Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Nâng ngực có cho con bú được không, có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?

Nếu đã thực hiện nâng ngực trước khi sinh con, bạn có thể sẽ băn khoăn nâng ngực có cho con bú được không, nâng ngực cho con bú có bị xệ không, hay nâng ngực có sữa cho con bú không. Tất cả những điều này sẽ được MarryBaby và bạn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Phụ nữ nâng ngực có cho con bú được không?

Sản phụ làm ngực có cho con bú được không? Hay sản phụ đặt túi ngực có cho con bú được không? Hầu hết các sản phụ đã thực hiện nâng ngực trước đó đều có thể nuôi con bằng sữa mẹ. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp như kích cỡ và vị trí đặt túi ngực cũng như phương pháp phẫu thuật thì mới biết được khả năng nuôi con bằng sữa mẹ có bị ảnh hưởng không. 

Nếu trong quá trình thực hiện nâng ngực; bác sĩ mổ ở vị trí dưới nếp vú hoặc qua nách thì sẽ không ảnh hưởng đến việc cho con bú. Tuy nhiên, nếu vết mổ nằm xung quanh quầng vú; bạn có thể gặp khó khăn khi cho con bú vì có khả năng ống dẫn sữa đã bị cắt trong quá trình làm ngực.

Do đó, tuỳ vào từng trường hợp thì việc cho con bú sau nâng ngực có được hay không. Bạn cần phải cho con bú thử để biết mình có thể sản xuất được sữa cho con bú không rồi mới quyết định cho con bú thêm hay bú hoàn toàn bằng sữa công thức nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: 6 mẹo dân gian chữa tắc tia sữa hiệu quả nhanh và không đau đớn

Nâng ngực có ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ không?

Nâng ngực có cho con bú được không và có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Nâng ngực có cho con bú được không và có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?

Bên cạnh vấn đề nâng ngực có cho con bú được không; thì túi ngực có gây ảnh hưởng đến sữa mẹ không? Túi ngực thường được chế tạo bằng chất liệu silicon. Do đó, nhiều phụ nữ thường lo sợ chất liệu này có thể nhiễm vào sữa và gây hại cho trẻ sơ sinh. 

Tuy nhiên, theo Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC); túi ngực bằng nhựa silicon không gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ và không gây hại cho trẻ sơ sinh. Do đó, nếu bạn có thể sản xuất được sữa mẹ thì vẫn có thể yên tâm cho con bú nhé. 

Đừng quá lo lắng về vấn đề sữa mẹ có bị nhiễm silicon mà lại không cho con bú. Bởi vì sữa mẹ vẫn là một sự lựa chọn tốt nhất cho những năm tháng đầu đời của trẻ sơ sinh đấy, bạn nhé.

Bạn có thể tìm hiểu thêm vấn đề có nên đi xin sữa mẹ không bên cạnh vấn đề nâng ngực có cho con bú được không. Bởi vì, sữa mẹ dù tốt cho trẻ sơ sinh nhưng nếu uống sữa hiến tặng không rõ nguồn gốc cũng có nhiều tiềm ẩn nguy hiểm.

Một số vấn đề liên quan đến việc làm ngực và cho con bú

Sau khi tìm hiểu, sản phụ nâng ngực có cho con bú được không; chúng ta cần tìm hiểu những ảnh hưởng của vấn đề này đến việc cho con bú trong phần này nhé.

1. Sản phụ thu nhỏ và treo ngực sa trễ có sữa cho con bú không?

Liên quan đến vấn đề nâng ngực có cho con bú được không, nếu bạn thực hiện các phương pháp nâng ngực sa trễ hoặc thu nhỏ ngực thì đều có khả năng ảnh hưởng đến các dây thần kinh và ống dẫn sữa dẫn đến giảm điều tiết sữa.

Ngoài ra, khi bạn thực hiện đặt túi ngực ở phần dưới cơ ngực  sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa mẹ ít hơn khi đặt túi ngực ở phần trên cơ ngực. Hơn nữa, nếu bác sĩ thực hiện mổ xung quanh quầng vú có thể sẽ dân đến nguy cơ bị cắt đứt các ống dẫn sữa trong quá trình thực hiện gây ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa.

Tuy nhiên, theo thời gian các ống dẫn sữa bị cắt đứt trong quá trình phẫu thuật có thể phát triển và các dây thần kinh có thể phục hồi chức năng trở lại để giúp cơ thể sản xuất sữa. Do đó, lượng sữa tạo ra sẽ phụ thuộc vào số lượng ống dẫn sữa, các dây thần kinh hồi phục và một số yếu tố khác ngoài phẫu thuật như hormone. 

>> Bạn có thể xem thêm: Cách hút sữa mẹ hiệu quả và đúng cách mẹ bỉm nên nên áp dụng ngay!

2. Sản phụ làm ngực to có sữa cho con bú không?

Sản phụ nâng to ngực có cho con bú được không?
Sản phụ nâng to ngực có cho con bú được không?

Một số phụ nữ có bộ ngực kém phát triển tìm đến việc nâng ngực để cải thiện kích thước. Những người này cơ địa thực chất đã không đủ các mô tuyến sữa nên thường có ngực hình ống, khoảng cách rộng hoặc không đối xứng. (*)

Nếu bạn ở trong trường hợp này thường đã không thể có nhiều sữa trước khi làm ngực rồi. Do đó, bạn có thể cân nhắc các phương pháp kích thích sản xuất sữa, cho con bú sữa công thức hoặc sữa mẹ hiến tặng nhé.

Nâng ngực vẫn cho con bú được nhưng nếu bị tắc tia sữa thì sao? Bạn có thể tìm hiểu thêm 6 mẹo dân gian chữa tắc tia sữa hiệu quả nhanh và không đau đớn cùng với chủ đề nâng ngực có cho con bú được không. 

(*) Ngực hình ống là loại ngực có ít mô vú hơn ở phần trên và phần dưới đầy đặn hơn. Điều này tạo ra hình dạng thon dài, giống như hình ống. Hay nói cách khác là ngực nhỏ và ngực bị chảy xệ.

3. Sản phụ nâng ngực cho con bú có bị xệ không?

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không? Một nghiên cứu được trình bày tại cuộc họp Phẫu thuật Thẩm mỹ thường niên của Hiệp hội Bác sĩ Phẫu thuật Thẩm mỹ Hoa Kỳ (ASPS) tại San Diego cho biết; việc cho con bú dường như không làm bộ ngực bị chảy xệ ở những phụ nữ đã thực hiện nâng ngực.

Tình trạng ngực chảy xệ thường xảy ra sau khi sinh con là do những thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai. Do đó, dù bạn đã làm ngực hay chưa thì việc cho con bú không phải lý do khiến cho bộ ngực biến thành “quả mướp” đâu nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách tăng kích thước vòng 1 sau cai sữa: Muốn ngực tròn đầy, phải thử ngay

Làm gì để tăng sữa mẹ sau khi nâng ngực?

Cho con bú và vắt sữa có thể giúp tăng tiết sữa mẹ
Cho con bú và vắt sữa có thể giúp tăng tiết sữa mẹ

Sau khi tìm hiểu sản phụ nâng ngực có cho con bú được không; bạn cần làm gì để có thể tăng tiết sữa cho con bú? Dưới đây sẽ là những mẹo giúp bạn có nhiều sữa để nuôi con:

  • Thường xuyên cho con bú mẹ: Việc bạn thường xuyên cho con bú sẽ khiến cho bầu ngực luôn trống dẫn đến kích thích tăng tiết sữa nhiều hơn. 
  • Tăng cường vắt sữa ngoài những lúc cho con bú trực tiếp: Ngoài việc cho con bú, bạn có thể vắt sữa rồi trữ đông để kích thích quá trình sản xuất sữa mẹ diễn ra liên tục nhé. 
  • Sử dụng thuốc kích sữa: Bạn có thể gặp bác sĩ để xin tư vấn về các loại thuốc có thể giúp bạn tăng tiết sữa. Ngoài ra, bạn không nên tự mua bất kì loại thuốc nào để tăng tiết sữa được bán ở ngoài thị trường. Bởi vì điều này có thể dẫn đến những biến chứng không tốt cho sức khỏe của bạn và con.

Nếu đột ngột bạn bị mất cảm giác căng sữa thì phải làm sao? Bạn có thể tìm hiểu vấn đề này trên MarryBaby cùng với chủ đề phụ nữ cho con bú nâng ngực có được không nhé.

[inline_article id=314685]

Như vậy chúng ta đã tìm hiểu rõ vấn đề nâng ngực có cho con bú được không rồi. Phụ nữ đã từng phẫu thuật nâng ngực vẫn có thể cho con bú tuỳ vào từng trường hợp. Nếu không thể cho con bú do vấn đề phẫu thuật ngực; bạn có thể liên hệ với bác sĩ để được tư vấn các giải pháp khắc phục tốt nhất nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Bật mí cách chữa khí hư bã đậu tại nhà đơn giản, hiệu quả

Nếu vùng kín xuất hiện nhiều khí hư bã đậu thì phải làm sao? Cách điều trị tốt nhất là bạn cần phải đến bệnh viện để thăm khám với bác sĩ và điều trị theo phác đồ bác sĩ đưa ra. Nếu muốn tình trạng khí hư dứt điểm nhanh hơn, bạn có thể tham khảo thêm các cách chữa khí hư bã đậu tại nhà trong bài viết dưới đây, song vẫn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện nhé. 

Khí hư như bã đậu là gì?

Khí hư có vai trò quan trọng trong việc làm sạch và bôi trơn âm đạo, duy trì độ pH tự nhiên của âm đạo và giúp âm đạo chống lại vi khuẩn có hại cũng như các yếu tố gây nhiễm trùng.

Thông thường khí hư sẽ có màu trắng sữa hoặc trắng trong. Tuy nhiên, nếu khí hư tiết ra có màu trắng, đặc quánh như bã đậu, có mùi hôi và ngứa âm đạo thì là dấu hiệu của viêm phụ khoa do nhiễm trùng nấm men.

>> Bạn có thể xem thêm: Nguyên nhân khiến khí hư màu hồng nhạt không nên xem thường

Nguyên nhân dẫn đến khí hư như bã đậu vùng kín

Hình ảnh khí hư bã đậu và cách chữa khí hư bã đậu tại nhà là gì?
Hình ảnh khí hư bã đậu và cách chữa khí hư bã đậu tại nhà là gì?

Trong môi trường âm đạo thường tồn tại hai loại vi khuẩn là lợi khuẩn và vi khuẩn có hại. Tình trạng nhiễm trùng nấm men (nhiễm nấm Candida hoặc nhiễm nấm âm đạo) là do vi khuẩn nấm men Candida gây ra. Nấm men này sống khắp nơi trên cơ thể như trong miệng, đường tiêu hóa và âm đạo. 

Nguyên nhân dẫn đến nhiễm nấm âm đạo là do sự mất cân bằng trong môi trường âm đạo khiến nấm Candida phát triển mạnh mẽ. Các yếu tố dẫn đến tình trạng này bao gồm:

  • Không kiểm soát được lượng đường máu: Lượng đường trong máu cao cũng ảnh hưởng đến vi khuẩn trong nước tiểu và dẫn đến viêm âm đạo do nấm Candida.
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu: Nếu bạn đang điều trị HIV/AIDS hoặc ung thư có thể gây ức chế hệ thống miễn dịch của cơ thể và dẫn đến phát triển nấm men gây viêm âm đạo.
  • Dùng thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong cơ thể sẽ tiêu diệt vi khuẩn tốt trong âm đạo. Do đó, vi khuẩn tốt không thể giúp kiểm soát sự phát triển của nấm men. Sự mất cân bằng này đã dẫn đến nhiễm trùng nấm men âm đạo.
  • Mang thai và thay đổi nội tiết tố: Bất cứ điều gì làm gián đoạn hoặc thay đổi nội tiết tố trong cơ thể đều có thể phá vỡ sự cân bằng của môi trường trong âm đạo. Khi bạn mang thai, hay sử dụng thuốc tránh thai hoặc khi có những thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt đều có thể là nguyên nhân khiến nấm men Candida phát triển mạnh mẽ.

>> Bạn có thể xem thêm: Ra khí hư bã đậu không mùi là bệnh gì?

Dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng nấm âm đạo

Để áp dụng các cách chữa khí hư bã đậu tại nhà hiệu quả; bạn cần nhận biết rõ ràng các dấu hiệu của nhiễm trùng nấm âm đạo ngoài dấu hiệu ra khí hư bã đậu vùng kín. Cụ thể:

[key-takeaways title=””]

Các dấu hiệu nhiễm trùng nấm men cũng tương tự như dấu hiệu nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) hoặc nhiễm trùng âm đạo khác. Do đó để chắc chắn hơn, bạn nên đi khám phụ khoa để được bác sĩ chẩn đoán chính xác nhé.

[/key-takeaways]

Cần làm gì khi bạn bị nhiễm trùng nấm men âm đạo?

Bạn nên đi khám phụ khoa để biết cách chữa khí hư bã đậu tại nhà có đúng hay không
Bạn nên đi khám phụ khoa để biết cách chữa khí hư bã đậu tại nhà có đúng hay không

Để biết áp dụng cách chữa khí hư bã đậu tại nhà có đúng trường hợp không; bạn cần thực hiện những điều sau để biết chắc mình có đang bị nhiễm nấm men không:

  • Đặt lịch khám phụ khoa tại cơ sở y tế uy tín
  • Thực hiện xét nghiệm dịch tiết âm đạo theo yêu cầu của bác sĩ

Sau khi có kết quả xét nghiệm, bác sĩ cho bạn biết bản thân có bị nhiễm trùng nấm men âm đạo không. Nếu bạn bị nhiễm trùng nấm, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh và kê toa thuốc đặc trị khí hư bã đậu. Kèm theo theo đó, bạn có thể thực hiện thêm các cách chữa khí hư bã đậu tại nhà như phần dưới đây nhé.

Cách chữa khí hư bã đậu tại nhà

Bên cạnh việc điều trị khí hư bã đậu theo phác đồ của bác sĩ; bạn cũng nên thực hiện cách chữa khí hư bã đậu tại nhà hoặc cách trị vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục tại nhà để tình trạng được điều trị dứt điểm. Song luôn cần nhớ tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.

1. Giữ vệ sinh sạch sẽ

  • Rửa và lau khô tay trước khi chạm vào vùng âm đạo
  • Rửa vùng âm đạo với dung dịch phụ nữ có thành phần dịu nhẹ được bác sĩ khuyến nghị hoặc rửa bằng nước nếu bạn không quen dùng dung dịch
  • Tránh sử dụng thuốc xịt âm đạo và các sản phẩm có mùi thơm
  • Sau khi đi vệ sinh hay sau khi làm sạch âm đạo cần lau khô vùng kín theo chiều từ trước ra sau 
  • Sau khi quan hệ, hãy cố gắng đi tiểu để ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu
  • Chỉ sử dụng giấy vệ sinh màu trắng trơn, không mùi, không hóa chất để lau vùng kín giúp quan sát sự thay đổi của khí hư

[key-takeaways title=””]

Không thụt rửa âm đạo trừ khi bác sĩ yêu cầu. Bởi vì, những loại dung dịch vệ sinh vùng kín không kê đơn trên thị trường không có khả năng ngăn ngừa hoặc điều trị nhiễm trùng nấm. Ngược lại, sản phẩm còn có thể tiêu diệt lợi khuẩn ở âm đạo dẫn đến thay đổi sự cân bằng của các vi khuẩn trong âm đạo gây kích ứng da hoặc gây nhiễm trùng âm đạo nặng hơn.

[/key-takeaways]

2. Khi sử dụng băng vệ sinh

  • Sử dụng băng vệ sinh không mùi, phù hợp với vùng âm đạo nhạy cảm
  • Thay đổi băng thường xuyên cách ít nhất 2-3 giờ/lần và làm sạch âm đạo.

3. Mặc quần áo 

Mặc quần áo thoải mái cũng là một trong những cách chữa khí hư bã đậu tại nhà
Mặc quần áo thoải mái cũng là một trong những cách chữa khí hư bã đậu tại nhà
  • Tránh mặc quần áo, đặc biệt là quần lót ẩm ướt hoặc đẫm mồ hôi
  • Mặc quần lót bằng vải cotton thoáng mát và giúp hút mồ hôi tránh gây ẩm ướt vùng kín
  • Tránh mặc quần legging, quần bó sát không để không khí dễ di chuyển bên trong cơ thể

4. Sinh hoạt 

[inline_article id=297535]

Như vậy chúng ta đã tìm hiểu về cách chữa khí hư bã đậu tại nhà rồi. Đây chính là một trường hợp nhiễm trùng nấm men âm đạo. Nếu bạn không điều trị dứt điểm theo đúng phác đồ của bác sĩ thì có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống sinh dục; thậm chí có nguy cơ mắc các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như viêm tuyến lộ, viêm tử cung, viêm vùng chậu,…

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không?

Bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không? Đây là thắc mắc của không ít thai phụ khi có người thân hoặc bạn bè chẳng may bị mắc bệnh K (viết tắt hoặc nói tắt về căn bệnh khó điều trị nhất hiện nay là ung thư). Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu các vấn đề về bà bầu tiếp xúc với người truyền hóa chất thì có sao không trong phần dưới đây nhé.

Bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không?

Bà bầu có thể đi thăm người bệnh ung thư. Vì bệnh tình của những bệnh nhân đang hóa trị hoặc sử dụng liệu pháp sinh học (một nhóm thuốc khác dùng để điều trị ung thư) không gây nguy hiểm cho trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc bất kỳ ai khác.

Tuy nhiên, thuốc điều trị bệnh ung thư thường được bài tiết ra khỏi cơ thể bệnh nhân trong 48-72 giờ sau mỗi lần điều trị bởi dịch tiết cơ thể như mồ hôi, nước tiểu, phân, chất nôn, nước bọt, tinh dịch,… Do đó, tốt nhất bạn nên tránh tiếp xúc với những chất dịch cơ thể này trong khoảng 48-72 giờ sau khi bệnh nhân trị bệnh. 

Ngoài ra, trong quá trình điều trị, hệ thống miễn dịch của bệnh nhân có thể bị ức chế dẫn đến nguy cơ dễ bị cảm lạnh và mắc các bệnh nhiễm trùng khác. Do đó, nếu bạn đang bị cảm lạnh hoặc có vấn đề gì về sức khỏe thì không nên đi thăm người bệnh ung thư để tránh lây bệnh cho họ.

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ bầu có biết khi mang thai nên kiêng những gì?

Rủi ro khi tiếp xúc dịch tiết cơ thể của bệnh nhân ung thư 

Bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không?
Bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không?

Sau khi tìm hiểu bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư không; chúng ta cần phải biết thêm những rủi ro khi tiếp xúc với dịch tiết cơ thể của bệnh nhân ung thư. Hiện nay có một số nghiên cứu công bố về rủi ro khi những nhân viên y tế tiếp xúc lâu dài với hoá chất điều trị ung thư; nhưng lại rất ít thông tin nói về người chăm sóc bệnh nhân.

Nói chung, nếu bạn tiếp xúc với dịch tiết cơ thể hoặc thuốc điều trị ung thư trong thời gian dài có thể dẫn đến các vấn đề như phát ban; buồn nôn; nôn ói; chóng mặt; đau bụng; nhức đầu; loét cánh mũi và dị ứng. 

Ngoài ra, khi bạn tiếp xúc lâu dài với mẫu dịch tiết cơ thể hoặc hóa chất trị bệnh có thể gây dị tật thai nhi bẩm sinh hay sảy thai; thậm chí có thể bị ung thư trong tương lai. Do đó, nếu bất đắc dĩ bạn phải tiếp xúc với dịch tiết cơ thể hoặc thuốc điều trị của bệnh nhân thì phải thực hiện các biện pháp phòng tránh an toàn nhé.

Bà bầu có kiêng đi thăm người ốm không?

Quan niệm bà bầu không nên đi thăm người ốm là một trong những điều kiêng kỵ trong dân gian khi mang thai. Ông bà ngày xưa cho rằng, bà bầu nên đặc biệt kiêng không có đi thăm người ốm. Vì người bệnh vía nặng có thể khắc thai nhi dẫn đến sinh non, sảy thai. Nếu thai nhi qua khỏi thì sau khi sinh sẽ khó nuôi.

Theo quan niệm của Y học hiện đại, bà bầu cũng nên tránh tiếp xúc với người mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, quai bị, thuỷ đậu, rubella, bệnh ban đào, bệnh bạch cầu đơn nhân, viêm phế quản,… Nhất là, nếu bạn chẳng may mắc phải bệnh thuỷ đậu và rubella có thể dẫn đến nguy cơ bị dị tật thai nhi, mắc phải các biến chứng thai kỳ, thậm chí có thể bị sảy thai hoặc thai chết lưu.

Đối với người bệnh ung thư, bạn cũng cần chờ ít nhất 3-5 ngày rồi mới đi thăm người bệnh để tránh những rủi ro tiếp xúc dịch tiết cơ thể của bệnh nhân ung thư.

>> Bạn có thể xem thêm: Tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé lại ít đạp hơn?

Cần lưu ý gì khi bà bầu tiếp xúc với người truyền hóa chất?

Cần lưu ý gì khi bà bầu tiếp xúc với người truyền hóa chất?
Cần lưu ý gì khi bà bầu tiếp xúc với người truyền hóa chất?

Bên cạnh vấn đề bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư; nếu bất đắc dĩ bạn phải tiếp xúc với bệnh nhân K thì cần lưu ý những điều sau:

  • Không tiếp xúc với bệnh nhân sau khi truyền hoá chất: Hoá chất khi điều trị bệnh ung thư sẽ được bệnh nhân thải ra khỏi cơ thể từ 48-72 giờ. Tốt nhất, bạn không nên thăm bệnh nhân sau 72 giờ truyền hoá chất.
  • Nếu sức khỏe không đảm bảo thì không nên đi thăm bệnh: Những bệnh nhân ung thư sau khi truyền hoá chất rất dễ bị nhiễm bệnh. Do đó, nếu bạn đang không khỏe và mắc một số bệnh truyền nhiễm từ nhẹ đến nặng thì không nên đi thăm bệnh.
  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết cơ thể của bệnh nhân: Bạn có thể gặp phải các rủi ro nếu chẳng may tiếp xúc trực tiếp với chất dịch tiết cơ thể của bệnh nhân trong thời gian dài. Nếu bạn phải tiếp xúc với các dịch tiết của bệnh nhân thì hãy đeo bao tay hoặc đồ bảo hộ vào.

[inline_article id=330425]

Như vậy chúng ta đã biết, bà bầu có nên đi thăm người bệnh ung thư hay không rồi. Bạn vẫn có thể thăm người bệnh ung thư nhưng nếu họ mới truyền hoá chất thì nên kiêng thăm ít nhất 72 giờ sau điều trị nhé. 

[recommendation title=””]

Bài viết được tham vấn y khoa bởi đội ngũ y bác sĩ tại PKĐK Quốc tế Mỹ – thành viên Hệ thống BV Quốc tế Mỹ (AIH). Phòng khám cung cấp dịch vụ thăm khám & điều trị đầy đủ chuyên khoa chuẩn quốc tế: Nội tổng quát, Sản-Phụ khoa, Nhi khoa, Tai-Mũi-Họng… Cơ sở còn được đầu tư trang thiết bị hiện đại, nổi bật là phần mềm ORION HEALTH – Phần mềm quản lý hồ sơ bệnh nhân tại các bệnh viện quốc tế.

[/recommendation]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹ có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh? Tính ngày dự sinh sao cho chuẩn?

Với những bạn có thai vào tháng 4 sẽ có nhiều thắc mắc về cách tính ngày dự sinh. Nếu bạn có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh con? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu cách tính ngày mang thai và dự sinh trong bài viết này nhé.

Cách xem ngày dự sinh có chính xác không?

Trước khi tìm hiểu, có bầu vào tháng 4 thì tháng mấy sinh; chúng ta cần tìm hiểu cách xem ngày dự sinh có chính xác không nhé. Thực tế, chúng ta không có phương pháp tính ngày dự sinh nào cho kết quả chính xác nhất. 

Việc bạn sinh con trước hoặc sau ngày dự sinh là điều bình thường. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, chỉ có khoảng 1 trong 20 phụ nữ sinh con đúng ngày dự sinh. Bởi vì, ngày dự sinh có thể thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau như sự phát triển của thai nhi, các biến chứng thai kỳ và sức khỏe tổng thể của người mẹ.

>> Bạn có thể xem thêm: Tại sao tuổi thai lớn hơn ngày quan hệ? 4 cách tính tuổi thai nhi chuẩn xác!

Mẹ có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh con?

Mẹ có bầu vào tháng 4 thì tháng mấy sinh con?
Mẹ có bầu vào tháng 4 thì tháng mấy sinh con?

Mẹ bắt đầu có bầu vào tháng 4 thì tháng mấy sinh con? Với cách tính ngày dự sinh dựa theo kỳ kinh cuối; thai tuần 1 sẽ được tính bắt đầu từ ngày hành kinh đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng. Cách tính này chỉ phù hợp nếu như bạn có chu kỳ kinh nguyệt đều. 

Ví dụ, ở chu kỳ kinh trước, bạn có kinh vào ngày 1/3/2024, tháng này bạn biết có thai vào ngày 4/4/2024, thì có thể bạn đã mang thai được 5 tuần. Một thai kỳ sẽ kéo dài 40 tuần (280 ngày), vậy ngày dự sinh của bạn sẽ nằm tầm khoảng 5/12/2024.

Cách tính ngày dự sinh này là phương pháp lấy tên của bác sĩ sản khoa người Đức Franz Karl Naegele.

Quy tắc này giả định rằng, một thai kỳ kéo dài 280 ngày và một chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày. Có nghĩa là ngày dự sinh của bạn được tính bằng 280 ngày (9 tháng và 7 ngày) tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng. 

Tuy nhiên, nếu bạn có chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn khoảng 27 ngày thì cần trừ đi một ngày, tức là 9 tháng và 6 ngày. Nếu bạn có chu kỳ dài hơn, thì bạn phải cộng thêm số ngày bổ sung vào mốc 9 tháng và 7 ngày để có được ngày dự sinh của mình.

Bên cạnh cách tính toán có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh; nếu bạn muốn sinh con sớm hơn ngày dự sinh thì có thể tham khảo một số mẹo trên website MarryBaby nhé.

Những phương pháp tính ngày dự sinh khác

Bắt đầu có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh và cách tính ngày dự sinh thế nào?
Bắt đầu có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh và cách tính ngày dự sinh thế nào?

Sau khi đã biết có bầu tháng 4 thì sinh con tháng mấy rồi; chúng ta sẽ tìm hiểu thêm những cách tính ngày mang thai khác để biết rằng việc tính ngày dự sinh rất đa dạng. Tuy nhiên, độ chính xác chỉ mang tính ước lượng thôi nhé.

  • Bánh xe thai kỳ (pregnancy wheel): Bánh xe thai kỳ được chia thành 12 phần tượng trưng các tháng trong năm. Các phần gồm các giai đoạn phát triển của thai nhi trong thai kỳ cho đến ngày cuối cùng của quá trình mang thai.
  • Siêu âm: Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ đo các thông số như chiều dài đầu mông để tính tuổi của thai nhi. Thông qua phương pháp siêu âm, tuổi thai nhi được giải mã chính xác nhất trong các phương pháp trên. Từ đó, bác sĩ dự đoán ngày dự sinh cho bạn.
  • Kiểm tra kích thước tử cung của người mẹ: Cách tính tuổi thai này là tính khoảng cách giữa đáy tử cung và xương mu, tương ứng với từng khoảng cách là tuần thai được xác định. Ví dụ: thai kỳ 20 tuần, tử cung cao ngang rốn của mẹ, tuần thai lớn hơn tử cung sẽ cao trên rốn tương ứng.

[key-takeaways title=””]

Trên đây là những cách cách tính tuổi thai, tuần thai và ngày mang thai để ước lượng được ngày dự sinh cho bạn. Tuy nhiên, việc tính toán này có thể gặp phải sai sót bởi nhiều yếu tố. Để kiểm tra lại kết quả đã tính toán; bạn có thể tìm hiểu công cụ tính ngày dự sinh online của MarryBaby để có ngày dự sinh cho mình nhé.

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ bầu sinh con lần 3 có đúng ngày dự sinh không?

Lời khuyên cho mẹ khi gần đến ngày dự sinh

Như vậy bạn đã biết khi có bầu vào tháng 4 thì tháng mấy sinh cũng như các cách tính ngày mang thai và cách tính tuần thai; nếu đang gần đến ngày dự sinh thì hãy lưu ý những lời khuyên dưới đây nhé.

  • Chọn bệnh viện để sinh con: Bạn nên cùng chồng tham khảo chọn một bệnh viện phụ sản uy tín, chất lượng để đăng ký gói sinh con trước khi chuyển dạ.
  • Tập thể dục: Hãy duy trì việc tập thể dục ngay cả vào những ngày gần cuối thai kỳ để giúp kích thích chuyển dạ nhanh chóng và tăng sự dẻo dai khi sinh nở.
  • Nghỉ ngơi nhiều hơn: Bạn hãy tranh thủ ngủ bù nhiều nhất có thể bằng những giấc ngủ ngắn trong ngày. Bởi vì sau khi sinh con, bạn có thể bị mất ngủ và ít thời gian nghỉ ngơi hơn do phải tập trung thời gian để chăm sóc con yêu đấy nhé.
  • Để ý chế độ dinh dưỡng: Hãy bồi bổ cho cơ thể những chất dinh dưỡng lành mạnh để con yêu khỏe mạnh chào đời bình an nhé.

[inline_article id=281160]

Tóm lại, khi bạn có bầu tháng 4 thì tháng mấy sinh? Nếu có bầu vào tháng 4 thì bạn có thể sinh con vào khoảng tháng 12 cùng năm. Tuy nhiên, ngày sinh chính xác có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác bạn nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Tại sao bà bầu hay đói đêm? Bà bầu ăn đêm có tốt không?

Bạn có bao giờ thắc mắc, tại sao bà bầu hay đói đêm không? Nếu bà bầu đói đêm thì có nên ăn không? Hãy cùng MarryBaby đi tìm hiểu nguyên nhân khiến bà bầu có cảm giác đói bụng liên tục khi mang thai và cách khắc phục ra sao nhé.

Tại sao bà bầu hay đói đêm?

Đói khi mang thai là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các thai phụ. Điều này thường do sự thay đổi của sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng tăng lên trong thai kỳ. Cụ thể nguyên nhân khiến bạn có cảm giác đói liên tục khi mang thai gồm:

1. Sự thay đổi nội tiết tố

Sự gia tăng các hormone khi mang thai bao gồm gonadotropin màng đệm ở người (HCG) và progesterone chính là nguyên nhân kích thích sự thèm ăn và gây ra cơn đói cho bạn trong thai kỳ.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai bên cạnh vấn đề tại sao bà bầu hay đói đêm để hiểu cơ thể của mình nhiều hơn nhé.

2. Gia tăng sự trao đổi chất

Tại sao bà bầu hay đói đêm? Sự trao đổi chất có thể khiến bà bầu bị đói đêm
Tại sao bà bầu hay đói đêm? Sự trao đổi chất có thể khiến bà bầu bị đói đêm

Mang thai khiến cho tốc độ trao đổi chất tăng cao bởi các cơ quan trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi. 

>> Bạn có thể xem thêm: 5 thay đổi trong cơ thể phụ nữ khi mang thai bạn cần biết

3. Tăng nhu cầu dinh dưỡng để nuôi thai nhi

Thai nhi đang phát triển cần chất dinh dưỡng khá nhiều để tăng trưởng mỗi ngày. Điều này khiến cho bạn tăng cảm giác thèm ăn để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi.

Ngoài vấn đề tại sao bà bầu hay đói đêm; cũng có một số bà bầu bị chán ăn khi mang thai. Bạn có thể tìm hiểu thêm về tình trạng này để hiểu cơ thể của mình thay đổi như thế nào trong thai kỳ nhé.

4. Sự thay đổi trong hệ tuần hoàn máu

Tại sao bà bầu hay đói đêm? Mang thai khiến lượng đường trong máu giảm nên mẹ dễ đói
Tại sao bà bầu hay đói đêm? Mang thai khiến lượng đường trong máu giảm nên mẹ dễ đói

Mang thai khiến cho lượng đường trong máu bị thay đổi, đặc biệt là sự sụt giảm lượng glucose. Tại sao bà bầu hay đói đêm? Chính sự thay đổi vừa được nhắc đến là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy đói liên tục khi mang thai do độ nhạy cảm với insulin của cơ thể thay đổi.

>> Bạn có thể xem thêm: Chỉ số đường huyết bình thường của bà bầu nằm ở mức bao nhiêu?

5. Do thay đổi cảm xúc và tâm lý

Mang thai khiến cho bạn có những thay đổi về cảm xúc và tâm lý. Nhất là khi bạn cảm thấy căng thẳng hoặc lo lắng sẽ khiến cho cơ thể thèm ăn hơn dẫn đến cảm giác đói bụng liên tục.

Bạn có thể tham gia vào cộng đồng của MarryBaby để thảo luận về những cách giảm stress trong thai kỳ. Điều này sẽ giúp bạn vừa hiểu được lý do tại sao bà bầu hay đói đêm do stress vừa biết được những cách khắc phục dễ dàng hơn.

Bà bầu đói đêm có nên ăn gì không?

Tại sao bà bầu hay đói đêm, ăn đêm có sao không? Bà bầu ăn đêm có thể làm thay đổi nhịp sinh học trong cơ thể
Tại sao bà bầu hay đói đêm, ăn đêm có sao không? Bà bầu ăn đêm có thể làm thay đổi nhịp sinh học trong cơ thể

Cơn đói đêm ở đây được hiểu là cảm giác thèm ăn khi bạn ăn rất trễ hoặc thức giấc giữa đêm và muốn ăn. Vậy khi có bầu đói đêm có nên ăn gì không? Bà bầu ăn đêm có tốt không? Thói quen ăn quá khuya được cho là không tốt đối với bà bầu và cả người bình thường.

Trong một nghiên cứu khoa học được công bố vào năm 2020 của nhóm tác giả EN Kroeger trên NCBI (National Library of Medicine) cho biết; khi thai phụ ăn đêm có thể khiến nồng độ glucose tăng cao trong cơ thể. Điều này là do khi đói chúng ta thường có xu hướng chọn các món ăn nhanh như bánh quy, snack, đồ ngọt,… Tuy nhiên, chính điều này lại làm tăng nguy cơ dẫn đến tiểu đường thai kỳ.

Hơn nữa, việc bạn ăn đêm khi mang thai có thể khiến cho đồng hồ sinh học của cơ thể thay đổi. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn nhịp sinh học khi mang thai có thể dẫn đến các biến chứng như tăng cân, béo phì,…

Để kiểm soát cân nặng thai kỳ dễ dàng nhất, bạn có thể tham khảo công cụ tính cân nặng khi mang thai của MarryBaby nhé,

Bà bầu có nên để bụng đói đi ngủ không?

Khi cơn đói đêm xuất hiện sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng đến giấc ngủ. Do đó, bà bầu không nên để bụng đói đi ngủ nếu cảm thấy khó chịu và cồn cào bao tử. 

Lúc này, bạn nên thưởng thức một bữa ăn nhẹ nhiều chất dinh dưỡng nhưng ít calo. Điều này sẽ giúp xoa dịu cơn thèm ăn mà không làm gián đoạn hay trì hoãn giấc ngủ của bạn.

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Vậy khi bà bầu đói đêm có nên ăn gì không? Nếu cơn đói kéo đến khiến cho bạn cảm thấy khó chịu và không thể ngủ được. Bạn cũng có thể ăn đêm nhưng nên áp dụng theo các mẹo sau:

  • Uống nước: Uống nước sẽ giúp bạn khắc phục cơn đói ngay thôi. Tuy nhiên, bạn nhớ tránh sử dụng các loại thức uống có cồn và có đường nhé.
  • Ăn súp hoặc salad: Những món ăn cho bà bầu đói đêm này vừa bổ dưỡng lại ít đường và chất béo. Do đó, bạn sẽ không lo tăng cân hoặc tăng đường huyết nhé.
  • Ăn thực phẩm giàu chất xơ và lành mạnh: Các thực phẩm giàu chất xơ có thể ngăn ngừa chứng khó tiêu và giúp kiểm soát táo bón. Thực phẩm giàu chất xơ cũng làm no và có thể làm giảm cơn đói.
  • Ăn những thực phẩm giàu tryptophan: Cơn đói có thể khiến bạn thức giấc giữa đêm; lúc này bạn hãy ăn những thực phẩm giàu tryptophan để kích thích hormone serotonin và melatonin trong cơ thể giúp điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ. Bạn có thể ăn các thực phẩm như chuối, hạnh nhân, sữa không đường, bánh mì nguyên hạt và bột yến mạch.
khi bà bầu đói đêm có nên ăn gì không?
Khi bà bầu đói đêm có nên ăn gì không? Bạn nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ, ăn súp hoặc salad 

>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ bầu mất ngủ 3 tháng đầu có ảnh hưởng đến thai kỳ không?

Bà bầu đói đêm uống sữa được không?

Bà bầu đói đêm thì nên uống sữa. Vì sữa có chứa tryptophan và melatonin. Cả hai chất này có thể giúp cho giấc ngủ của bạn được ngon và sâu giấc hơn. Tuy nhiên, bạn nên tránh uống sữa có đường vì có thể khiến lượng đường trong máu tăng cao hơn.

[inline_article id=330425]

Như vậy, bạn đã biết tại sao bà bầu hay đói đêm rồi. Bà bầu hay đói đêm là do sự thay đổi của sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng cần tăng lên trong giai đoạn mang thai. Do đó, khi thấy bụng đói cồn cào vào ban đêm thì hãy thưởng thức một bữa ăn nhẹ lành mạnh để xoa dịu cơn đói và giúp giấc ngủ ngon hơn nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Phụ nữ bị rụng tóc thiếu chất gì?

Nguyên nhân rụng tóc nhiều ở nữ là do đâu? Tình trạng bị rụng tóc do thiếu chất gì? Và cách khắc phục rụng tóc ở nữ giới như thế nào? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Nguyên nhân rụng tóc nhiều ở nữ là gì?

Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến phụ nữ bị rụng tóc. Trước khi tìm hiểu rụng tóc là thiếu chất gì; MarryBaby và bạn sẽ cùng tìm hiểu thêm về các nguyên nhân gây rụng tóc khác gồm:

  • Di truyền 
  • Căng thẳng
  • Bị tổn thương các nang tóc
  • Sử dụng hoá mỹ phẩm có chất hoá học 
  • Thay đổi nội tiết tố do mang thai, mãn kinh,…
  • Đang điều trị bệnh bằng phương pháp hóa trị hoặc xạ trị
  • Có một số vấn đề về sức khoẻ như tuyến giáp bất thường, thiếu máu, thiếu vitamin,…
  • Đang sử dụng một số loại thuốc và chất bổ sung như thuốc huyết áp, thuốc trị bệnh gút và vitamin A liều cao

Phụ nữ bị rụng tóc nhiều thiếu chất gì?

1. Phức hợp vitamin B

Phụ nữ bị rụng tóc do thiếu chất gì? Có thể bạn bị thiếu riboflavin, biotin, folate và vitamin B12
Phụ nữ bị rụng tóc do thiếu chất gì? Có thể bạn bị thiếu riboflavin, biotin, folate và vitamin B12

Phức hợp vitamin B bao gồm 8 chất vitamin tan trong nước như thiamine (vitamin B1), riboflavin (vitamin B2), niacin (vitamin B3), axit pantothenic (vitamin B5), vitamin B6, biotin (vitamin B7), folate và vitamin B12. 

Trong các vitamin nằm trong nhóm phức hợp vitamin B; nếu cơ thể của bạn thiếu hụt riboflavin, biotin, folate và vitamin B12 sẽ dẫn đến gãy rụng tóc. 

2. Vitamin C

Ngoài vitamin B, nếu bạn bị rụng tóc là thiếu chất gì nữa? Thiếu vitamin C thường gây ảnh hưởng đến sự phát triển của lông trên cơ thể nhưng chưa có nghiên cứu nào chứng minh sự liên quan giữa vitamin C và tình trạng gây rụng tóc. Tuy nhiên, việc bổ sung vitamin C lại rất quan trọng đối với người bị rụng tóc do thiếu sắt (1)

Vitamin C hay axit ascorbic là một loại vitamin tan trong nước có nguồn gốc từ quá trình chuyển hóa glucose. Đây là một chất chống oxy hóa mạnh ngăn chặn quá trình oxy hóa lipoprotein mật độ thấp và phá hủy các gốc tự do. 

Chất này hoạt động như một chất trung gian cho quá trình tổng collagen thông qua quá trình hydroxyl hóa lysine và proline. Ngoài ra, vitamin C còn có nhiệm vụ hấp thu sắt ở ruột sau đó trao đổi chất trong cơ thể. Bạn có thể bổ sung vitamin C khi dùng các thực phẩm như trái cây họ cam quýt, khoai tây, cà chua, ớt chuông xanh, bắp cải, rau màu xanh đậm,… 

>> Bạn có thể xem thêm: Mùa xuân có quả gì thơm ngon và đặc trưng?

3. Vitamin D

Nữ bị rụng tóc nhiều thiếu chất gì? có thể bạn đang bị thiếu vitamin D
Nữ bị rụng tóc nhiều thiếu chất gì? có thể bạn đang bị thiếu vitamin D

Một nghiên cứu năm 2020 được thực hiện bởi nhóm tác giả Funda Tamer, Mehmet Eren Yuksel và Yavuz Karabag trên 109 người cho thấy; những người bị rụng tóc có lượng vitamin D trong máu thấp hơn so với những người không bị rụng tóc (2)

Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi nhóm tác giả Joyce Hoot, Mona Sadeghpour và Joseph C English 3rd cũng chỉ ra rằng; việc bổ sung vitamin D sẽ giúp kích thích mọc lại tóc ở một số người bị rụng tóc do thiếu vitamin D (3). Do đó, nếu bạn bị rụng tóc cũng có thể bạn đang bị thiếu vitamin D đấy nhé.

4. Sắt

Bên cạnh vitamin D, rụng tóc nhiều là thiếu chất gì? Thiếu sắt cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng rụng tóc nhiều ở nữ giới. Tình trạng này liên quan đến một loại rụng tóc được gọi là telogen effluvium (TE) đặc trưng bởi sự gián đoạn trong chu kỳ phát triển tóc bình thường (4).

Các chuyên gia vẫn đang nghiên cứu về tình trạng thiếu sắt gây rụng tóc như thế nào. Dường như, tình trạng này xuất phát từ nguyên nhân bị gián đoạn sự phát triển của tóc bởi sự chuyển đổi lượng sắt dự trữ trong nang lông sang các khu vực khác của cơ thể (5).

>> Bạn có thể xem thêm: Nước ép nho mix với gì? 8 cách làm nước ép nho ‘ngon khó cưỡng’

5. Kẽm 

Rụng tóc nhiều là thiếu chất gì? Bạn có thể đang bị thiếu kẽm
Rụng tóc nhiều là thiếu chất gì? Bạn có thể đang bị thiếu kẽm

Tình trạng rụng tóc nhiều ở nữ là thiếu chất gì? Kẽm là một khoáng chất quan trọng cho hệ miễn dịch, quá trình tổng hợp protein, phân chia tế bào,… 

Chất này còn giúp chống lại sự co rút của nang tóc, làm chậm sự phát triển của tóc và thúc đẩy quá trình phục hồi nang tóc. Thiếu kẽm có thể gây rụng tóc và các nghiên cứu cho thấy; phụ nữ bị rụng tóc nhiều thường bị thiếu hụt chất kẽm (6).

6. Protein và calo

Các nang tóc luôn phát triển liên tục nên rất cần bổ sung protein và calo (7) (8). Nếu bạn có chế độ ăn uống hạn chế calo sẽ gây ảnh hưởng đến việc cung cấp năng lượng cho nang tóc và có thể dẫn đến rụng tóc.

Ngoài ra, rụng tóc nhiều ở nữ là còn thiếu chất gì? Việc hạn chế bổ sung protein trong chế độ ăn kiêng rất ít calo cũng có thể dẫn đến tình trạng tóc gãy rụng nhiều. 

Tóc cần axit amin (thành phần tạo nên protein) để phát triển. Do đó, chế độ ăn uống không đủ protein có thể dẫn đến khiến tóc yếu rồi gãy rụng, dần dần mái tóc của bạn sẽ thưa mỏng hơn (9) (10) (11).

>> Bạn có thể xem thêm: 12 những món ăn healthy dễ làm giúp giảm cân và giữ dáng

Phụ nữ tóc rụng nhiều phải làm sao?

Những cách khắc phục rụng tóc nhiều ở nữ giới là gì?
Những cách khắc phục rụng tóc nhiều ở nữ giới là gì?

Phụ nữ rụng tóc do thiếu chất gì thì bạn đã biết. Vậy phụ nữ tóc rụng nhiều phải làm sao? Cách khắc phục rụng tóc ở nữ giới đầu tiên là thay đổi chế độ ăn uống với đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng

Nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên đi khám bệnh để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân chính xác. Khi xác định được nguyên nhân rụng tóc, bác sĩ có thể điều trị bằng một trong các cách khắc phục rụng tóc ở nữ giới dưới đây:

  • Laser ánh sáng yếu: Phương pháp này sử dụng những chiếc lược và mũ laser có sử dụng ánh sáng năng lượng thấp để kích thích nang lông. 
  • Huyết tương giàu tiểu cầu (Platelet-rich plasma): Bác sĩ dùng máu của bạn và tiêm vào da đầu. 
  • Thoa Minoxidil: Loại thuốc này không cần kê đơn với nồng độ 2% và 5%. Sản phẩm này được dùng để bôi lên da đầu hàng ngày để ngăn chặn tình rụng tóc trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Lăn kim: Phương pháp điều trị lăn kim thường được sử dụng cùng với việc thoa minoxidil tại vị trí điều trị. Bác sĩ sẽ sử dụng những chiếc kim mảnh để tạo những lỗ nhỏ trên da đầu rồi thoa thuốc lên vùng da cần điều trị.
  • Thuốc uống theo toa: Finasteride và spironolactone đều là những loại thuốc được FDA (Food and Drug Administration – Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) chấp thuận. Các bác sĩ da liễu có thể kê toa điều trị rụng tóc với loại thuốc trên hoặc loại thuốc khác phù hợp với tình trạng của bạn

[key-takeaways title=””]

Trên đây là những phương pháp điều trị rụng tóc cơ bản. Tuỳ vào cơ sở vật chất của các trung tâm y tế mà bác sĩ có thể sử dụng các phương pháp điều trị rụng tóc ở nữ khác nhau. Tốt nhất, bạn nên chọn lựa một cơ sở y tế uy tín và chất lượng để điều trị chứng rụng tóc nhiều ở nữ giới nhé.

[/key-takeaways]

Tóm lại, phụ nữ bị rụng tóc do thiếu chất gì? Tình trạng rụng tóc nhiều ở nữ là do thiếu chất phức hợp vitamin B, vitamin C, vitamin D, sắt, kẽm, protein và calo. Bên cạnh đó, nguyên nhân rụng tóc ở nữ còn có thể do bạn đang bị stress, điều trị bệnh bằng hoá chất, sử dụng các loại hoá mỹ phẩm, đang mang thai hoặc ở giai đoạn mãn kinh.

Categories
Sau khi sinh Dinh dưỡng sau sinh

Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không?

Món chân gà sả tắc thường ngày được chúng ta nhâm nhi khi quây quần bên gia đình nhỏ và được nhiều người yêu thích. Vậy mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Sau sinh sản phụ ăn chân gà có tốt không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Dinh dưỡng có trong chân gà

Trong món chân gà sả tắc, nguyên liệu chính được sử dụng là chân gà. Vậy trước khi tìm hiểu mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không; chúng ta cùng tìm hiểu về dinh dưỡng có trong 100g từ thực phẩm này nhé. 

  • Nước: 65.8g
  • Năng lượng: 215kcal
  • Protein: 19.4g
  • Lipid: 14.6g
  • Canxi: 88mg
  • Sắt: 0.91mg
  • Magie: 5mg
  • Phốt-pho: 83mg
  • Kali: 31mg
  • Natri: 67mg
  • Kẽm: 0.69mg
  • Đồng: 0.102mg
  • Selen: 3.6µg
  • Vitamin B1: 0.06mg
  • Vitamin B2: 0.2mg
  • Vitamin B3: 0.4mg
  • Vitamin B6: 0.01mg
  • Folate: 86µg
  • Choline: 13.3mg
  • Vitamin B12: 0.47µg
  • Vitamin A: 30µg
  • Vitamin E: 0.27mg
  • Vitamin D: 0.2µg
  • Vitamin K: 0.2µg

>> Bạn có thể xem thêm: Giải đáp: Phụ nữ sau sinh bao lâu được ăn ốc?

Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không?

Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không?
Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Sau sinh ăn chân gà được không?

Chân gà ngâm sả tắc là một món ăn chơi nhâm nhi mỗi khi chiều chiều ngồi hàn thuyên với các thành viên trong gia đình. Đây là một món ăn bình dân nhưng rất thu hút khiến nhiều người yêu thích. Vậy mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Mẹ sau sinh ăn chân gà được không?

Theo quan niệm dân gian, phụ nữ sau sinh không nên ăn chân gà. Vì thực phẩm này có thể gây ra các biến chứng cho mẹ bỉm như run tay hay mưng mủ. Tuy nhiên quan niệm này vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào chứng minh nên độ chính xác của thông tin không đáng tin cậy.

Thực tế, mẹ bỉm có thể ăn chân gà ngâm sả tắc sau khi sinh bởi món ăn này giàu dinh dưỡng như đã đề cập. Tuy nhiên, mẹ cũng nên kiêng cữ không nên ăn quá nhiều vì có thể dẫn đến nhiều tác dụng ngược. 

Đặc biệt, với những mẹ vừa mới sinh mổ thì không nên ăn chân gà ngay vì có thể dẫn đến các biến chứng cho vết mổ. Tốt nhất, mẹ nên kiêng chân gà cho đến khi vết mổ đã lành thật sự. Với mẹ sinh thường có rạch tầng sinh môn cũng nên kiêng chân gà cho đến khi vết rạch được hồi phục trở lại nhé. 

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh ăn bưởi được không? Tác dụng bất ngờ của quả bưởi với phụ nữ cho con bú

Mẹ sau sinh ăn chân gà có tốt không?

Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Mẹ bỉm ăn chân gà có tốt không?
Mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Mẹ bỉm ăn chân gà có tốt không?

Sau khi tìm hiểu mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không; chắc hẳn bạn sẽ rất thắc mắc không biết sau sinh ăn chân gà có tốt không. Dưới đây là những lợi ích khi mẹ bỉm hay bất cứ ai ăn chân gà sẽ nhận được gồm:

  • Cải thiện làn da: Mẹ bỉm ăn chân gà sẽ bổ sung collagen cho cơ thể giúp duy trì độ đàn hồi của da, làm giảm tình trạng da chảy xệ, khô và xuất hiện nếp nhăn.
  • Giúp nướu khoẻ mạnh: Ăn chân gà giúp bổ sung collagen từ đó hỗ trợ cho sức khỏe của răng và nướu. Điều này giúp cải thiện mật độ xương ở hàm, duy trì sự khỏe mạnh của nướu và cố định răng ở đúng vị trí.
  • Giúp móng chắc khoẻ: Chất arginine có trong collagen từ chân gà rất cần thiết cho sự phát triển của móng. Chất này tạo ra oxit nitric giúp cải thiện lưu thông máu và hỗ trợ cho giai đoạn phát triển đầu tiên của móng.
  • Cải thiện lưu thông máu: Collagen có trong chân gà cũng giúp củng cố thành mạch máu. Proline được tìm thấy trong collagen giúp cơ thể phá vỡ các protein cần thiết để xây dựng các tế bào khỏe mạnh và ngăn ngừa xơ cứng động mạch.
  • Giúp hồi phục vết thương nhanh: Ăn chân gà giúp cung cấp proline để tăng tốc độ phục hồi sau bất kỳ chấn thương nào. Các vết thương trên da sẽ được hỗ trợ chữa lành từ chất proline giúp phá vỡ protein để tế bào được tái tạo trở lại.
  • Hỗ trợ hoạt động của trái tim: Khi mẹ bỉm ăn chân gà có thể tăng cường sức khỏe tim mạch và giúp kiểm soát nhịp tim. Chất proline trong collagen sẽ giúp phá vỡ protein hỗ trợ cho quá trình tái tạo và sửa chữa tế bào tim mạch.
  • Cân bằng nội tiết tố: Cơ thể cần các axit amin có trong collagen để cân bằng nội tiết tố như insulin, estrogen, cortisol, melatonin và progesterone. Sự cân bằng này giúp hỗ trợ kiểm soát chức năng của tuyến giáp, tốc độ trao đổi chất và sản xuất nội tiết tố trong cơ thể.
  • Cải thiện sức khỏe gan: Glycine trong collagen có thể giúp giảm tổn thương và giảm thiểu thiệt hại do bất kỳ chất độc hại nào gây ra cho gan. Nhiều chuyên gia khuyến cáo, chúng ta nên dùng nước hầm xương có thêm một ít chân gà trong 3 ngày để giải độc cơ thể và bồi bổ sức khỏe.
  • Hỗ trợ hệ tiêu hoá: Nước luộc chân gà có chứa gelatin có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm đau bụng và khó chịu. Ngoài ra, gelatin còn làm tăng quá trình tiêu hóa các protein có trong sữa, các sản phẩm từ sữa và thịt. Gelatin trong collagen còn kích thích sản xuất axit dạ dày giúp chống lại nhiều bệnh tật.
  • Giảm lo lắng và giúp ngủ ngon: Collagen trong chân gà có đặc tính chống lo âu do nồng độ glycine cao. Dưỡng chất này là chất dẫn truyền thần kinh ức chế hỗ trợ hệ thần kinh trung ương, giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất, cân bằng lượng điện giải và giúp kiểm soát các xung thần kinh trên toàn cơ thể.
  • Hỗ trợ điều trị viêm khớp: Collagen có trong chân gà có thể làm giảm đau và viêm khớp; thậm chí còn thúc đẩy quá trình chữa lành với một số tình trạng thoái hóa như viêm xương khớp. Các axit amin có trong collagen có thể đóng một vai trò thiết yếu trong việc hỗ trợ điều trị các vấn đề sụn ở khớp.
  • Giảm viêm: Chất gelatin trong chân gà khi nấu chín gồm có 2 loại axit amin chống viêm là arginine và glycine giúp cân bằng lượng protein trong khẩu phần ăn cũng như chống viêm hiệu quả. Các axit amin chống viêm có thể giúp giảm mức độ nghiêm trọng của các tình trạng viêm da như mụn trứng cá, bệnh vẩy nến hoặc bệnh chàm.
  • Duy trì cân nặng: Collagen trong chân gà có thể giúp duy trì khối lượng cơ bắp và trọng lượng cơ thể ở mức khỏe mạnh. Điều này sẽ phát huy tốt khi mẹ kết hợp ăn chân gà với việc thường xuyên tập thể dục. Collagen là một loại protein tự nhiên không chứa carb giúp bổ sung năng lượng, tăng cường trao đổi chất và ngăn chặn sự thèm ăn.
  • Giúp xương chắc khỏe: Collagen trong chân gà có thể giúp giảm nguy cơ khiến xương giòn, kích thích các tế bào tạo xương (nguyên bào xương) và duy trì cấu trúc xương khỏe mạnh. Ngoài ra, hai chất chondroitin và glucosamine có trong nước luộc chân gà còn giúp hỗ trợ xương chắc khỏe; nhất là chất chondroitin sulfate có thể hỗ trợ điều trị bệnh viêm xương khớp.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách hầm bồ câu cho bà đẻ – Mẹ lưu lại ngay để phục hồi sức khỏe sau sinh

Cách làm chân gà ngâm sả tắc cho mẹ sau sinh

cách làm chân gà sả tắc
Công thức làm chân gà sả tắc ngon tuyệt chiêu!

Như vậy mẹ sau sinh không những được ăn chân gà ngâm sả tắc mà món ăn này cũng mang đến nhiều lợi ích. Để an toàn cho sức khỏe, mẹ bỉm có thể thực hiện cách làm chân gà sả tắc theo hướng dẫn dưới đây:

1. Nguyên liệu làm chân gà sả tắc

  • Ớt
  • Tỏi
  • Gừng
  • Sả cây
  • Tắc
  • Chân gà
  • Đường, muối, nước mắm, nước

2. Công thức làm chân gà sả tắc

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu làm chân gà sả tắc; bạn tiến hành thực hiện cách làm chân gà sả tắc theo công thức sau nhé:

  • Bước 1: Chân gà mua về rửa sạch, cắt bỏ móng, nếu chân còn da thì lột cho sạch rồi ngâm vào nước muối khoảng 10 phút.
  • Bước 2: Sả, ớt, gừng và tắc rửa sạch rồi cắt thành từng lát. Với tỏi thì bóc vỏ và đập dập.
  • Bước 3: Bắt nồi nước nấu sôi với vài lát gừng, một chút muối, vài nhánh sả và cho chân gà vào luộc sơ qua để khử mùi hôi chân gà.
  • Bước 4: Sau khi luộc chín chân gà thì vớt ra và ngâm vào nước đá khoảng 5-10 phút. Sau đó, mẹ vớt chân gà ra xếp vào trong hộp cùng với tỏi, ớt, sả và tắc đã sơ chế.
  • Bước 5: Mẹ tiếp tục nấu khoảng 1 lít nước sôi. Sau khi nước sôi, mẹ cho vào khoảng 6 muỗng cà phê đường, 6 muỗng cà phê nước mắm ngon, 1 muỗng cà phê muối rồi khuấy đều cho gia vị tan ra. Kế đến, mẹ dùng muỗng hớt bọt trên mặt để nước ngâm chân gà được sạch. Sau khi hoàn thành hỗn hợp nước mắm, mẹ tiếp tục nấu sôi khoảng 1 phút thì tắt bếp để nguội rồi đổ vào hộp đựng chân gà. 

[key-takeaways title=””]

Mẹ bỉm nên đợi khoảng 2 ngày để chân gà có thể ngấm gia vị. Mặc dù, món chân gà sả tắc có thể kích thích vị giác khiến cảm thấy ngon miệng nhưng đừng ăn quá nhiều mẹ nhé!

[/key-takeaways]

[inline_article id=327778]

Như vậy, mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không? Mẹ sau sinh có thể ăn chân gà ngâm sả tắc nhưng đừng dùng quá nhiều trong thời gian dài nhé. Để an toàn cho sức khỏe, mẹ có thể tham khảo cách làm chân gà sả tắc với công thức từ MarryBaby vừa mới cung cấp nhé.

Bên cạnh việc tìm hiểu mẹ sau sinh ăn chân gà ngâm sả tắc được không; bạn có thể tìm hiểu thêm vấn đề sau sinh bao lâu được ăn hải sản để làm đa dạng thực đơn hàng ngày khi đang cho con bú nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nếu trong thai kỳ, mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không? Hay bầu nhịn đói có làm sảy thai không? Tất cả những điều này sẽ được MarryBaby tìm hiểu trong bài dưới đây. Bạn hãy cùng theo dõi với chúng tôi nhé.

Tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh là một chế độ ăn uống cân bằng các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Trước khi tìm hiểu, mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không; chúng ta cần tìm hiểu những lợi ích từ dinh dưỡng mang lại cho thai kỳ nhé. 

Nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể hoạt động bao gồm carbohydrate, chất béo, protein, vitamin, khoáng chất và nước. Nhất là khi mang thai, bạn cần đảm bảo cung cấp các dưỡng chất trên đầy đủ để hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi và sự tăng cân lành mạnh của mẹ trong thai kỳ.

Ngoài ra, dinh dưỡng cân đối trong thai kỳ còn giúp mẹ giảm nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe thiếu máu, tiểu đường thai kỳ, đồng thời giúp duy trì sức khỏe và năng lượng cho mẹ.

Bạn có thể sử dụng công cụ tăng cân nặng khi mang thai của MarryBaby để duy trì mức độ tăng cân lành mạnh trong thai kỳ nhé.

Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không? Bà bầu nhịn ăn 1 ngày có sao không?
Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không? Bà bầu nhịn ăn 1 ngày có sao không?

Mẹ bầu nhịn đói có sao không? Bà bầu nhịn ăn 1 ngày có sao không? Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu khoa học về việc mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi. Một số nghiên cứu cho thấy; việc mẹ bầu nhịn ăn không gây ảnh hưởng đến cân nặng của em bé khi chào đời hay làm tăng nguy cơ sinh non.

Lý do là vì thai nhi chủ yếu lấy dưỡng chất thông qua nhau thai và dây rốn. Nếu mẹ nhịn đói, thai nhi thường sẽ lấy chất dinh dưỡng từ các dự trữ dưỡng chất có sẵn trong cơ thể của mẹ, bao gồm cả chất dinh dưỡng được tích trữ trong các mô mỡ và các nguồn dự trữ khác để duy trì sự phát triển.

Tuy nhiên, việc mẹ nhịn đói lâu ngày có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Nếu bạn đang ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba thì không nên nhịn đói. Vì lúc này bạn cần được bổ sung thêm 200 calo trong khẩu phần ăn hàng ngày để hỗ trợ cho thai nhi phát triển và duy trì sức khỏe bản thân.

Hơn nữa, với phụ nữ đang phải “đối mặt” với các biến chứng thai kỳ, chẳng như tiểu đường thai kỳ tốt nhất không nên nhịn ăn. Vì nhịn ăn có thể gây khó khăn cho việc duy trì lượng đường trong máu dẫn đến biến chứng trở nên nghiêm trọng hơn.

[key-takeaways title=””]

Nếu bạn muốn nhịn ăn theo nghi thức tôn giáo thì cần phải xin tư vấn từ bác sĩ để phù hợp với cân nặng, lối sống, tình hình sức khỏe của thai kỳ hiện tại.

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn vì dễ gây sảy thai, sinh non

Mẹ bầu nhịn đói có làm sảy thai không?

Mẹ bầu nhịn đói có làm sảy thai không?
Mẹ bầu nhịn đói có làm sảy thai không?

Khi mẹ thiếu dưỡng chất cần thiết, cơ thể sẽ tìm cách lấy từ các dự trữ dưỡng chất có sẵn trong cơ thể, bao gồm cả mô mỡ và các nguồn dự trữ khác. Tuy nhiên, nếu mẹ không cung cấp đủ lượng dưỡng chất cho cả bản thân và thai nhi trong thời gian dài, có thể gây ra nguy cơ sảy thai.

Điều này có thể xảy ra do thiếu hụt dưỡng chất cần thiết để duy trì sự phát triển của thai nhi. Do đó, việc duy trì một chế độ ăn cân đối và đủ dinh dưỡng là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.

Mẹ bầu đói thai nhi có đói không?

Bên cạnh vấn đề mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không; chắc hẳn bạn cũng rất thắc mắc không biết mẹ đói thai nhi có đói không? Điều này thoáng nghe có vẻ rất logic vì mẹ và con thường có mối dây liên kết về cảm xúc.

Thực tế, thai nhi được nhận dưỡng chất liên tục từ nhau thai và dây rốn. Việc mẹ đói có khiến con đói không chưa thể khẳng định chắc chắn. Tuy nhiên có một điều chắc chắn là; nếu mẹ bầu không bổ sung đủ chất dinh dưỡng thì thai nhi cũng không nhận đủ chất dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh. 

Cũng có một số nghiên cứu cho rằng, thai nhi cử động nhiều hơn bình thường khi người mẹ đói bụng. Dấu hiệu thai nhi đói này có thể do việc sản xuất hormone gây đói ảnh hưởng phần nào đến hành vi của thai nhi trong tử cung. 

>> Bạn có thể xem thêm: Mang thai đói bụng liên tục phải làm sao?

Có phải thai nhi đói sẽ đạp nhiều hơn không?

Có phải thai nhi đói nên đạp nhiều không?
Có phải thai nhi đói nên đạp nhiều không?

Trong một số trường hợp, việc thai nhi đạp nhiều hay ít là dấu hiệu cảnh báo thai chết lưu hoặc có vấn đề ảnh hưởng đến sự sinh tồn của thai nhi. Khi thai nhi đạp nhiều có thể là dấu hiệu thai nhi đói hoặc do lượng đường trong máu của người mẹ giảm xuống.

Tuy nhiên, khi thai nhi đạp ít hơn có thể là do cơ thể không còn đủ năng lượng để tìm kiếm thức ăn nữa. Hoặc khi lượng đường trong máu của người mẹ có quá nhiều cũng khiến thai nhi ít đạp hơn. Điều này là do lượng oxy trong cơ thể đã sử dụng để chuyển hóa glucose trong máu và chỉ còn lại rất ít dành cho hoạt động của thai nhi. Ở hai trường hợp trên thì đây là dấu hiệu rất nguy hiểm mẹ nhé!

[inline_article id=330860]

Như vậy, mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi không? Mẹ bầu nhịn đói có ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, khi mang thai mẹ không nên nhịn đói, thay vào đó nên xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng các chất dinh dưỡng lành mạnh nhé.

[recommendation title=””]

Bài viết được tham vấn y khoa bởi đội ngũ y bác sĩ tại PKĐK Quốc tế Mỹ – thành viên Hệ thống BV Quốc tế Mỹ (AIH). Phòng khám cung cấp dịch vụ thăm khám & điều trị đầy đủ chuyên khoa chuẩn quốc tế: Nội tổng quát, Sản-Phụ khoa, Nhi khoa, Tai-Mũi-Họng… Cơ sở còn được đầu tư trang thiết bị hiện đại, nổi bật là phần mềm ORION HEALTH – Phần mềm quản lý hồ sơ bệnh nhân tại các bệnh viện quốc tế.

[/recommendation]

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Cách đặt tên con họ Vũ độc lạ, phúc đức và thời thượng

Đối với các gia đình họ Vũ sắp đón con chào đời có lẽ đang rất bối rối bởi chẳng biết nên đặt tên nào hay cho con. Nếu bạn chưa biết đặt tên con họ Vũ là gì thì hãy đọc bài viết này của MarryBaby nhé.

Bố họ Vũ đặt tên con trai là gì?

1. Đặt tên họ Vũ cho con trai mong ước những điều tốt đẹp cho con

  • Vũ Tuệ Anh: Bố mẹ mong con trai lớn lên sẽ là người thông minh và tài giỏi giúp ích cho đất nước.
  • Vũ Thế Bảo: Con trai chính là bảo bối của bố mẹ, ước mong sau này con sẽ là người có quyền thế và uy lực.
  • Vũ Chí Công: Bố mẹ luôn mong con trai sẽ là một người có ý chí lớn kiên cường, sống công bằng và yêu thương mọi người.
  • Vũ Anh Dũng: Con trai của bố mẹ sau này lớn lên sẽ là người thông minh, tài giỏi và có sức mạnh hơn người nhé.
  • Vũ Minh Đăng: Minh có nghĩa là sự thông minh và sáng suốt. Bố mẹ đặt tên con họ Vũ là Minh Đăng vì mong con sẽ tài giỏi và có cuộc sống thịnh vượng.
  • Vũ Thanh Hải: Thanh Hải là biển xanh. Vũ Thanh Hải mang ý nghĩa có tấm lòng yêu thương người bao la như biển cả.
  • Vũ Quốc Khanh: Theo Hán – Việt, Khanh có nghĩa là sự thân mật và gắn kết. Vũ Quốc Khanh có nghĩa là sự vui vẻ, chan hòa và thân thiện với mọi người xung quanh.
  • Vũ Hoàng Long: Long có nghĩa là rồng, biểu tượng cho sự uy nghi, oai vệ và dũng mãnh. Bố mẹ mong con trai Vũ Hoàng Long sẽ là người mạnh mẽ, kiên cường và uy lực.
  • Vũ Dũng Mạnh: Ước mong của bố mẹ cho con là một chàng trai can đảm, mạnh mẽ và luôn bảo vệ những người yếu thế trong xã hội.
  • Vũ Hoàng Nam: Bố mẹ mong con trai yêu sau này lớn lên sẽ là một người vĩ đại, có địa vị trong xã hội và có tài đức rộng lượng.
  • Vũ Minh Quang: Minh có nghĩa là nguồn sáng tri thức. Quang có nghĩa là sự lan tỏa một cách rộng lớn. Bố mẹ đặt tên con họ Vũ là Vũ Quang Minh mong con lớn lên sẽ là người am hiểu sâu rộng và lan tỏa mọi điều tốt đẹp cho đời.
  • Vũ Thanh Sang: Ước mong của bố mẹ là thấy con lớn lên trở thành một người có tấm lòng lương thiện, trong sạch và một cuộc sống sang trọng, phú quý.
  • Vũ Thế Tùng: Tùng là tên của một loài cây thuộc bộ cây tứ quý trong văn hoá Việt Nam sống và phát triển ở trên núi cao, khô cằn, khắc nghiệt. Bố mẹ ước mong con trai Thế Tùng sẽ trở thành một người quân tử, sống hiên ngang, có ý chí kiên cường và mạnh mẽ.
  • Vũ Triều Vỹ: Triều có nghĩa là con nước lớn dâng lên. Vĩ ý chỉ sự to lớn, bao la, rộng lớn. Vũ Triều Vỹ có nghĩa là một người kiên cường, có lập trường và bản lĩnh.

>> Bạn có thể xem thêm: Những tên tiếng Nhật hay cho nam, cho bé trai

Đặt tên họ Vũ cho con trai mong ước những điều tốt đẹp cho con

2. Đặt tên con trai họ Vũ thể hiện tính cách

  • Vũ Thế Anh: Con là một người con trai tài giỏi, mạnh mẽ, uy lực và đa tài xuất chúng.
  • Vũ Thanh Bình: Thanh có nghĩa là sự an yên. Bình có nghĩa là sự bình an. Vũ Thanh Bình là một người có cuộc sống an yên, tự tại và hạnh phúc trong hòa bình.
  • Vũ Anh Đức: Bố họ Vũ đặt tên con trai là gì? Bố mẹ đặt tên con là Vũ Anh Đức, mong con lớn lên sẽ là người có tài đức, sống một đời anh minh và lương thiện.
  • Vũ Minh Hùng: Minh có nghĩa là thông minh, sáng suốt, am hiểu và minh bạch. Hùng có nghĩa là mạnh mẽ, can đảm và đáng ngưỡng mộ. Bố mẹ mong con trai Minh Hùng sẽ là người tài giỏi và sống xứng danh nam nhi nhé.
  • Vũ Hoàng Khánh: Bố mẹ đặt tên con họ Vũ là Hoàng Khánh, mong con sẽ là người có cốt cách thanh cao, luôn hoà đồng và mang niềm vui đến cho những người xung quanh.
  • Vũ Thanh Linh: Con là người có tấm lòng trong trắng, thanh khiết, thanh cao. Điều này sẽ mang đến may mắn và vạn điều tốt lành đến cho cuộc đời của con.
  • Vũ Bảo Minh: Con trai yêu à, con là một đứa con thông minh, sáng dạ và là một báu vật quý giá của gia tộc chúng ta.
  • Vũ Chí Nam: Ước mong lớn nhất của bố mẹ là con trai sẽ trở thành một người đàn ông mạnh mẽ, ngay thẳng, sống chuẩn mực và có ý chí kiên cường để đạt được sự nghiệp hiển vang.
  • Vũ Thiện Nhân: Con trai của bố mẹ lớn lên hãy trở thành một người sống có tình có nghĩa, trái tim luôn ấm áp sự lương thiện và tâm hồn luôn chan chứa tình yêu thương nhé.
  • Vũ Minh Quân: Minh Quân có nghĩa là một chàng trai cầu toàn, sáng suốt và tài giỏi. Con trai hãy rèn luyện điều này để tương lai đạt được nhiều thành công và có sự nghiệp bền vững nhé.
  • Vũ Thế Phi: Ước mong con trai của bố mẹ sẽ trở thành một người nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát và có ý chí vươn lên đạt được ước mơ để thành công trong sự nghiệp.
  • Vũ Hoàng Thiện: Con trai hãy là người tốt, biết tu tâm tích đức, yêu thương mọi người để trở thành một người có tâm hồn bình an và sự nghiệp gặp nhiều may mắn.
  • Vũ Thế Uy: Ý nghĩa tên con là người có cá tính mạnh, bản lĩnh, nghiêm túc và luôn có tiếng nói quan trọng khi đi đến bất cứ nơi đâu.

Bố mẹ có thể tìm hiểu thêm cách đặt tên phong thuỷ cho con trai bên cạnh những cách đặt tên họ Vũ cho con để thu hút thêm vận may và phúc đức cho con nhé.

Đặt tên con trai họ Vũ thể hiện tính cách
Đặt tên con trai họ Vũ thể hiện tính cách

3. Bố họ Vũ đặt tên con trai 4 chữ là gì?

  • Vũ Hoàng Hồng Ân: Con chính là ân huệ lớn lao mà Thượng Đế đã ban tặng cho bố mẹ. Bố mẹ mong rằng sau này con lớn lên sẽ gặp nhiều may mắn, hạnh phúc và sống một đời bình an nhé. 
  • Vũ Ngọc Thiên Bảo: Con chính là báu vật quý báu mà Trời đã ban tặng cho bố mẹ. Hy vọng sau này con trai yêu sẽ là người thông minh, tài giỏi và luôn được mọi người nâng niu, quý trọng như báu vật. 
  • Vũ Thanh Thiên Đại: Con chính là ân huệ lớn lao ơn trên ban tặng cho bố mẹ. Bố mẹ mong con lớn lên sẽ được nhiều may mắn và bình an trong tâm hồn.
  • Vũ Nguyễn Thanh Hoàng: Bố mẹ ước mong con sẽ có một cuộc sống thanh cao, sang trọng, vương giả, minh bạch và hạnh phúc.
  • Vũ Minh Gia Khiêm: Con yêu hãy là một người biết khiêm nhường, biết mình biết ta, sống đạo đức, có tình có nghĩa và biết trước biết sau nhé.
  • Vũ Trọng Minh Luân: Bố mẹ hy vọng sau này con sẽ là một người có đạo đức tốt, phẩm hạnh tốt, một người thông minh, sáng dạ và luôn học tập không ngừng.
  • Vũ Triệu Thanh Phong: Bố họ Vũ đặt tên con là gì? Vũ Triệu Thanh Phong chính là tên một người đàn ông sống ngay thẳng, liêm chính, luôn ngẩng cao đầu dù gặp phong ba bão táp hay khó khăn trong cuộc sống.
  • Vũ Hoàng Thiên Phúc: Với bố mẹ, con chính là một ân huệ và phúc lành mà Thượng Đế ban tặng. Ba mẹ rất hạnh phúc vì có con và mong con có một cuộc đời an nhàn, may mắn.
  • Vũ Hoàng Phương Thanh: Con trai của bố mẹ hãy trở thành một người đàn ông sống ngay thẳng, mạnh mẽ, kiên cường và luôn học hỏi để có được sự nghiệp vinh hiển khắp bốn phương nhé.
  • Vũ Anh Thiên Vũ: Con chính là cơn mưa từ Trời rơi xuống đã tưới mát cuộc đời của bố mẹ. Hy vọng sau này con sẽ là người hạnh phúc, luôn vui vẻ và yêu thương mọi người xung quanh nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên cổ trang hay: Tham khảo 100+ cái tên được nhiều người ‘sủng ái’

Bố họ Vũ đặt tên con gái là gì?

1. Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện ước mơ của bố mẹ

Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện ước mơ của bố mẹ
Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện ước mơ của bố mẹ
  • Vũ Nguyệt Anh: Con gái của bố mẹ là một người đặc biệt, rất thông minh, sáng dạ, tinh ý và xinh đẹp như mặt trăng tròn đêm rằm.
  • Vũ Ngọc Bích: Ngọc Bích chính là viên ngọc quý được nhiều người săn đón. Con gái Vũ Ngọc Bích của bố mẹ cũng quý giá giống như vậy. Bố mẹ mong con một đời sống an nhàn và hạnh phúc nhé.
  • Vũ Kim Cương: Con gái Kim Cương là người cương trực, thẳng thắn và ngay thẳng. Bố mẹ mong con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc, an nhiên và sung túc.
  • Vũ Mỹ Duyên: Bố mẹ đặt tên con họ Vũ là Vũ Mỹ Duyên để con gái lớn lên sẽ là cô gái duyên dáng, nết na, thuỳ mị và công dung ngôn hạnh.
  • Vũ Tâm Đoan: Tâm Đoan là một cô gái hiền hậu, đoan trang, nết na và có tấm lòng biết yêu thương mọi người.
  • Vũ Quỳnh Giang: Trong cuộc đời có lúc thăng lúc trầm, bố mẹ mong con gái sẽ bình tĩnh, an yên vượt qua tất cả. Bởi vì, may mắn và hạnh phúc đang đợi con ở phía trước con đường.
  • Vũ Thanh Hằng: Con gái bé nhỏ hãy trở thành một người có trái tim nhân hậu, luôn yêu thương người khác. Và con hãy mạnh mẽ để trở một người dẫn đầu trong mọi môi trường con đến.
  • Vũ Thiên Kim: Con là một cô tiểu thư cành vàng lá ngọc. Bố mẹ mong cuộc đời sau này của con sẽ luôn trải đầy sự may mắn và hào quang.
  • Vũ Linh Lan: Hoa Linh Lan là một loài hoa mang biểu tượng của sự hạnh phúc. Bố mẹ mong cuộc sống sau này của con gái Vũ Linh Lan cũng sẽ luôn hạnh phúc và ngập tràn bình an.
  • Vũ Thanh Mỹ: Bố mẹ mong ước sau này con gái sẽ là một cô nàng xinh đẹp, quyến rũ có tâm hồn trong sáng, thuần khiết và lương thiện.
  • Vũ Mỹ Ngọc: Bố họ Vũ đặt tên con gái là gì? Bố mẹ đặt tên con gái là Vũ Mỹ Ngọc hy vọng sau này lớn lên con sẽ là cô gái xinh đẹp, quyến rũ và có tấm lòng yêu thương người khác.
  • Vũ Kim Ngân: Ước mong của bố mẹ là con gái lớn lên sẽ có cuộc sống giàu có, sung túc và phú quý. Muốn được điều đó, con gái hãy luôn nỗ lực không ngừng nhé!
  • Vũ Hoàng Oanh: Hoàng Oanh là tên của một loài chim quý. Bố mẹ đặt tên cho con là Hoàng Oanh vì mong con sẽ là người xinh đẹp và có cuộc sống tự do tự tại.
  • Vũ Hương Quỳnh: Hương Quỳnh có nghĩa là hương thơm nồng nàn của hoa quỳnh. Bố mẹ đặt tên Vũ Hương Quỳnh mong con gái sẽ là cô gái xinh đẹp, dịu dàng và thanh khiết như loài hoa quỳnh thơm ngát trong đêm.
  • Vũ Lệ Sương: Lệ có nghĩa là dung mạo xinh đẹp của người con gái. Sương ý chỉ đến sự thuần khiết và trong trẻo. Vũ Lệ Sương có nghĩa là cô gái xinh đẹp, e lệ và có tầm lòng thanh khiết.
  • Vũ Thanh Xuân: Bố mẹ đặt tên con gái họ Vũ là Vũ Thanh Xuân mong con sẽ luôn yêu đời, hạnh phúc và yêu đời như tuổi xanh của đời người.
  • Vũ Tường Vi: Tường vi là tên của một loài hoa không có mùi hương nhưng rất đẹp. Bố mẹ chọn tên Tường Vi cho con gái mong con sẽ là cô gái xinh đẹp, thu hút và đặc biệt trong lòng mọi người nhé.
  • Vũ Kim Yến: Yến là loài chim nhỏ rất quý. Kim Yến là loài chim yến nhỏ bằng vàng. Bố mẹ mong con gái sẽ là một người có cuộc sống an nhiên và tự do thực hiện những điều mình muốn.

Bên cạnh tìm hiểu về những cách đặt tên con gái họ Vũ; bố mẹ có thể tìm hiểu thêm cách đặt tên tiếng Nhật ở nhà cho gái để tạo ấn tượng cho con nhé.

2. Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện tính cách

Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện tính cách
Đặt tên con gái họ Vũ thể hiện tính cách
  • Vũ Thiên An: Cô con gái Thiên An bé nhỏ của bố mẹ là người hiền lành và yêu thương người. Vì vậy, Ông Trời sẽ ban bình an và hạnh phúc đến cho cuộc đời của con.
  • Vũ Lệ Băng: Con là cô bé có tấm lòng thanh khiết và đơn thuần. Điều này toát lên ở nhan sắc của con khiến cho bao trái tim phải rung động và say đắm.
  • Vũ Phương Dung: Bố mẹ đặt tên con gái là Vũ Phương Dung, mong con sẽ là cô gái xinh đẹp, có phẩm hạnh tốt và luôn hướng đến những điều thiện lành trong cuộc sống.
  • Vũ Thanh Hiền: Thanh là sự trong trắng và thuần khiết. Hiền là người hiền lành và đạo đức. Bố mẹ đặt tên con là Thanh Hiền vì mong con sẽ thành người hiền hậu và có tấm lòng trong sáng.
  • Vũ Kim Hoa: Kim Hoa là một bông hoa nhỏ được đúc bằng vàng. Con gái Vũ Kim Hoa chính là bông hoa nhỏ, xinh đẹp, cứng rắn và quý giá như vàng.
  • Vũ Lê Khánh: Con chính là cô con gái xinh đẹp, vui vẻ và lương thiện của dòng họ Vũ và Lê. Bố mẹ mong con một đời an yên và hạnh phúc.
  • Vũ Thuỳ Linh: Con gái là một cô bé thuỳ mị, đằm thắm, nết na và vui vẻ. Chính tính cách này sẽ mang đến cho con nhiều điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời.
  • Vũ Ánh Minh: Bố mẹ mong con gái sẽ là người thông minh, sáng suốt, tài giỏi và luôn mang đến cho mọi người ánh sáng hy vọng vui tươi nhé.
  • Vũ Mỹ Nhân: Cô công chúa xinh đẹp của bố mẹ sau này sẽ là người có tấm lòng cao thượng, luôn yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh.
  • Vũ Thanh Thanh: Con gái Vũ Thanh Thanh của bố mẹ là một người có tấm lòng thuần khiết, trong trắng và luôn chia sẻ yêu thương đến cho mọi người.

>> Bạn có thể xem thêm: Cách đặt tên tiếng Thái ý nghĩa nhất cho bé trai và bé gái

3. Đặt tên con 4 chữ họ Vũ dành cho con gái

Đặt tên con 4 chữ họ Vũ dành cho con gái
Đặt tên con 4 chữ họ Vũ dành cho con gái
  • Vũ Hồng Thiên Ân: Con gái là một ân huệ lớn lao mà Trời đã ban tặng. Bố mẹ mong con sẽ luôn là niềm tự hào to lớn nhất của gia đình mình.
  • Vũ Ngọc Bảo Bối: Bảo bối có nghĩa là món đồ quý giá. Bố mẹ đặt tên con gái là Vũ Ngọc Bảo Bối vì con chính là viên ngọc quý giá của gia đình chúng ta.
  • Vũ Thiên Tuệ Cát: Sự may mắn và thông minh của con chính là do Ông Trời đã ban tặng. Con hãy trân trọng cuộc sống này và luôn chia sẻ yêu thương đến cho mọi người xung quanh nhé.
  • Vũ Khả Doanh Doanh: Bố mẹ mong con gái Vũ Khả Doanh Doanh sẽ là người thông minh, tài giỏi và đa tài. Hy vọng con sẽ có tất cả mọi điều tốt đẹp trong cuộc đời sau này nhé.
  • Vũ Hồng Lệ Đào: Lệ là người con gái có dung mạo xinh đẹp. Đào là tên một loài hoa đẹp mọc vào mùa xuân. Con gái Vũ Hồng Lệ Đào sau này sẽ trở thành một người thanh tú, xinh đẹp và quyến rũ nhé.
  • Vũ Ngọc Ái Gia: Con gái chính là viên ngọc quý giá của gia đình. Con luôn mang đến niềm vui, hạnh phúc và sự tự hào cho gia đình mình.
  • Vũ Ngọc Mai Hương: Bố mẹ đặt tên họ Vũ cho con gái là Vũ Ngọc Mai Hương vì tin con gái chính là viên ngọc lấp lánh như giọt sương mai mà Ông Trời đã ban tặng cho gia đình.
  • Vũ Diễm Thục Khuê: Bố mẹ ước ao con gái sẽ trở thành một người có vẻ đẹp thanh tú, sáng trong như vì sao, cuốn hút như ngọc quý, và mang cốt cách cao sang, diễm lệ.
  • Vũ Thanh Trúc Liễu: Trúc là một loài cây trong bộ tứ cây quý đối với văn hoá Việt Nam có sức sống mãnh liệt và dẻo dai. Liễu là loài cây được ví như hình ảnh của người phụ nữ mềm mại, dịu dàng và thướt tha. Vũ Thanh Trúc Liễu là cô con gái xinh đẹp, mạnh mẽ và dịu dàng.
  • Vũ Gia Ái Mẫn: Con gái Vũ Gia Ái Mẫn là một cô gái thông minh, sáng suốt. Bố mẹ rất tự hào và mong con sẽ có một cuộc đời bình an, được nhiều người yêu mến.
  • Vũ Ngọc Thanh Nhã: Cô con gái quý giá của bố mẹ có tính cách rất nho nhã, nhẹ nhàng và một tấm lòng trong sáng và thuần khiết.
  • Vũ Mỹ Lệ Quyên: Lệ là vẻ đẹp kiều diễm và e lệ của người con gái. Quyên là loài chim nhỏ nhắn có tiếng kêu khiến cho nhiều người xao động. Vũ Mỹ Lệ Quyên là người con gái đẹp và quyến rũ khiến cho bao người mê đắm.
  • Vũ Tuyết Lệ Sương: Bố họ Vũ đặt tên con gái là gì? Bố mẹ đặt tên con là Vũ Tuyết Lệ Sương để con sẽ là một cô gái quyến rũ và thuần khiết như bông tuyết rơi giữa trời đông lạnh giá.
  • Vũ Quế Ngọc Vân: Quế là một cây có mùi thơm quyến rũ. Ngọc Vân chính là đám mây trời bằng ngọc. Vũ Ngọc Quế Vân sẽ là cô gái thu hút, thanh cao và có cuộc sống êm đềm, an nhiên.
  • Vũ Thanh An Yên: Trong tiếng Hán – Việt, Thanh chỉ đến sự trong trẻo và thuần khiết. An Yên ý chỉ cuộc sống êm đềm, bình an và hạnh phúc. Cái tên Vũ Thanh An Yên có nghĩa là con hãy để tâm hồn luôn thuần khiết sự bình an và niềm vui sẽ tự tìm đến con.

[inline_article id=268237]

Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu qua danh sách những cách đặt tên con họ Vũ. Hy vọng danh sách này sẽ giúp bố mẹ có thêm gợi ý để đặt một cái tên thật hay và ý nghĩa cho con yêu!

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Hở eo tử cung khi mang thai có nguy hiểm cho mẹ và con không?

Hở eo tử cung là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai và sinh non trong thai kỳ. Vậy tình trạng hở eo tử cung là gì và nguy hiểm ra sao? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Hở eo tử cung là gì?

Hở eo tử cung (cervical insufficiency) hay còn gọi là suy yếu cổ tử cung (cervical incompetence). Đây là tình trạng cổ tử cung mở ra, yếu đi hoặc ngắn lại quá sớm trong thai kỳ. Điều này chính là nguyên nhân dẫn đến sảy thai (mất thai trước 20 tuần) và sinh non (sinh trước 37 tuần của thai kỳ) như đã đề cập.

Khi bạn gần đến ngày dự sinh, cổ tử cung sẽ mềm ra, ngắn lại và mở ra để em bé có thể chui qua âm đạo để chào đời. Tuy nhiên, nếu hở eo tử cung, thì cổ tử cung có thể mềm, mở ra hoặc ngắn lại trước khi thai nhi đủ khả năng sống bên ngoài tử cung của mẹ. Tình trạng này có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong thai kỳ, nhất là trong tam cá nguyệt thứ hai (khoảng tuần 14 đến 27 của thai kỳ).

>> Bạn có thể xem thêm: Gặp hiện tượng cổ tử cung mở nhưng không đau bụng, mẹ cần làm gì?

Nguyên nhân hở eo tử cung

Tử cung từng bị phẫu thuật là một trong những nguyên nhân hở eo tử cung ở thai phụ
Tử cung từng bị phẫu thuật là một trong những nguyên nhân hở eo tử cung ở thai phụ

Các chuyên gia vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân hở eo tử cung. Tuy nhiên, họ cho rằng một số yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn đến tình trạng này gồm:

  • Tổn thương cổ tử cung
  • Đã từng phẫu thuật cổ tử cung trước đó 
  • Cổ tử cung hoặc tử cung có hình dạng bất thường bẩm sinh

Dấu hiệu dẫn đến cổ tử cung hở

Các dấu hiệu hở eo tử cung không rõ ràng như dấu hiệu chuyển dạ sớm có xuất hiện các cơn co thắtvỡ nước ối. Tuy nhiên, bác sĩ có thể xác định dấu hiệu hở eo tử cung dựa vào tiền sử sản khoa hoặc kết hợp siêu âm ngả âm đạo đo chiều dài cổ tử cung gồm:

  • Sảy thai hoặc sinh non (trước 28 tuần) từ 2 lần liên tiếp trở lên với đặc điểm chuyển dạ nhanh không đau.
  • Có tiền sử sảy thai hoặc sinh non (từ 14 – 36 tuần) cùng chuyển dạ nhanh không đau, kèm các yếu tố nguy cơ hở eo tử cung như từng nong nạo, cắt đoạn cổ tử cung, rách cổ tử cung, bất thường ở tử cung hoặc cổ tử cung.
  • Siêu âm có biết được cổ tử cung mở không? Có, bác sĩ sẽ đo chiều dài cổ tử cung qua siêu âm ngả âm đạo, đánh giá lỗ trong cổ tử cung. Nếu chiều dài < 25mm hoặc có sự thay đổi ở cổ tử cung qua các lần khám thai trước 24 tuần kèm yếu tố nguy cơ hở eo tử cung.

>> Bạn có thể xem thêm: Ăn gì để thai bám chắc vào tử cung 3 tháng đầu thai kỳ?

Thai phụ nào có nguy cơ bị hở eo tử cung?

Bất kỳ thai phụ nào cũng có nguy cơ bị hở eo tử cung. Tuy nhiên, những thai phụ dưới đây sẽ có nguy cơ rơi vào tình trạng này cao hơn:

  • Đã từng phẫu thuật cổ tử cung
  • Cổ tử cung hoặc tử cung có hình dạng bất thường
  • Đã từng sinh non hoặc sảy thai trong tam cá nguyệt thứ hai
  • Bị tổn thương cổ tử cung hoặc tử cung trong những lần mang thai hoặc sinh nở trước đó
  • Bị rối loạn di truyền như hội chứng Ehlers-Danlos có thể gây yếu cổ tử cung dẫn đến hở eo tử cung
  • Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, phụ nữ mang thai đôi, mang đa thai sẽ có nhiều khả năng bị hở eo tử cung hơn

Chẩn đoán và điều trị cho thai phụ bị hở eo tử cung

1. Chẩn đoán

Siêu âm có biết được cổ tử cung mở không? Bác sĩ có thể biết được cổ tử cung mở do hở eo tử cung khi siêu âm
Siêu âm có biết được cổ tử cung mở không? Bác sĩ có thể biết được cổ tử cung mở do hở eo tử cung khi siêu âm

Trước tiên, bác sĩ sẽ hỏi bạn những câu hỏi liên quan đến tiền sử sản khoa và các dấu hiệu bất thường trong lần khám thai trước đó. Nếu bạn bị sảy thai hoặc đã từng phẫu thuật cổ tử cung thì hãy báo cho bác sĩ biết nhé. Họ sẽ theo dõi chặt chẽ sự thay đổi cổ tử cung của bạn dựa trên các yếu tố nguy cơ bị hở eo tử cung.

Sau đó, bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn có bị hở eo tử cung không bằng cách khám vùng chậu và siêu âm qua ngả âm đạo (siêu âm bằng cách sử dụng đầu dò âm đạo đưa vào âm đạo) để đo chiều dài và độ mở cổ tử cung của bạn.

>> Bạn có thể xem thêm: Siêu âm đầu dò bị ra máu, mẹ phải làm sao?

2. Điều trị

Mục tiêu của việc điều trị hở eo tử cung là giúp bạn duy trì thai kỳ càng lâu càng tốt. Vì tình trạng này khó chẩn đoán nên việc tìm hiểu các yếu tố nguy cơ dẫn đến hở eo tử cung là vô cùng quan trọng. Sau đó, bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị phù hợp dựa trên tình trạng bệnh lý và tiền sử thai kỳ của bạn. Dưới đây là các cách điều trị hở eo tử cung:

2.1 Khâu eo tử cung

Khâu eo tử cung là phương pháp khâu kín cổ tử cung để ngăn chặn việc sảy thai hoặc sinh non diễn ra. Sau đó, vào khoảng tuần thứ 37 của thai kỳ, bác sĩ sẽ tháo chỉ khâu để bạn có thể sinh con qua đường âm đạo.

Bác sĩ cũng có thể đề nghị bạn khâu eo tử cung nếu:

  • Bạn có tiền sử sảy thai trong tam cá nguyệt thứ hai

Tuy nhiên, không phải sản phụ bị hở eo tử cung nào cũng có thể áp dụng cách khâu cổ tử cung. Bác sĩ sẽ không thực hiện thủ thuật trên nếu bạn rơi vào các trường hợp sau: 

[recommendation title=”Sau khi, thực hiện khâu eo tử cung bạn phải lưu ý những điều sau:”]

  • Nằm nghỉ tại giường và hạn chế di chuyển
  • Tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ điều trị
  • Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và khoa học.
  • Sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau và thuốc giảm gò tử cung theo chỉ định của bác sĩ
  • Nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường như ra máu âm đạo hay đau bụng thì cần đi đến bệnh viện ngay
  • Chỉ xuất viện sau khi bác sĩ cho phép, thông thường là sau 48 giờ từ lúc phẫu thuật.
  • [/recommendation]

2.2 Bổ sung thuốc progesterone

Nếu bạn có các yếu tố nguy cơ bị hở eo tử cung, bác sĩ cũng có thể chỉ định cho bạn bổ sung thuốc progesterone bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ hai.

2.3 Theo dõi sự thay đổi của cổ tử cung bằng siêu âm

Ngoài ra, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có dấu hiệu bị hở eo tử cung sẽ yêu cầu bạn thực theo dõi chiều dài cổ tử cung bằng siêu âm qua ngả âm đạo cho đến khoảng tuần thứ 24 của thai kỳ.

Nếu bác sĩ nhận thấy những thay đổi về chiều dài cổ tử cung; họ có thể đề nghị bạn thực hiện khâu cổ tử cung vào khoảng trước tuần thứ 24 của thai kỳ.

>> Bạn có thể xem thêm: Thận trọng khi dùng thuốc nospa cho bà bầu để chống gây co thắt tử cung!

Những biến chứng có thể xảy ra đối với thai phụ

Như đã đề cập ở phần trên, hở eo tử cung có thể dẫn đến việc sảy thai hoặc sinh non. Trong một số ít trường hợp, việc điều trị khâu eo tử cung có thể liên quan đến các biến chứng như:

  • Vỡ tử cung
  • Nhiễm trùng cổ tử cung
  • Chảy máu trong tử cung
  • Bị rách trên cổ tử cung

[inline_article id=281069]

Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu về tình trạng hở eo tử cung khi mang thai. Đây là tình trạng cổ tử bị suy yếu, mở ra và ngắn lại quá sớm trong thai kỳ. Điều này có thể khiến thai nhi chưa kịp phát triển hoàn thiện đầy đủ các cơ quan trong cơ thể mà đã “bị chào đời” dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.