảm, ưu tiên từ đồng nghiệp và công ty nhưng không nên ỷ vào sự giúp đỡ của mọi người.

Hãy làm việc đúng kế hoạch và nhiệm vụ được giao, sử dụng thông minh những ngày phép đang có cho việc khám thai và nghỉ ngơi.

Nắm kỹ quy định pháp luật và quy chế công ty

Để đảm bảo quyền lợi khi nghỉ thai sản, mẹ nên tìm hiểu kỹ quy định pháp luật về nghỉ thai sản cho cả vợ và chồng.

Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 417.000 đồng (mức cũ là 390.000 đồng).

nghỉ thai sản 3

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:

  • Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
  • Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
  • Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

[inline_article id=185981]

Mẹ được nghỉ trước và sau thời gian sinh con 6 tháng, trong đó thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 2 tháng. Còn với những mẹ rơi vào trường hợp đặc biệt thì tính như sau:

  • Đa thai: Từ bé thứ 2 trở đi, bạn sẽ được tính thêm 1 tháng vào thời gian nghỉ
  • Nghỉ thêm: Nếu có nhu cầu nghỉ thêm, bạn có thể xin nghỉ phép không hưởng lương
  • Đi làm sớm: Nếu có đủ sức khỏe để quay lại làm việc trước thời gian nghỉ phép, bạn vẫn nhận được trợ cấp thai sản theo quy định, và nhận thêm tiền lương cho những ngày làm việc của mình.

Ngoài ra, tuỳ theo tính chất công việc mỗi công ty có thể có những quy định riêng về việc này bạn nên kiểm tra lại với nhân sự để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ.

Bàn giao công việc tỉ mỉ

Bạn nên thông báo sớm thời gian nghỉ thai sản chính thức để việc vắng mặt của bạn không ảnh hưởng đến công việc chung và bộ phận nhân sự có thời gian chủ động điều phối nhân sự vào vị trí khuyết. Bạn bàn giao công việc càng kỹ càng, tỉ mỉ thì sẽ càng yên tâm chăm con hơn trong trong thời gian tạm nghỉ.

nghỉ thai sản 4

Sắp xếp bàn làm việc và dữ liệu máy tính gọn gàng cũng là cách thể hiện trách nhiệm và tác phong làm việc chuyên nghiệp. Dù là tạm nghỉ nhưng bạn cũng nên phân loại, bàn giao những loại giấy tờ quan trọng và cần thiết cho công việc hàng ngày. Đặc biệt, bạn nên lưu riêng một tệp tài liệu cần thiết cho công việc vào hệ thống dữ liệu chung của công ty để khi cần đồng nghiệp có thể giúp bạn tìm mà không xâm phạm đến máy tính riêng của bạn.

Chuẩn bị tâm lý trở lại làm việc

Thời gian nghỉ thai sản dài có thể làm bạn mất đi phản xạ nhạy bén trong công việc. Vì vậy, hãy xác định tâm lý nghỉ thai sản không phải là một đợt nghỉ ngơi dài hạn mà là thời kỳ chuyển tiếp để nhân đôi áp lực. Bạn hãy làm quen và chuẩn bị tinh thần cho việc vừa chăm con vừa đi làm. Ngay trong kỳ thai sản và chăm con bạn cũng nên hỏi thăm tình hình công việc từ các đồng nghiệp thân thiết để tạo sự gắp kết và kịp thời hỗ trợ khi cần.

 

Categories
Sự phát triển của trẻ Trẻ tập đi và Mẫu giáo Chăm sóc trẻ

Con đi nhà trẻ, ốm vặt liên miên và kinh nghiệm “vàng” tăng sức đề kháng mẹ nên biết

Vậy nguyên nhân khiến trẻ dễ ốm khi đi nhà trẻ là gì và làm cách nào để mẹ tăng cường sức đề kháng cho bé trong giai đoạn nhạy cảm này?

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 2

Dễ nhiễm bệnh do sức đề kháng còn non yếu

Có ba nguyên nhân chủ yếu khiến bé dễ ốm vặt cũng như dễ nhiễm bệnh khi bắt đầu đi nhà trẻ:

Đầu tiên là do cú shock tâm lý khi lần đầu bé rời xa vòng tay của cha mẹ, ông bà trong thời gian dài. Trong trường hợp này, đa số các bé đều có phản ứng sợ hãi, khóc nhiều, bám mẹ và không chịu đến trường. Những căng thẳng tâm lý này khiến bé bỏ ăn, khóc đến khản đặc họng, dẫn đến nhiều tác hại đến tâm lý và sức khỏe.

Thứ hai, môi trường lớp học với nhiều bé khác khiến bé có nguy cơ dễ dàng bị nhiễm bệnh từ bạn. Việc sử dụng chung các món đồ chơi, vật dụng tại trường cũng dễ khiến trẻ mắc các bệnh dễ lây nhiễm, đặc biệt trong mùa dịch như: bệnh tay chân miệng, thủy đậu, sốt virus…

Nguyên nhân thứ 3 làm cho bé mắc bệnh nhiều hơn, thời gian lâu hơn và hay tái đi tái lại đó là giai đoạn này hệ miễn dịch của bé chưa phát triển hoàn thiện, còn rất non yếu trước các tác nhân gây bệnh cũng như chưa quen chống chọi với các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.

Bên cạnh đó, khả năng tiêu diệt các tác nhân ngoại lai kém, nồng độ các kháng thể trong máu thấp hơn so với người lớn cũng khiến trẻ dễ dàng mắc bệnh khi chuyển sang môi trường mới, nhất là các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng, các bệnh do virus.

Vậy làm cách nào để tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho trẻ?

Để giải quyết vấn đề này, cha mẹ nên chăm lo cho con từ dinh dưỡng đến sức khỏe tâm lý.

Trước khi cho con đến nhà trẻ, cha mẹ nên làm tư tưởng cho con, hướng trẻ đến những điều tốt đẹp, bạn bè thân thiên tại nhà trẻ để con có mong muốn đi nhà trẻ tự nguyện. Về dinh dưỡng, mẹ nên chú trọng bổ sung cho con những thực phẩm dinh dưỡng kích thích bé ăn ngon, dễ hấp thu, tăng sức đề kháng.  Đồng thời cho bé hoạt động thể chất ngoài trời mỗi ngày từ 30-60 phút nhằm giúp tăng sinh các tế bào và kháng thể miễn dịch trong cơ thể trẻ.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 3

Để tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, phòng bệnh hiệu quả cho các bé có sức đề kháng kém hoặc trong các thời điểm nhạy cảm như đi nhà trẻ… cha mẹ cũng nên bổ sung cho con các thực phẩm dinh dưỡng bao gồm: các nhóm hợp chất chống oxy hóa, nhóm cung cấp vi sinh vật có lợi cho đường ruột và nhóm thực phẩm giàu vitamin D.

Ngoài ra, bổ sung các vitamin, khoáng chất bị thiếu hụt cũng đặc biệt cần thiết cho việc nâng cao sức đề kháng và khả năng miễn dịch của trẻ. Và biện pháp an toàn, mang đến hiệu quả nhanh và bền vững nhất chính là cho con bổ sung các thực phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 5

Yến sào được mệnh danh là “vàng trắng” trong ẩm thực, giúp bồi bổ và tăng cường sức khỏe. Trong đó, Beta Glucan là một trong những hợp chất tự nhiên giúp tăng cường miễn dịch hiệu quả và an toàn cho trẻ em được các nhà khoa học tìm ra và khuyên dùng. Theo nghiên cứu y khoa trên 174 trẻ em từ 1 đến 4 tuổi tại Trung Quốc*, Beta Glucan làm giảm đáng kể số đợt bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em và đặc biệt là các đợt bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên ở trẻ em từ 1 đến 4 tuổi trong mùa lạnh. Nhờ vậy, dễ hiểu khi Wellmune được sử dụng trong nước uống và thực phẩm bổ sung ở 60 nước trên toàn thế giới.

*Meng F. (2016) Baker’s Yeast Beta-Glucan Decreases Episodes of Common Childhood Illness In 1 to 4-Year-Old Children during Cold Season in China. Journal of Nutrition & Food Sciences 

Có nhiều loại beta-glucan khác nhau về nguồn gốc như chiết xuất từ nấm men, nấm yến mạch hay nấm đại mạch. Và loại beta-glucan 1,3/1,6 hay còn gọi là Wellmune được chiết xuất từ nấm men là loại có tác dụng tốt nhất đến hệ miễn dịch.

Đón đầu những xu hướng dinh dưỡng trên toàn thế giới, tại Việt Nam các chuyên gia Dinh Dưỡng của Nunest đã nghiên cứu và bổ sung thành công dưỡng chất Wellmune nhập khẩu từ Mỹ vào nước yến sào Nunest Kid, mang tới cho bé một tấm khiên đề kháng vững chắc, bảo vệ bé trước những căn bệnh nhiễm trùng dai dẳng trong quá trình lớn khôn.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 4

Cùng với hàm lượng yến sào tự nhiên cao hàng đầu thị trường giúp bổ sung dinh dưỡng, phục hồi sức khỏe, các dưỡng chất bổ sung như đạm lysin, vitamin D3, vitamin K2, canxi … có trong nước yến sào Nunest Kid còn hỗ trợ trẻ ăn ngon, hấp thu tốt, khỏe mạnh và cao lớn hơn.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 6

Nunest hiện có 3 vị mới là vị dâu, vị chuối và vị cam  được chiết xuất từ trái cây tự nhiên, bé sẽ thỏa sức lựa chọn vị yêu thích.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 7

Nunest Kid

Nunest Kid hương yến tự nhiên thích hợp cho trẻ từ 1 tuổi, đặc biệt là các trẻ có dấu hiệu biếng ăn, mệt mỏi, sức đề kháng kém với liều lượng từ 1-3 lọ/ngày.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 8

Nunest Kid 3 vị mới: dâu, cam, chuối

Nunest Kid 3 vị: dâu, cam, chuối dành cho trẻ từ 2 tuổi biếng ăn, mệt mỏi, sức đề kháng kém, trẻ trong giai đoạn phát triển.

Đặc biệt, dòng Nunest Kid Grow vị cam được bổ sung thêm Vitamin K2, Canxi, FOS/Inulin hỗ trợ phát triển hệ xương giúp bé thêm khỏe mạnh và cao lớn.

dinh dưỡng cho bé đi nhà trẻ 9

Quà tặng từ Nunest dành riêng cho độc giả Marrybaby

20 phần quà dành cho 20 độc giả nhanh tay nhất (căn cứ vào thời gian gửi comment). Mỗi phần quà là 1 lọ Nunest Kid tùy vị
Thể lệ: Comment dưới bài viết dòng sản phẩm Nunest Kid bạn yêu thích nhất của yến sào Nunest và thông tin email. Nhớ share bài về FB bạn nhé!
20 phần quà dành cho 20 độc giả nhanh tay nhất (căn cứ vào thời gian gửi comment).

Yến sào cao cấp Nunest – Sản phẩm của Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Y học Quốc tế (Global Medicine Nutrition – GMN) với 15 năm kinh nghiệm nghiên cứu dinh dưỡng & dinh dưỡng y học.

Yến sào cao cấp Nunest được sản xuất từ nguồn yến đảo tự nhiên chất lượng nhất trên dải biển Ninh Thuận – Khánh Hòa, đón đầu các xu hướng công nghệ dinh dưỡng mới nhất trên thế giới và nghiên cứu đưa vào thành công những dưỡng chất như Vitamin K2 từ Đan Mạch, Collagen Type 2 từ Châu Âu, Well-mun từ Đức, Bạch sâm từ Hàn Quốc.

Fanpage: https://www.facebook.com/pg/Nunest.Yensaocaocap

Hotline tư vấn dinh dưỡng và sản phẩm: 024.6329.1751

 

Categories
Tình cảm gia đình Gia đình

Lên đồ cho bé về quê đón Tết

Với người lớn, việc di chuyển về quê hay đi du lịch đâu đó sẽ đơn giản và gọn nhẹ nhưng với trẻ nhỏ, bạn sẽ phải chuẩn bị tâm thế sẵn sàng mang theo rất nhiều đồ, đặc biệt là khi về quê ăn Tết. Bởi đó là một kỳ nghỉ khá dài nên việc chuẩn bị đồ cho trẻ cực kỳ quan trọng.chuẩn bị đồ cho bé về quê 1

Cùng điểm qua những đồ dùng bố mẹ nên mang theo trong hành lý để con có một kỳ nghỉ Tết vui vẻ, an toàn và khỏe mạnh nhé!

Quần áo

Đây là một trong những khâu chuẩn bị quan trọng mà bố mẹ nào cũng chú ý. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng biết chuẩn bị thế nào cho hợp lý để không phải mang quá nhiều mà vẫn đủ quần áo cho con mặc. Mẹo đơn giản là mẹ nên tính nhẩm số ngày con về quê để mang theo cho phù hợp.

Với những bé ở miền Trung và miền Bắc, các mẹ cần chuẩn bị quần áo ấm, mũ, khăn, tất để trẻ dùng trong những ngày giá lạnh. Ngoài ra mẹ cũng cần chuẩn bị quần áo mặc thường ngày nhiều hơn số ngày ở quê, đề phòng thời tiết mưa gió, quần áo giặt không khô. Và điều khá quan trọng, mẹ nhớ chuẩn bị cho con vài bộ quần áo đẹp để bé diện trong những ngày đầu xuân nhé!

Đồ dùng cho trẻ

Với những trẻ trên 2 tuổi, việc chuẩn bị đồ ăn uống khi về quê đón Tết sẽ nhẹ nhàng và đơn giản hơn. Trái lại, với trẻ sơ sinh, trẻ đang trong độ tuổi ăn dặm, các mẹ sẽ vất vả hơn khi phải mang theo một số đồ dùng thiết yếu khác như bình sữa, bột ăn dặm, thìa, bát,… để đảm bảo việc ăn uống của con được đầy đủ.

Mẹ cũng nên mang theo một vài đồ chơi yêu thích của bé để dỗ dành những lúc bé khó chịu, mè nheo. Vì khi thay đổi không gian sống, bé chưa kịp thích nghi, những vật dụng quen thuộc sẽ giúp bé khuây khỏa và hòa nhập dễ dàng hơn.

Thuốc men

Về quê ăn Tết là dịp để vui chơi song bạn vẫn không thể lường trước được sức khỏe của con. Vì vậy việc mang theo một số loại thuốc cơ bản là điều cực kì cần thiết. Một số loại thuốc và dụng cụ y tế cần thiết mẹ nên chuẩn bị khi đưa con về quê ăn Tết như cặp nhiệt độ, thuốc hạ sốt, bông băng cá nhân, men tiêu hóa, dung dịch xịt mũi…

Một vấn đề mẹ cần đặc biệt lưu ý nữa đó là mang theo kem chăm sóc da cho trẻ. Da bé rất mỏng manh và nhạy cảm, chưa đủ khả năng chống lại vi khuẩn và các tác nhân có hại từ bên ngoài. Việc thay đổi môi trường và không gian sống, dù chỉ là ít ngày nhưng cũng khiến da bé bị ảnh hưởng, dễ dẫn đến tổn thương như viêm da hoặc bị côn trùng đốt, …chuẩn bị đồ cho bé về quê 2

Trong những ngày lễ Tết, mẹ rất khó tìm được các sản phẩm chăm sóc da cho bé. Vì vậy bạn nên mang theo tuýp Kem EmBé nhỏ gọn để tiện lợi hơn trong việc chăm sóc da bé. Ngoài việc giảm nhanh viêm ngứa, ngăn ngừa thâm sẹo trên da. Tuýp Kem EmBé là trợ thủ đắc lực của mẹ, người bạn thân thiết đồng hành cùng con.

Hơn nữa, Kem EmBé hiện đang có chương trình “Có KEM EMBÉ là có TẤT”, tiết kiệm tối đa cho mẹ. Chỉ cần mua online 2 hộp Kem EmBé 20gr hay ở các hệ thống nhà thuốc khu vực phía Bắc, mẹ được sở hữu ngay 1 đôi tất Hàn Quốc xinh xắn, đáng yêu giữ ấm cho đôi chân bé cưng của mình. Mẹ sẽ không còn bất cứ lo lắng nào với các vấn đề về da của con vì có Kem EmBé bảo vệ da con luôn xinh và khỏe mạnh để đón một mùa Tết thật vui và ấm áp!

> Bạn muốn có thêm thông tin của sản phẩm thì hãy click TẠI ĐÂY để biết tại sao nên dùng Kem EmBé

> Tìm hiểu thêm về chương trình Có KEM EMBÉ là có TẤT  tại đây

> Xem địa điểm bán và mua sản phẩm Kem EmBé bạn có thể đặt hàng ngay tại đây

> Tổng đài tư vấn chăm sóc sức khoẻ: 1800 8179 (miễn cước)

Categories
Sự phát triển của trẻ Dinh dưỡng cho bé Năm đầu đời của bé

Vì sao mẹ nên cho bé ăn dặm hữu cơ những năm đầu đời?

Trước khi cho con ăn dặm bằng thực phẩm hữu cơ, mẹ nên tìm hiểu kỹ một số kiến thức về nhóm thực phẩm này để hỗ trợ tốt nhất cho bé trong quá trình ăn dặm.

Ăn dặm – Thời kỳ nhạy cảm về sức khỏe ở bé

Ăn dặm là giai đoạn quan trọng nhằm bổ sung cho bé những chất dinh dưỡng cần thiết giúp bé phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Đây được xem là quá trình tập ăn giúp bé dễ dàng tiếp nhận và làm quen với thức ăn thô, góp phần hoàn thiện hệ tiêu hóa và các cơ quan nội tạng.

thực phẩm hữu cơ 1

Cơ thể trẻ nhỏ từ 0 – 3 tuổi đang tự xây dựng sức đề kháng, đặc biệt là sau khi bỏ bú, bé ngưng nhận kháng thể thụ động từ nguồn sữa mẹ. Thêm vào đó, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết chưa hoàn thiện chức năng thanh lọc độc tố, các cơ quan sản sinh kháng thể còn non yếu do đó ruột không được bảo vệ. (tài liệu tham khảo)

Vì vậyviệc chọn thực phẩm ăn dặm cho bé yêu giai đoạn này cực kỳ quan trọng, nếu sử dụng nguồn rau củ được trồng bằng phương pháp thông thường thì thức ăn dặm của bé sẽ đối mặt với nguy cơ chứa dư lượng hóa chất, kim loại độc hại; cũng như hoặc, nếu sử dụng nguồn thịt – trứng – sữa sản xuất công nghiệp, thức ăn dặm cũng sẽ có nguy cơ chứa chất kháng sinh và hóc môn tăng trưởng gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé.

3 lý do nên chọn thực phẩm hữu cơ cho bé ăn dặm

1. Thực phẩm hữu cơ sạch và lành tính với cơ thể bé

Thực phẩm hữu cơ được nuôi trồng ở hệ sinh thái đảm bảo xa khu công nghiệp, không gần nguồn đất – nước canh tác bị ô nhiễm, nguồn nước tưới phải là nước sạch không được dùng nước sông.

Thịt – trứng hữu cơ phải được lấy từ nguồn động vật được nuôi trong điều kiện hoàn toàn tự nhiên, chăn thả ở vùng có khí hậu ôn hòa, nguồn thức ăn không hóa chất và chất kháng sinh.

Như mẹ biết, quy trình nuôi trồng của thực phẩm hữu cơ phải đảm bảo nghiêm ngặt, những nguyên liệu được nuôi, trồng hoàn toàn tự nhiên không có tác động của hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón và chất kháng sinh, không có thành phần đột biến gen (non-GMO).

Do đó, sử dụng thức ăn dặm được chế biến từ nguồn thực phẩm hữu cơ sẽ loại bỏ nguy cơ xâm nhập của chất độc hại thông qua đường tiêu hóa.thực phẩm hữu cơ 6

2. Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm hữu cơ cao vượt trội

Theo nghiên cứu của Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ, thực phẩm hữu cơ có thành phần dinh dưỡng cao hơn các thực phẩm được canh tác theo phương pháp thông thường.

  • Canxi cao hơn 67%
  • Sắt cao hơn 73 %
  • Magiê cao hơn 118%
  • Phốt phát cao hơn 91%
  • Potassium cao hơn 125%
  • Kẽm cao hơn 60%
  • Các loại thịt hữu cơ có lượng omega-3 cao gấp 5 lần. (tài liệu tham khảo)

Nghiên cứu của Đại học Newcastle cũng cho thấy rằng chất chống oxi hóa trong thực phẩm hữu cơ cao hơn thực phẩm thông thường từ 20% – 80% tùy vào từng loại nguyên liệu khác nhau.

Ngoài ra thực phẩm hữu cơ có ít lượng axit béo không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, vì không sử dụng các chất hóa học trong quá trình canh tác nên thực phẩm hữu cơ tươi ngon và giữ lại tối đa hương vị tự nhiên. (tài liệu tham khảo)

3. Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

Để được gọi là thực phẩm hữu cơ, những thực phẩm này phải trải qua một quá trình đánh giá vô cùng nghiêm ngặt, lấy chứng nhận dành riêng cho dòng thực phẩm hữu cơ của một số cơ quan đánh giá uy tín như USDA (Mỹ), EU (châu Âu), JAS (Nhật)…

Trong những chứng nhận này, chứng nhận thực phẩm hữu cơ theo tiêu chuẩn châu Âu – EU (biểu tượng chiếc lá) là tiêu chuẩn cao nhất với sự công nhận của 47 quốc gia trên thế giới.

thực phẩm hữu cơ 4

Sản phẩm phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt từ lúc nguyên liệu được nuôi, trồng ở trang trại cho đến khi được chế biến và đóng gói thành phẩm để đạt được chứng nhận hữu cơ Châu Âu.

Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều các sản phẩm ăn dặm được chế biến sẵn có nguồn gốc từ hữu cơ, nhập khẩu từ những quốc gia có vùng nuôi trồng hữu cơ uy tín. Mẹ có thể dễ dàng chọn lựa thực đơn ăn dặm cho bé yêu, hay đổi món thường xuyên để giúp bé không bị ngán.

Trong đó, các mẹ có thể tìm đến các sản phẩm của BabyBio. Tất cả sản phẩm của BabyBio đều được sản xuất tại Pháp với quy trình quản lý chất lượng nghiêm ngặt, đạt các chứng nhận chuẩn hữu cơ từ ECOCERT Châu Âu, không chỉ kiểm soát thành phần sản phẩm mà còn cả quá trình sản xuất và đóng gói, đảm bảo các tiêu chuẩn:

  • Hạt giống không được sử dụng loại biến đổi gen
  • Không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu trong quá trình nuôi trồng
  • Các vật phẩm phải được lưu trữ và sản xuất trong một nhà xưởng thân thiện với môi trường, đảm bảo chất lượng nguyên liệu và bao bì

Sản phẩm ăn dặm hữu cơ của BabyBio với nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn cao, được lựa chọn kỹ lưỡng, không bổ sung muối, glutein, chất bảo quản sẽ giúp tránh nguy cơ dị ứng hay ngộ độc với các thành phần hoá học và an toàn cho hệ tiêu hoá còn non nớt của bé.

Theo một khảo sát, trên 300 bà mẹ có con nhỏ tại Pháp, 85% người dùng đã đánh giá cao và cho biết sẵn sàng cho bé ăn dặm bằng thực phẩm hữu cơ BabyBio.

thực phẩm hữu cơ 5

Categories
Gia đình Tin tức

Tự tin vượt cạn: Từ A-Z những điều mẹ bầu cần biết trước khi đi sinh

Để có những chuẩn bị chu đáo trước khi con chào đời, mẹ cần được thăm khám thường xuyên theo lời khuyên của bác sĩ sản phụ khoa, đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ nhằm: đánh giá sức khỏe thai nhi, hướng dẫn theo dõi thai máy, những dấu hiệu báo chuyển dạ, siêu âm kiểm tra lượng nước ối, dây rốn, vị trí thai nằm…

Tùy vào từng trường hợp, bác sĩ có thể cho thực hiện một số xét nghiệm cần thiết khác để sẵn sàng cho ngày trọng đại chào đón bé yêu ra đời.

Mẹ bầu cũng cần được trang bị những hiểu biết đúng đắn về các vấn đề sức khỏe trong thai kỳ, đặc biệt là những tháng cận sinh. Những vấn đề về thủ tục, giấy tờ, hồ sơ khám thai và đồ đạc cần mang theo khi đi sinh cũng cần được các mẹ lưu ý.

Để chuẩn bị đến ngày chào đón bé, mẹ cần chuẩn bị rất nhiều thứ, học thêm vô số kiến thức và chuẩn bị tâm lý vững vàng. Mẹ sẽ bớt căng thẳng và thêm tự tin khi có sự chuẩn bị kỹ lưỡng mọi thứ. Sự ổn định tâm lý của mẹ rất quan trọng trong quá trình vượt cạn vì khi mẹ căng thẳng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.

Nhằm giúp mẹ chuẩn bị chu toàn nhất cho ngày chào đón con yêu, Bệnh viện Quốc Tế Mỹ AIH tổ chức lớp học trải nghiệm tiền sản miễn phí: “Từ A-Z những điều mẹ bầu cần biết trước khi đi sinh”.

 lớp học tiền sản AIH 1

Thời gian và địa điểm: 9h00 – 12h00 Chủ nhật, 13-01-2019 tại Bệnh viện Quốc Tế Mỹ AIH, 199 Nguyễn Hoàng, Phường An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Tại lớp học, chuyên gia sản phụ khoa từ Bệnh viện Quốc tế Mỹ – ThS. BS. Lê Triệu Hải sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát và chuyên sâu cho những bà mẹ sắp sinh em bé để mẹ có thể tự tin, vững vàng, giảm những lo âu không cần thiết trước kỳ vượt cạn.

Vì sao mẹ nên tham gia lớp học tiền sản?

  • Được gặp gỡ chuyên gia và giải đáp những thắc mắc trong khi mang thai
  • Được cung cấp kỹ năng thực tế, tâm lý, sức khỏe và kiến thức giúp mẹ chuẩn bị hành trang đầy đủ cho ngày dự sinh gần kề
  • Tham khảo các gói sinh lý tưởng cho mẹ bầu tại Bệnh viện Quốc Tế Mỹ AIH
  • Được tự do đăng ký và nhận quà doorgift dành cho tất cả mẹ bầu tham dựlớp học tiền sản AIH 3

>ĐĂNG KÝ THAM GIA

Tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ AIH, các tiêu chuẩn Mỹ được áp dụng thông qua tất cả các tiêu chí về thiết kế, xây dựng, vận hành, khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. AIH cũng đang cộng tác với các hệ thống y tế hàng đầu nước Mỹ trong hoạt động chăm sóc y tế và đào tạo lâm sàng.

Là một trong 5 chuyên khoa mũi nhọn tại AIH, với đầy đủ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ chuyên gia sản phụ khoa giàu kinh nghiệm, Khoa Phụ Sản cung cấp đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế sản phụ khoa, các chương trình theo dõi thai sản và sinh trọn gói dành cho sản phụ.

Bệnh viện AIH là Bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam đưa vào sử dụng hệ thống phòng sinh gia đình “4 trong 1” theo tiêu chuẩn Mỹ – còn gọi là phòng LDRP (chuyển dạ chờ sinh – sinh (thường) – hồi phục – theo dõi sau sinh), cho phép sản phụ và gia đình lưu trú tại một phòng duy nhất từ lúc chuyển dạ chờ sinh đến khi tình trạng sản phụ ổn định và an toàn sau sinh.

Đăng ký khám và tư vấn tại AIH:

Địa chỉ: 199 Nguyễn Hoàng, P. An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: (028) 3910 9999

Website: www.aih.com.vn