Expertise in healthcare, parenting and psychological content development, keyword research, and content planning to drive organic traffic and enhance online visibility.
Vậy lúc này bạn cần làm gì để gắn kết tình cảm gia đình? Chuỗi hoạt động gắn kết tình cảm gia đình có ngay trong bài viết.
Thông qua gợi ý từ MarryBaby, bạn có thể tham gia thảo luận và tương tác xoay quanh chủ đề này tại cộng đồng Gia đình của chúng tôi tại đây.
1. Đọc sách cùng con
Bạn có biết, trẻ nhỏ khi được vài tháng tuổi, các con chỉ có thể nhìn tranh và nghe giọng nói của bạn cùng với sự di chuyển bàn tay của bạn trên những mẫu chuyện mà bạn đọc cho con. Giọng đọc của bạn sẽ kích thích trí tưởng tượng của con và gia tăng sự hiểu biết, khả năng nhìn nhận của con về thế giới bên ngoài. Cha mẹ cũng có thể dạy cho các con cách kể chuyện.
Cộng đồng Reading Rockets (Mỹ) kết luận rằng, việc đọc sách cùng con là một điều quý giá của cuộc sống. Giúp gắn kết tình cảm gia đình giữa cha mẹ và các con. Quan trọng là xây dựng được một thói quen tốt và lành mạnh cho con khi trưởng thành.
Hoạt động gắt kết tình cảm và xây dựng sức khỏe gia đình
Hãy bắt đầu với những thói quen có lợi cho sức khỏe cho bạn và gia đình mà bạn vẫn chưa thực hiện được trong suốt thời gian qua. Hoạt động cả nhà cùng chạy bộ vừa giúp xây dựng sức khỏe gia đình, tiếp thêm động lực lẫn nhau mà còn là cách giúp gắn kết tình cảm gia đình với nhau.
3. Chụp ảnh gia đình
Việc chụp ảnh gia đình có thể là cách lưu giữ kỷ niệm và tạo sự được gắn kết các thành viên gia đình lại với nhau. Nhưng không thể phủ nhận kết luận từ hiệp hội tâm lý APS – Association for Psychological Science tại Mỹcho rằng: “Chúng ta càng chụp nhiều ảnh chúng ta càng ít cho phép bản thân ghi nhớ. Vì đã có máy ảnh”.
Và điều mà các nhà tâm lý muốn chúng ta thực hiện là hãy chú ý đến khoảnh khắc đó nhiều hơn trong khi chụp ảnh, hơn là chỉ chụp ảnh theo thông lệ hoặc không muốn.
4. Gắn kết gia đình chính là ngồi ăn cùng nhau
Cách chăm sóc sức khỏe tinh thần cho gia đình là ngồi ăn cùng nhau
Nguyên liệu, thực đơn, tài nấu nướng đã có. Cơ hội gắn kết gia đình chỉ còn phụ thuộc vào sự hiện diện của các thành viên nữa là đủ. Bên cạnh món ăn, Marry Baby gợi ý thêm cho bạn cách để các thành viên luôn muốn tham gia ăn cùng nhau nhé.
Người nấu ăn hãy có một thói quen ăn uống lành mạnh để làm gương
Tạo điều kiện cho trẻ mời bạn đến nhà ăn cùng
Ăn uống là không tranh cãi
Và không hối thúc những người ăn sau
5. Cùng nhau dọn dẹp nhà cửa
Cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để gắn kết tình cảm gia đình
Dọn nhà không chỉ giúp bạn đánh bay một đống bụi bẩn tích tụ lâu ngày, mà còn giúp bạn hoạt động tay chân, hay phát hiện ra những điều thú vị: nhà mình mua cái này từ khi nào vậy? Mình có cả cái này à?.. Bạn vừa có thể tái cơ cấu lại sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình nhỏ, cũng như hiểu hơn về căn nhà của mình. Vừa có phát hiện mới, vừa tìm lại những kỷ niệm đôi khi đã bị bỏ quên.
6. Chơi trò chơi để tạo sự gắn kết gia đình
Thay vì các trò chơi điện tử, bạn có thể chuẩn bị một số trò chơi lành mạnh và có thể cùng chơi với các con. Các lựa chọn cũng rất phong phú, từ đơn giản như ghép Logo, vẽ tranh, ghép tranh đến những trò chơi cần sức mạnh gọi mây đón gió như Thả diều, tìm nơi trú ẩn như Trốn tìm, và hơn 20 trò chơi thú vị khác.
7. Hoạt động ngoài trời
Đi du lịch – Cách chăm sóc sức khỏe tinh thần lẫn thể chất cho gia đình
Hoạt động cuối cùng, chắc cũng là hoạt động mà các con rất thích nhất. Chính là đến các khu vui chơi và đi du lịch.
Những lợi ích lâu dài khi dành thời gian cùng gia đình:
Cải thiện sức khỏe tinh thần
Tăng cường sức khỏe thể chất
Giúp trẻ có thành tích học tập tốt hơn
Giảm nguy cơ trẻ phát triển những hành vi xấu
Xây dựng sự tự tin cho các thành viên
Biết cách giải quyết mâu thuẫn
Cải thiện tâm trạng
Vậy những thói quen không tốt nào làm mất sự gắn kết gia đình?
“Tốt khoe xấu che”. Bạn có còn muốn che khi những điều xấu đang gây hại cho bạn? Ở đây, khi chúng ta đã cùng nhau hướng đến việc gắn kết tình cảm gia đình và xây dựng gia đình hạnh phúc thì việc đối diện và bộc bạch tính xấu là vô cùng cần thiết.
Những thói quen không tốt làm mất sự gắn kết gia đình bao gồm:
Thiếu sự giao tiếp
Thiếu sự nhường nhịn mỗi khi không đồng quan điểm
Không có thói quen đặt câu hỏi cho người thân để thể hiện sự quan tâm
Không làm rõ các vấn đề sau khi tranh cãi. Phớt lờ và tích tụ hiểu lầm
Không chú ý lắng nghe người thân
Ít quan tâm đến cảm xúc của người thân
Cuối cùng là ít có thời gian bên nhau
Bạn có thấy phi lý là, chúng ta có thể dành cả ngày trong phòng một mình, ngồi lê đôi mách với bạn bè hàng giờ, mà hiếm khi dành thời gian cho gia đình và người thân. Đôi khi, những điều muốn làm cùng người thân, một lúc nào đó có thể sẽ là quá muộn.
Mong rằng danh sách trên sẽ giúp gia đình bạn thêm gắn kết, lành mạnh và hạnh phúc. Và đừng quên thực hành những gợi ý này và cùng gia đình tạo nên những kỷ niệm khó quên bạn nhé.
Hiểm được tâm lý này, MarryBaby đã mời Bác sĩ CKI Lai Ngọc Hiền – nguyên phó trưởng Khoa dinh dưỡng, Bệnh viện Y học cổ truyền TP. HCM chia sẻ và hướng dẫn đến bạn đọc cách xây dựng thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ trong bài viết này.
1. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày cho thực đơn gia đình
1.1 Nhóm phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh
Thực đơn hàng ngày cho gia đình có mẹ bầu
Thực đơn hàng ngày cho gia đình khi có mẹ bầu và trẻ sơ sinh, thì cần đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, ưu tiên thực phẩm tốt cho mẹ bầu. Đối với trẻ sơ sinh, tùy tháng tuổi và tốc độ phát triển trẻ sẽ ăn ít hoặc nhiều so với chuẩn mực khuyến cáo.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu:
Ngoài đạm, đường, béo, cần thêm các chất dinh dưỡng: Omega-3, DHA, sắt, canxi, iot, kẽm, B12 và A.Folic
Các loại rau, củ, quả giàu vitamin và chất xơ
Ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu và sản phẩm được chế biến từ sữa (phô mai, sữa chua)
Trong ba tháng đầu với mẹ bầu bị nghén nhiều thì cố gắng ăn đủ theo sức ăn và có thể bổ sung 1-2 bữa phụ như uống thêm sữa hoặc trái cây
Các tháng sau, mẹ bầu có thể ăn thêm 1 chén cơm hoặc 1-2 bữa phụ. Tương đương thêm 250 kcal/ngày đối với 3 tháng giữa thai kỳ và tăng thêm 450 kcal/ngày đối với 3 tháng cuối thai kỳ
1.2 Nhóm trẻ nhỏ
Theo lời bác sĩ Hiền, đây là giai đoạn mà cơ thể các bé cần đầy đủ dinh dưỡng nhất để đạt độ trưởng thành về thể chất. Các bé cần đủ đạm có nguồn gốc động vật cao hơn thực vật, đủ chất béo tốt, đủ bột đường, giàu Vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vai trò của canxi giúp trẻ phát triển chiều cao.
Năng lượng mỗi ngày cho trẻ nhỏ:
Trẻ từ 1 – 5 tuổi: 1200 – 1500 kcal/ngày
Trẻ lớn hơn, bước vào tuổi dậy thì: 2200 – 2400 kcal/ngày
Nhóm thực phẩm cần bổ sung thêm: sữa, đậu nành, hải sản, cua đồng, xương cá nhỏ, đặc biệt là Canxi từ 1000 – 1200mg/ngày
Thực phẩm giàu sắt, protein, trái cây và rau củ
Lưu ý không cho để bé ăn quá nhiều chất béo, đồ ngọt,.. Vì dễ dẫn đến tình trạng béo phì ở trẻ.
Thực đơn hàng ngày cho gia đình có người già cần bổ sung nhiều loại dinh dưỡng dễ hấp thu.
Theo lời Bác sĩ Hiền, chế độ dinh dưỡng cho nhóm người cao tuổi và người có bệnh mạn tính là cần chăm sóc đặc biệt. Vì cơ thể người lớn tuổi có một số đặc điểm chung đó là, sự chuyển hóa giảm đi, vị giác ít cảm nhận hơn nên có khuynh hướng ăn mặn hơn, tiêu hóa lâu và dễ táo bón.
Năng lượng mỗi ngày cho người lớn tuổi và người bệnh mạn tính:
Năng lượng cần hàng ngày: 1200 – 1500 kcal
Cần bổ sung thêm các hợp chất: Canxi, Sắt, Vitamin D, B12, Axit Folic, chất béo tốt Omega-3, uống đủ nước và chất xơ
Ăn nhiều rau xanh
Ăn nhiều cá hơn ăn thịt
Hạn chế:
Hạn chế ăn mặn, quá ngọt, nhiều chất béo
Hạn chế đồ lòng động vật: óc, gan, tim, bao tử,..
1.4 Nhóm người trưởng thành
Trong dinh dưỡng, có 6 chất dinh dưỡng thiết yếu (essential nutrients) cần thiết cho cơ thể, là các hợp chất mà cơ thể không tự tạo ra đủ, mà cần dung nạp từ thực phẩm bao gồm: Tinh bột, đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và nước.Theo thông tin từ Khoa dinh dưỡng – Đại Học Washington năm 2016, các chất dinh dưỡng này thường đến từ thực phẩm và đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh và duy trì sức khỏe tốt.
Về cơ bản, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể có thể được chia thành hai loại sau đây:
Dinh dưỡng đa lượng (macronutrient)
Vi chất dinh dưỡng (micronutrient)
Năng lượng mỗi ngày cho người trưởng thành:
Nam giới lao động nặng, cân nặng 60kg: 60 kg x 40 = 2400 kcal/ngày
Nữ giới lao động nặng, cân nặng 50kg: 50 kg x 35 = 1750 kcal/ngày
Lưu ý: Tỉ lệ đạm, đường, chất béo phải đảm bảo cân đối, phù hợp. Ngoài ra cần đủ chất xơ, khoáng chất và các vitamin.
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ
Nguyên tắc xây dựng thực đơn hàng ngày cho gia đình
Bên cạnh việc phân nhóm đối tượng để xây dựng thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ, bạn cũng nên biết thêm những nguyên tắc sau đây để đảm bảo về số lượng và chất lượng của món ăn, đồng thời nương theo kinh tế gia đình.
Cần chú ý một số nguyên tắc sau:
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp sở thích của các thành viên
Thực đơn nên phong phú, đa dạng với đủ các hình thức chế biến như: xào, luộc, hấp, chưng, ôm,.. và kèm 1 món canh
Thực đơn đảm bảo điều kiện kinh tế gia đình
Thường xuyên làm mới thực đơn hàng ngày cho gia đình
Bữa ăn đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu
Ưu tiên quan tâm sức khỏe và thể trạng cho mẹ bầu, người lớn tuổi và trẻ em
Hoặc bạn có thể thử công thức xây dựng bữa ăn lành mạnhHealthy Eating Plate – Đại học Harvard.Thông điệp chính của công thức này là giúp bạn chọn thực phẩm cũng như xây dựng thói quen lành mạnh thông qua việc ăn uống hàng ngày. Đặc biệt là giúp kiểm soát cân nặng.
Cách áp dụng:
Rau và trái cây chiếm ½ bữa ăn chính
Ngũ cốc nguyên hạt chiếm ¼ bữa ăn (gạo lứt, yến mạch,..)
Thực phẩm giàu đạm chiếm ¼ bữa ăn (ưu tiên nhóm đạm tùy thuộc vào độ tuổi)
Sử dụng dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu đậu nành,..
Uống nước lọc, cà phê hoặc trà (hạn chế nước ngọt)
3. Gợi ý thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ
Tóm lại, khi đã hiểu được nhu cầu dinh dưỡng và nguồn năng lượng cần thiết cho từng đối tượng, thành viên trong gia đình. Kết hợp với tài nấu nướng của mình, MarryBaby gợi ý cho bạn bảng thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ, cụ thể là trong một tuần.
Bảng thực đơn hàng ngày cho gia đình (đủ 7 ngày trong tuần)
4. Cách để các thành viên luôn muốn tham gia bữa cơm gia đình
Khi đã có được bảng thực đơn hàng ngày hoặc 7 ngày trong tuần cho gia đình, tuy nhiên để có đầy đủ sự hiện diện của tất cả thành viên là không dễ. Nhưng bạn có thể thử áp dụng những cách dưới đây để mọi người luôn muốn tham gia bữa cơm gia đình nhiều hơn.
Nói tóm lại, việc xây dựng thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ không quá khó, khi đã hiểu được chế độ dinh dưỡng, sự ưu tiên đối tượng cũng như nương theo điều kiện kinh tế gia đình. Cơ hội trổ tài nấu nướng cho các bạn đã đến.
[key-takeaways title=””]
Mời mọi người tham gia livestream “Bí quyết chọn thực đơn cho gia đình nhiều thế hệ” cùng với sự hiện diện của Bác sĩ CKI Lai Ngọc Hiền để được bác sĩ tư vấn trực tiếp và nhận thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.
Xem đầy đủ phần chia sẻ và giải đáp thắc mắc cùng Bác sĩ ngay trong Livestream.
Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu không chỉ giúp phái nữ tăng khoái cảm tình dục, dễ dàng lên đỉnh mà còn là trải nghiệm thú vị, làm mới chuyện chăn gối của các cặp đôi. Bạn đã sẵn sàng “đổi vị” để làm tình trên ghế tình yêu chưa?
Ghế tình yêu là gì?
[health-tool template=”due-date-calculator”]
Ghế tình yêu (hay còn gọi là ghế Tantra, ghế làm tình, ghế tình dục) là sản phẩm được thiết kế dành riêng cho các cặp đôi, giúp trải nghiệm nhiều tư thế quan hệ tình dục mới lạ mà không tốn quá nhiều sức lực.
Nếu biết cách dùng ghế tình yêu và các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu để làm mới trải nghiệm tình dục, vợ chồng bạn sẽ có nhiều cơ hội gắn kết tình cảm với nhau hơn. Vì vậy, bạn đừng ngại trang bị chiếc ghế tình yêu với màu sắc yêu thích ở chốn phòng the của mình.
Nhiều cô nàng chia sẻ rằng, họ cảm thấy vô cùng sung sướng khi được bạn tình đưa đẩy trên ghế tình yêu. Họ nói ghế tình yêu rất sướng và phê, thật khó để diễn tả bằng lời. Tốt nhất là nên thử một lần trong đời.
Các tư thế quan hệ tình dục trên ghế tình yêu
Bạn đã sẵn sàng thử các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu vừa nêu ở trên chưa? Nội dung dưới đây sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách thực hiện từng tư thế quan hệ trên ghế tình yêu, khiến cho cả chàng và nàng đều sướng rên.
1. Tư thế Doggy – Một trong các tư thế nóng bỏng khi quan hệ trên ghế tình yêu
Doggy là một trong các tư thế trên ghế tình yêu giúp cậu nhỏ thâm nhập sâu nhất vào cô bé, kích thích điểm G và tạo nhiều khoái cảm. Với tư thế quan hệ trên ghế tình yêu này, chàng có thể ngắm trọn vòng 3 của nàng và tự do đưa đẩy theo nhịp điệu để cuộc yêu thêm thỏa mãn.
Doggy – Một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu được cho là mãnh liệt và sướng nhất
Cách thực hiện:
Nàng quỳ trên ghế tình yêu và 2 tay chống về phía trước.
Chàng đến từ phía sau, lưng giữ thẳng, bắt đầu áp vào sát cô bé của nàng, tay giữ hông cô ấy để cố định.
Nhẹ nhàng xâm nhập vào âm đạo của nàng, rồi dần dần vào sâu với nhiều lực hơn, nhịp độ trong tư thế doggy tăng dần.
Đồng thời để tạo điều kiện cho chàng, nàng có thể dùng lực đẩy mông cao lên, giúp thành âm đạo lộ diện rõ và vào sâu hơn
2. Tư thế bắc cầu
Đây là một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu mà cáccặp đôi nên trải nghiệm ít nhất một lần.
Cách thực hiện:
Nàng đặt mông lên phần cao nhất của ghế và thả cơ thể uốn theo bề mặt ghế.
Chàng đặt tay lên eo hoặc hông để cố định cô ấy, và bắt đầu đưa dương vật vào.
Nếu nàng thích cảm giác lạ, chàng hãy mơn trớn phía bên ngoài cô bé với cậu nhỏ một lúc rồi bất chợt đẩy mạnh để tạo bất ngờ, rồi nhịp nhàng trở lại.
Bên cạnh đó, nàng có thể dùng hai chân kéo bạn tình lại gần để cả hai bắt đầu thăng hoa.
Tư thế nàng tiên cá là một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu, mà lúc này nàng là người kiểm soát tốc độ và độ xâm nhập sâu của dương vật.
The Mermaid – Top 4 các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu mà nàng sẽ chủ động trong cuộc yêu
Cách thực hiện:
Chàng nằm ngửa trên ghế tình yêu.
Nàng đứng hơi khụy gối, chân mở rộng ra 2 bên, tay đặt trên ghế để cố định và có sức “nhấp”.
Sau đó, hạ thấp và điều chỉnh phần hông sao cho âm đạo ôm trọn dương vậy của chàng.
Vì nàng là người kiểm soát nên có thể nhấp đến khi chàng ra mới thôi.
5. Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu – Tư thế cưỡi lạc đà
Sử dụng ghế tình yêu cho tư thế quan hệ kiểu cưỡi lạc đà cho phép cả hai thực hiện động tác làm tình này trên phần giữa của ghế, giống như đang ngồi giữa 2 cái bướu của con lạc đà. Và nếu muốn mãnh liệt, các cặp đôi đừng bỏ qua một trong các tư thế quan hệ tình dục đầy mới mẻ này nhé.
Các tư thế quan hệ tình dục trên ghế tình yêu giúp dương vật vào sâu. Chính là tư thế cưỡi lạc đà
Cách thực hiện:
Nàng nằm nghiêng một bên trên ghế tình yêu
Chàng ngồi xuống, đặt chéo một chân quan đùi nàng
Điều chỉnh tư thế sao cho dương vật được trót lọt vào âm đạo
Đầu tiên sẽ nhấp từ từ, tăng dần tốc độ và đưa nàng chìm đắm trong cực khoái
6. Tư thế chữ M
Tư thế chữ M được các chuyên gia tình dục đánh giá là rất độc đáo và có thể mang đến nhiều khoái cảm lúc giao hợp. Khi làm tình bằng tư thế này, cánh mày râu chỉ cần vận động nhẹ nhàng là đã đem đến sự hưng phấn, thăng hoa tột cùng cho nàng.
Cách thực hiện:
Nàng nằm trên ghế tình nhân, 2 chân dang rộng, đầu gối hơi co lên
Chàng quỳ xuống theo tư thế chân đặt ra 2 bên ghế, đầu gối chạm đất
Chàng di chuyển về phía nàng, cho dương vật tiến sâu vào âm đạo để làm tình
Điều chỉnh nhịp độ nhanh, chậm để đạt được khoái cảm
Ân ái bằng tư thế Yawning trên ghế tình yêu giúp chàng dễ dàng lên đỉnh, và nàng sẽ khoe trọn cơ thể của mình với sự tận hưởng trọn vẹn.
Ân ái bằng các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu giúp làm mới cuộc yêu.
Cách thực hiện:
Nàng nằm ngửa trên phần cao của ghế, một chân duỗi thẳng, chân còn lại hơi cơ lên
Chàng đứng thẳng, chân dang rộng ra 2 bên, tay đặt trên ghế để cố định
Nhẹ nhàng di chuyển cơ thể đến gần nàng và bắt đầu xâm nhập vào âm đạo
Tiến hành nhấp và luân phiên tốc độ nhanh chậm để tạo ra cực khoái, đưa nàng lên đỉnh. Có thể kết hợp vừa làm tình vừa hôn lấy ngực nàng sẽ khiến nàng cực phê và rên lên vì quá sướng.
8. Tư thế con chuột túi (The Kangaroo)
Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu cho nam, để vừa làm tình vừa có thể mát xa cơ thể bạn tình. Chính là tư thế con chuột túi. Và nếu cả hai muốn siết nhau lại gần, thì tư thế này sẽ dễ khiến cả hai cùng đạt cực khoái một cách dễ dàng.
Cách thực hiện:
Chàng ngồi trên ghế tình yêu, 2 chân dang rộng và duỗi thẳng ra
Nàng ngồi lên người chàng, quay mặt về phía trước sao cho bộ phận sinh dục của hai vừa khéo chạm vào nhau
Chàng dùng sức, nâng dương vật đi sâu vào âm đậo. Lúc đầu chậm, sau nhanh và mạnh dần. Đảm bảo nàng sẽ sướng điên người.
Một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu cực phê và không nên bỏ qua chính là tư thế cây cung. Vừa ôm chân nàng vừa quan hệ tình dục.
Một trong các tư thế quan hệ tình dục trên ghế tình yêu sướng và có thể nhìn nhau sướng – Tư thế cây cung
Cách thực hiện:
Nàng nằm ngửa trên ghế, một chân duỗi thẳng, chân còn lại giơ lên cao
Chàng ngồi trên ghế, chân dang rộng ra hai bên và đặt chân của nàng trên vai của mình
Đưa dương vậy lại sát gần âm đạo và đâm sâu vào bên trong
10. Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu – Tư thế đột kích
Tư thế đột kích đem lại cảm giác mới lạ và thú vị cho cả hai. Cảm giác âm đạo ôm siết dương vật và co bóp từng cơn, khiến các cặp đôi dù khó lên đỉnh cũng phải sướng rân người.
Các nàng nên thử tư thế quan hệ trên ghế tình yêu này và nhấp đến khi chàng phải rên lên vì sướng
Cách thực hiện:
Chàng nằm ngửa trên ghế, hai chân dang rộng ra
Nàng ngồi lên phía trên chàng, người quay về bên trái hoặc bên phải
Nàng nhẹ nhàng nhấc người lên rồi từ từ hạ âm đạo xuống ôm trọn dương vật, và bắt đầu đưa đẩy
Tư thế con hổ cúi đầu cho phép chàng nhìn ngắm được trọn vẹn những cảm xúc thăng hoa và hưng phân của nàng mỗi ra vào. Từ đó, điều chỉnh lại nhịp độ và cường độ quan hệ phù hợp giúp cả hai đạt nhiều cực khoái và lên đỉnh.
Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu để chàng vừa tiến sâu và vừa ngắm nàng – Tư thế Crouching Tiger
Cách thực hiện:
Nàng đứng dựa vào nữa người lên phần cao của ghế tình yêu
Chàng đứng phía sau nàng hai chân dang rộng để làm trụ
Từ từ đưa dương vật xâm nhập vào trong âm đạo và chọn nhịp độ khiến cả hai cùng sướng
12. Tư thế G-whiz
Nếu chàng muốn tìm các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu để vào sâu, thì tư thế G-Whiz sẽ giúp chàng chạm tới đỉnh của nàng.
Chàng chủ động thử các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu để cùng nàng đạt khoái cảm nhé
Cách thực hiện:
Nàng nằm ngửa trên ghế tình yêu
Chàng cũng nằm ngửa theo chiều ngược lại, và để hai chân của nàng lên vai mình
Đưa đẩy nhịp nhàng, thỉnh thoảng nhấp mạnh và sâu để tạo sự bất ngờ cho nàng
13. Tư thế cầu trượt
Khi thực hiện tư thế này, dương vật và âm đạo sẽ có cơ hội ma sát nhiều hơn, tạo ra sự hưng phấn và kích thích, giúp cả hai lên đỉnh nhiều lần.
Một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu vừa kết hợp tư thế con rắn trong Yoga chính là tư thế cầu trượt
Cách thực hiện:
Chàng nằm ngửa trên ghế, hai chân co lại thành góc 90 độ với mặt đất
Nàng nằm sấp lên người chàng, vòng tay ôm lấy cổ để ngực hai người chạm vào nhau
Chàng dùng lực nhấc mông lên và đưa dương vật tiến sâu vào âm đạo
14. Tư thế chữ V
Thực hiện tư thế chữ V trên ghế tình yêu mỗi khi làm tình, chàng sẽ được tấn công ở vị trí chủ động. Tư thế này giúp làm mới hương vị cuộc yêu, khiến cho nữ giới tăng ham muốn tình dục và ân ái mãnh liệu, máu lửa hơn.
Cách thực hiện:
Nàng nằm ngửa trên ghế, chân giơ lên cao và dang rộng thành hình chữ V
Chàng quỳ trên ghế, giữ cả hai chân của nàng, tay chồng lên thành của ghế để cố định và giữ thẳng bằng
Từ từ đưa dương vậy tiến sâu vào âm đạo, tăng dần lực để cả hai cùng thăng hoa lên đỉnh
15. Tư thế con ếch
Với các tư thế quan hệ tình dục trên ghế tình yêu, đặc biệt là tư thế con ếch. Dương vật sẽ có cơ hội chạm sâu vào điểm G trong âm đạo và làm cho nàng đạt sự hưng phấn tột cùng.
Một trong các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu giúp dương vật dễ chạm sâu vào điểm G chính là tư thế con ếch
Trên đây là nhóm các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu các cặp đôi nên thử
Cách thực hiện:
Nàng đứng quay mặt về phía ghế, sau đó hạ thấp phần thân trên sao cho đầu và ngực chạm vào bề mặt ghế, còn mông vẫn nâng lên cao.
Chàng đứng thẳng từ phía sau nàng, áp sát bộ phận sinh dục và âm đạo, kéo 2 hay nàng về phía sau đặt lên hông để giữ thăng bằng để tiện cho việc đưa đẩy lúc làm tình
Nhẹ nhàng xâm nhập vào âm đạo, sau đó tăng dần lực để đút sâu vào bên trong nàng
Nếu bạn lớn tuổi hoặc chưa từng quan hệ; hãy cho bản thân thời gian.
Viết hoặc nói ra những tưởng tượng của mình mỗi khi muốn quan hệ tình dục
Với các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu gợi ý nêu trên; chúc hai bạn có một khoảng thời gian ân ái thăng hoa và cháy bỏng. Cuối cùng, trước khi kết bài, Marrybaby gợi ý thêm cho bạn một vài sản phẩm gel bôi trơn và bao cao su, để cuộc yêu của bạn thêm thăng hoa.
Một nghiên cứu từ trang Healthy Women, cho biết khoảng 80% phụ nữ thừa nhận họ đã giả vờ đạt cực khoái để làm hài lòng đối tác của họ. Để cải thiện tình trạng này và tăng cơ hội đạt cực khoái cho phụ nữ. Trong bài viết này MarryBaby sẽ điểm qua 4 tư thế quan hệ tình dục mà phụ nữ thích nhất, các chàng trai nên thử ngay cùng nàng.
1. Phụ nữ thích nhất 4 tư thế quan hệ này vì khiến nàng thăng hoa
1.1 Tư thế Doggy
Đầu tiên trong 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất – Doggy
Tư thế Doggy có thể được nêu lên đầu tiên trong 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất. Tư thế này rất lý tưởng vì giúp dương vật thâm nhập sâu bên trong âm đạo và cho phép người nam ngắm trọn vẹn cơ thể của người nữ.
Cách thực hiện:
Người nữ ở tư thế bằng bốn chân trên mép giường, cong lưng, nâng mông hướng lên.
Chàng đến từ phía sau, lưng giữ thẳng, bắt đầu áp vào sát bộ phận sinh dục của nàng, tay giữ hông cô ấy cố định.
Bắt đầu xâm nhập vào âm đạo của nàng, rồi dần dần vào sâu với nhiều lực hơn.
Mẹo làm cô ấy sướng hơn: Vừa quan hệ tư thế Doggy vừa dùng tay kích thích âm đạo, hoặc yêu cầu nàng tự sướng với âm vật.
Một trong 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất – Tư thế úp thìa
Ở tư thế này, người nam có thể dễ dàng dùng tay kích thích ngực của người nữ mang lại khoái cảm cho cả hai. Bên cạnh đó, vị trí này cũng cho phép dương vật thâm nhập sâu và tiếp xúc trọn vẹn với cơ thể người nữ.
Cách thực hiện:
Cả hai cùng nằm nghiêng quay mặt về cùng một hướng và người nam nằm phía sau.
Người nữ uốn cong đầu gối và đẩy mông ưỡn về phía sau để lộ phần đạo, tạo điều kiện cho chàng dễ xâm nhập.
Mẹo làm cô ấy sướng hơn: Điều chỉnh độ nghiêng của cả hai sao cho dương vật vào sâu hơn. Đồng thời dùng tay chạm vào ngực và cả vùng kín của cô ấy, sẽ khiến cô ấy sướng hơn.
1.3 Chân trên vai
Một trong 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất – Chân trên vai
Tư thế chân trên vai, tạo góc nghiêng 90 độ vừa cho phép dương tiến vào sâu âm đạo hơn mà còn cho cả hai nhìn vào mắt nhau để cuộc yêu thêm mãnh liệt.
Cách thực hiện:
Người nữ ở tư thế nằm ngửa, 2 chân đặt lên vai người nam.
Người nam ở tư thế quỳ và dùng tay nâng, giữ mông của người nữ nghiêng lên trên một chút để điều chỉnh sao cho cả hai thoải mái.
Mẹo làm cô ấy sướng hơn: Người nam có thể vòng tay ra sau cổ và lưng trên của người nữ một cách nhẹ nhàng. Điều này không chỉ giúp người nữ được thâm nhập sâu hơn mà còn mang lại cảm giác mãnh liệt khi cả 2 nhìn vào mắt nhau.
1.4 Tư thế cưỡi ngựa
4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất – Tư thế cưỡi ngựa
Đây là 1 trong 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất, vì tạo được cảm giác mãnh liệt và có chút mạnh bạo khi quan hệ.
Cách thực hiện:
Người nam nằm ngửa.
Người nữ ngồi lên người nam và quỳ 2 chân sát giường.
Người nữ có thể ngả người về phía sau để điều chỉnh dương vật thâm nhập sâu hơn.
Mẹo làm cô ấy sướng hơn: Người nam dùng lực thúc từ phía dưới lên đồng thời dùng tay chạm vào mông hoặc ngực của cô ấy. Cả hai vẫn có thể dùng thêm sextoy để kích thích âm đạo (máy rung).
2. Những điều khiến phụ nữ kích thích hơn khi quan hệ
Ngoài 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất được gợi ý ở trên; những yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc và chất lượng cuộc yêu gồm:
2.1 Đầu tư màn dạo đầu
Phần nhiều đàn ông chỉ nghĩ đến tình dục và cương cứng. Nhưng đối với phụ nữ chỉ ham muốn thôi là chưa đủ. Trước khi quan hệ với họ bằng 4 tư thế quan hệ mà phụ nữ thích nhất. Phụ nữ còn thích được hôn, vuốt ve, mơn trớn hoặc quan hệ bằng miệng (oral-sex). Đầu tư cho màn dạo đầu giúp tạo cảm xúc cho cả hai mà còn kích thích làm ướt vùng kín của cô ấy.
Đối với phụ nữ, bên cạnh 4 tư thế quan hệ mà họ thích nhất, họ rất muốn được kích thích âm vật bởi bàn tay của bạn tình. Bởi nó có đầy đủ các đầu dây thần kinh và rất nhạy cảm khi chạm vào. Phụ nữ cần được kích thích âm vật để đạt cực khoái. Vì vậy, bạn có thể thử các tư thế quan hệ tình dục khác nhau để cọ xát âm vật với dương vật một cách tối đa.
2.3 Kích thích điểm G
Điểm G nằm ở thành trước của âm đạo. Tư thế chân trên vai cho phép đối tác của bạn thâm nhập sâu và góc độ chính xác để chạm được điểm G. Ngoài ra, tư thế Doggy, tư thế cưỡi ngựa cũng giúp dương vật tiếp xúc với điểm nhạy cảm này, giúp bạn chủ động kiểm soát độ sâu để chạm đến vị trí mà bạn muốn.
2.4 Biết thời điểm sử dụng bao cao su
Khi cả hai cùng bị kích thích và sẵn sàng quan hệ đó là thời điểm thích hợp để đeo bao cao su. Nam giới có thể tự đeo bao cao su khi dương vật đang cương cứng, hoặc cũng có thể nhờ bạn tình làm giúp, đó cũng là một dạng kích thích khoái cảm.
3. Những thay đổi cơ thể khi phụ nữ đạt cực khoái
Sau 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất, bạn có thể biết thêm về những thay đổi trên cơ thể phụ nữ khi họ đạt khoái cảm như:
Mặt và ngực trở nên ấm nóng và đỏ.
Tim đập nhanh hơn, tăng hồi hộp.
Có hiện tượng co thắt cơ ở bộ phận sinh dục.
Cảm giác dễ chịu trong bộ phận sinh dục hoặc thậm chí trên toàn bộ cơ thể.
Trong mỗi cuộc yêu và đạt khoái cảm, bên trong cơ thể người nữ sẽ chảy ra một dung dịch. Dung dịch này không phải là nước tiểu, mà có thể gọi là xuất tinh ở nữ. Dù ít phổ biến, nhưng phụ nữ xuất tinh là hoàn toàn bình thường.
MarryBaby vừa điểm qua 4 tư thế quan hệ tình dục mà phụ nữ thích nhất. Tuy nhiên, trải nghiệm này còn tùy thuộc vào sở thích của mỗi cá nhân, từng phụ nữ. Một điều cuối và cũng rất quan trọng đó là, đừng ngại trao đổi với bạn tình về những tư thế quan hệ mà bạn thích. Điều này giúp cả hai hiểu nhau và xây dựng một đời sống tình dục lành mạnh.
Một trong những cách điều trị bệnh phổ biến mà hầu hết ai trong chúng ta cũng nghĩ đến đó là thuốc. Vậy người bị sốt xuất huyết uống thuốc gì? Những lưu ý khi sử dụng thuốc như thế nào? MarryBaby sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên!
1. Hiểu về bệnh sốt xuất huyết
1.2 Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Bệnh sốt xuất huyết là gì và uống thuốc gì để mau khỏi?
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do muỗi đốt và phổ biến ở những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân gây sốt xuất huyết chủ yếu do virus Dengue truyền từ muỗi vằn. Mỗi năm, trên thế giới có hàng triệu ca nhiễm virus Dengue.
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể chuyển biến thành sốt xuất huyết Dengue gây chảy máu nghiêm trọng, giảm huyết áp đột ngột và thậm chí dẫn đến tử vong. Vậy bị sốt xuất huyết nên uống thuốc gì?
1.2 Sốt xuất huyết nên uống thuốc gì? Cần căn cứ vào các triệu chứng
Các triệu chứng mà người bệnh biểu hiện ra bên ngoài thường cũng là những dấu hiệu để cảnh báo họ có thể bị nhiễm sốt xuất huyết hay không. Các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết thể hiện rõ nét qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bắt đầu sốt
Trong giai đoạn này, các triệu chứng sẽ khó phân biệt với các loại sốt do virus thông thường gây ra. Và thường xuất hiện sau thời kỳ ủ bệnh trong 24 – 48 giờ đầu tiên.
Giai đoạn này thường bắt đầu từ ngày thứ 3 cho đến ngày thứ 7 kể từ khi bị sốt. Trong giai đoạn này, người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt. Các biểu hiện nặng của sốt xuất huyết sẽ được thấy rõ hơn. Giai đoạn này cần quan sát người bệnh; nếu có các biểu hiện nặng cần đưa đi cấp cứu kịp thời
Sau hai giai đoạn trên, người bệnh bước vào giai đoạn phục hồi. Người bệnh hết sốt và thể trạng khá hơn nhiều. Bệnh nhân bắt đầu thèm ăn và ăn uống ngon miệng hơn, đi tiểu nhiều và dần trở về trạng thái bình thường.
2. Sốt xuất huyết nên uống các loại thuốc gì cho mau khỏi?
Hiện nay các bác sĩ sử dụng một số loại thuốc để điều trị triệu chứng cho người bệnh sốt xuất huyết như sau:
2.1 Thuốc giảm đau, hạ sốt – Paracetamol
Sốt xuất huyết nên uống thuốc gì? Paracetamol được dùng để hạ sốt cấp tốc
Sốt xuất huyết nên uống thuốc gì thì Paracetamol đứng đầu danh mục thuốc này. Paracetamol (hay còn được biết là Acetaminophen) ở dạng đơn chất là đại diện trong nhóm này.
Với Paracetamol, mọi người cần lưu ý sử dụng đúng liều lượng, bởi nó có tác dụng phụ là gây độc cho gan và suy giảm chức năng gan, nếu sử dụng quá liều. Và tuyệt đối không được tự ý tăng liều lượng của thuốc. Cũng như thời gian dùng thuốc sẽ từ khoảng 4 – 6 giờ mới được dùng liều tiếp theo.
Đối với trẻ em, phụ huynh còn cần phải lưu ý đến các dạng bào chế khác nhau của Paracetamol như thuốc viên, siro, thuốc bột pha uống và dạng viên đặt hậu môn; không nên sử dụng các loại Paracetamol có kết hợp với các dạng NSAID trên thị trường… Ngoài ra, nếu cho trẻ nhỏ dùng aspirin, bé có thể gặp tác dụng phụ khá nổi tiếng là hội chứng Reye rất nguy hiểm.
Không chỉ cần quan tâm đến bị sốt xuất huyết nên uống thuốc gì, mà còn phải bù nước.
Vì bị sốt nên bệnh nhân sẽ bị mất nước nên điều cần thiết là phải bù nước. Người bệnh có thể sử dụng oresol hoặc đơn thuần chỉ dùng nước đun sôi để nguội hoặc có thể dùng thêm nước trái cây. Nếu sử dụng oresol, bạn cần lưu ý phải pha đúng tỷ lệ và pha bằng nước đun sôi để nguội.
Sốt xuất huyết không được uống thuốc gì? Aspirin thuộc nhóm chống chỉ định và cần hỏi ý kiến bác sĩ
Aspirin là một salicylate thuộc nhóm thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn một loại vật chất tự nhiên trong cơ thể để giảm đau và sưng.
Những lưu ý trước khi dùng thuốc aspirin và cần trao đổi với bác sĩ như:
Liều lượng và thời gian sử dụng.
Tương tác thuốc.
Báo cáo bệnh trạng hiện tại.
Cung cấp thông tin về các loại thuốc hay thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng.
Đối tượng đặc biệt lưu ý khi dùng thuốc: phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú hoặc là trẻ em.
3.2 Ibuprofen và nhóm thuốc kháng viêm không Steroids khác
Theo khuyến cáo của CDC bệnh nhân không được dùng hoặc tự ý dùng Ibuprofen; một loại thuốc kháng viêm không steroid (NSAID). Thuốc hoạt động bằng cách ngăn ngừa việc cơ thể sản xuất các chất tự nhiên nào đó gây viêm.
Tác dụng này giúp làm giảm sưng, giảm đau hoặc hạ sốt. Các thuốc khác cùng nhóm với ibuprofen (các thuốc giảm đau, kháng viêm không Steroids – NSAIDs) như diclofenac, meloxicam,… cũng không được dùng do các thuốc trong nhóm này đều có tác dụng làm ức chế kết tập tiểu cầu, gây nguy cơ chảy máu, biến chứng ở mức độ khác nhau trong bệnh sốt xuất huyết.
Tóm lại, bị sốt xuất huyết uống thuốc gì, bạn nên xin ý kiến từ các bác sĩ. Nếu bệnh nhân hay người nhà tự ý mua kháng sinh về dùng không chỉ gây lãng phí tiền bạc mà còn có nguy cơ gặp phải tác dụng phụ của thuốc (nhất là đối với người có cơ địa dị ứng).
Một nghiên cứu kết luận rằng trẻ có thể cao thêm từ 14 – 25cm trong suốt độ tuổi dậy thì. Do đó, cha mẹ đừng quá sốt sắng và so sánh chiều cao của con với bạn bè đồng trang lứa nhé! Thay vào đó, cha mẹ hãy tạo điều kiện và ủng hộ các con tham gia tập luyện những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì một cách thường xuyên hơn.
1. Những bài tập đu xà giúp tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho nam nên chọn đó là bài tập đu xà. Bài tập giúp kích thích cột sống lưng được kéo dãn, đồng thời giúp con có một cách tay khỏe mạnh. Nếu con là một người thích thể thao ngoài trời, thì bài tập này rất phù hợp cho các con.
2. Bơi lội
Bài tập bơi lội giúp giảm áp lực lên cột sống. Và môi trường nước giúp cho các cơ xương khớp được thả lỏng và phát triển mà không phải chịu thêm lực tác động nào. Mặc dù nghiên cứu đã nói rằng môn bơi lội không giúp các con cao ngay tức thì. Nhưng sẽ giúp con có một thân hình thon dài, khỏe mạnh và kích thích tăng chiều cao tự nhiên.
Cha mẹ hãy tạo điều kiện cho con tập luyện những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì, đặc biệt là môn bơi lội với tần suất khoảng 3 – 5 tiếng mỗi tuần.
3. Bóng chuyền
Bóng chuyền đòi hỏi các hoạt động như bật nhảy, vươn vai, di chuyển linh hoạt. Chúng đều giúp cho cơ bắp và xương khớp của vận động, kích thích phát triển. Nhờ đó cột sống và tay chân được kéo giãn và các đĩa đệm được mở rộng tối đa. Các sụn gối cũng được tác động tích cực giúp tăng chiều cao nhanh chóng.
4. Bóng rổ là một trong những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho nam
Những bài tập và động tác khi chơi bóng rổ giúp tăng chiều cao ở tuổi dậy thì rất tốt. Cụ thể là động tác bật nhảy, chạy và rê bóng,.. Khi chơi đòi hỏi vận động sự vận động toàn thân, đẩy nhanh lưu lượng máu đến các mô xương khớp; kích thích giải phóng hormone tăng trưởng (HGH) có lợi cho việc phát triển chiều cao ở tuổi dậy thì của con.
5. Nhảy cao
Nhảy cao là bài tập bật nhảy hết cỡ giúp kéo dài toàn bộ cơ thể và xương khớp. Ngoài ra nó cũng cần sức rướn của cột sống. Động tác bật nhảy cũng khiến cơ thể tiết nhiều hormone tăng trưởng có lợi cho chiều cao của trẻ.
6. Nhảy xa
Cũng giống như nhảy cao, động tác nhảy xa yêu cầu vận động linh hoạt của toàn bộ cơ xương khớp. Bài tập này làm tăng biên độ co duỗi của cơ bắp trong thời gian ngắn, kích thích tăng trưởng chiều cao ở tuổi dậy thì cho các con.
7. Những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì: Nhảy dây
Nhảy dây khiến cơ chân và cột sống được tăng cường hoạt động sau mỗi lần bật nhảy. Nó giúp tăng cường cung cấp máu cho xương và tăng mật độ xương. Đồng thời vận động mạnh cũng giúp thúc đẩy các hormone tăng trưởng để phát triển chiều cao.
Chạy bộ giúp duỗi thẳng cơ bắp chân, cơ hông và kéo dài cột sống. Ngoài ra nó cũng giúp sửa chữa các vi mô và tăng tính dẻo dai. Ngoài ra chạy bộ còn có lợi ích là sửa các tư thế sai một cách tự nhiên.
Khi vận động với cường độ nhất định, các tư thế xấu, vặn vẹo ảnh hưởng đến chiều cao sẽ được cải thiện dần. Nhờ đó mà độ dài của xương được tăng trưởng tốt.
9. Đạp xe
Những bài tập đạp xe sẽ giúp cách tăng chiều cao ở lứa tuổi dậy thì. Bài tập này tác động lên cơ chân và cơ hông là chủ yếu. Co giãn thường xuyên trong thời gian dài cũng kích thích tăng chiều cao cho trẻ.
10. Cầu lông
Bộ môn này chú trọng lực tay, vai, sự rướn của chân, lưng khi bật nhảy tung cầu và vươn người cứu cầu. Cầu lông là bài tập đối kháng sẽ kích thích tế bào vận động của trẻ hơn. Bạn cũng có thể tham gia để làm động lực cho bé.
11. Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
11.1 Tư thế cuộn người Pilates – Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho nữ
Nếu đang tìm kiếm các bài tập giúp tăng chiều cao, bạn đừng bỏ qua tư thế cuộn người pilate.
Cách thực hiện:
Nằm thẳng lưng trên mặt sàn, đặt 2 tay duỗi dọc theo cơ thể, lòng bàn tay hướng xuống, giữ cố định.
Khép 2 chân lại, hướng thẳng lên trần nhà.
Từ từ uốn cong người, đưa 2 chân về phía đỉnh đầu đến khi chạm sàn hoặc đến khi không thể hạ chân xuống được nữa.
Giữ động tác trong khoảng 15-30 giây rồi từ từ trở về vị trí cũ.
Lặp lại động tác từ 3-5 lần.
11.2 Rắn hổ mang – Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho nữ
Căng cơ kiểu rắn hổ mang là một trong những bài tập tăng chiều cao ở tuổi dậy thì hiệu quả. Đây cũng được xem là một động tác yoga giúp cơ thể dẻo dai và linh hoạt hơn.
Cách thực hiện:
Nằm trên sàn nhà, úp mặt xuống đất.
Đặt 2 lòng bàn tay trên sàn nhà, song song với vai.
Giữ vững 2 chân, từ từ nâng cao người, ngửa đầu ra phía sau, cằm hướng lên càng cao càng tốt.
Hít thở đều trong quá trình tập.
Giữ động tác trong vòng 15-30 giây.
Lặp lại động tác từ 3-5 lần.
11.3 Mở khung xương chậu
Những bài tập yoga tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho nữ
Đây cũng là bài tập tăng chiều cao khá đơn giản. Khi tập động tác này, bạn sẽ cảm thấy các cơ bị căng lên, làm tăng áp lực xuống cột sống và hông.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị một chiếc thảm yoga.
Nằm thẳng trên tấm thảm, lưng tiếp giáp mặt thảm.
Đặt vai và cánh tay trên thảm.
Co đầu gối, dùng 2 tay nắm lấy 2 cổ chân, kéo về càng gần mông càng tốt.
Chuẩn bị 1 chiếc ghế cao, chắc chắn và 2 cục tạ nặng từ 1-2kg
Ngồi trên ghế, đặt 2 tạ vào 2 chân rồi co duỗi chân từ 10 -15 nhịp sao cho không làm rơi cục tạ
Bạn có thể dùng dây vải để buộc cố định tạ vào chân để dễ dàng hơn khi tập luyện
Thực hiện bài tập tăng chiều cao này khoảng 3 lần/ tuần.
11.5 Động tác đứng một chân
Đây là bài tập tăng chiều cao đơn giản nhất mà bạn có thể thực hiện ở mọi nơi; trong bất kỳ hoạt động nào như xem ti vi, chơi trong công viên hoặc trong khi làm việc.
Cách thực hiện:
Chọn một mặt phẳng.
Đứng 1 chân, 2 tay chắp lại, đưa thẳng lên cao và duỗi căng người hết mức có thể.
Giữ tư thế trong khoảng 15 – 30 giây.
Đổi bên và lặp lại động tác từ 3-5 lần.
12. Một số lưu ý để giúp các con tăng chiều cao ở tuổi dậy thì
Ngoài những bài tập giúp tăng chiều cao ở tuổi dậy thì cho các con, cha mẹ có thể tác động thêm cho quá trình này diễn ra tốt hơn.
Cách ăn uống cũng ảnh hưởng đến tình trạng nhiệt miệng. Vì vậy, cha mẹ cần biết trẻ bị nhiệt miệng nên ăn gì và kiêng gì để bé mau khỏi nhé.
1. Nhiệt miệng là gì?
Nhiệt miệng (loét miệng hoặc lở miệng) là những vết loét nông, nhỏ ở niêm mạc miệng. Các vết loét ban đầu có màu trắng, sau đó chuyển sang vàng. Vùng da xung quanh vết loét thường sưng đỏ.
Trẻ em bị nhiệt miệng thì nên ăn gì cho mau khỏi?
Nguyên nhân có thể khiến bé bị nhiệt miệng bao gồm:
Trẻ đánh răng quá mạnh hoặc vô tình cắn vào bên trong má.
Dị ứng với kem đánh răng hoặc nước súc miệng chứa Natri Lauryl Sulfate.
Nhạy cảm với thực phẩm: socola, cà phê, dâu tây, trứng, các loại hạt, phô mai, thực phẩm cay hoặc axit…
Thiếu dinh dưỡng, cụ thể là vitamin B12, kẽm, axit folic hoặc sắt.
Nhiễm Helicobacter pylori, cùng loại vi khuẩn gây loét dạ dày.
Củ cải có vị ngọt thanh và mát. Khi thắc mắc trẻ bị nhiệt nên ăn gì, mẹ hãy chọn củ cải để luộc hoặc nấu canh cho bé ăn. Ngoài ra, ba mẹ cũng có thể làm các món nước từ củ cải để giúp bé giảm cơn đau rát ở vòm miệng.
2.2 Cà chua
Cà chua đem lại nhiều giá trị to lớn đối với sức khỏe của trẻ như: Vitamin A, giàu chất chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm, giảm đau,.. Cha mẹ có thể cho bé ăn sống hoặc nấu vẫn được nhé. Hoặc cha mẹ có thể xem qua 3 cách nấu cháo cà chua cho bé.
Trẻ bị nhiệt miệng nên ăn gì? Mẹ có thể chọn cà chua vì có thể ăn sống hoặc chế biến
2.3 Rau ngót, rau mồng tơi
Rau ngót và rau mông tơi thường có nhiều vào mùa hè, nếu trong dịp này mà bé đang bị nhiệt miệng. Cha mẹ có thể thêm hai loại rau này vào khẩu phần ăn của bé nếu cha mẹ đang không biết cho trẻ ăn gì khi bị nhiệt miệng.
2.4 Rau má, rau diếp cá
Đây là hai loại rau lành tính, có tính mát, giải độc hiệu quả và dễ tìm mua. Mẹ không còn phải lo trẻ bị nhiệt miệng phải ăn gì nữa. Đồng thời mẹ cõ thể dùng rau má để làm nước uống hoặc nấu canh, cũng như chế biến da dạng các món từ hai loại rau này.
2.6 Các loại hạt có tính mát
Trẻ bị nhiệt miệng nên ăn hạt gì cho mát? Mẹ có thể chọn đậu xanh để nấu chè cho con nhé
Các loại hạt có tính mát có thể kể đến như hạt sen, đậu xanh, đậu đen. Nhất là vào mùa hè, nếu trẻ em bị nhiệt miệng thì ba mẹ có thể nấu thành những món chè hấp dẫn để kích thích con ăn nhiều hơn. Thậm chí cha mẹ có thể rang lên và ngâm nước cho con uống cũng rất lý tưởng đấy.
2.7 Cà rốt
Cà rốt có chứa một chất giúp chữa loét miệng rất tốt là beta-carotene. Mẹ có thể ép cà rốt với một số loại rau như cải chân vịt hay ngò tây để lấy nước uống chữa nhiệt miệng.
Cháo củ cải: Củ cải mài nhỏ sau đó trộn với cháo cho vào lò vi sóng quay 40~50 giây.
Súp bí đỏ hành tây: Bí đỏ và hành tây thái nhỏ sau đó cho thêm 100ml nước vào nấu chín rồi tắt lửa cho bột năng pha sẵn vào khuấy đều rồi bật lửa đun sôi lên là được.
Trẻ bị nhiệt miệng nên ăn cháo gì? Ưu tiên cháo cá nhé các mẹ ơi
Khi trẻ em bị nhiệt miệng cha mẹ nên lưu ý gì khi cho bé ăn. Cha mẹ nên chọn và chế biến thực phẩm theo các gợi ý sau để dễ ăn uống hơn nhé.
Cắt nhỏ hoặc xay nhuyễn thức ăn.
Chọn các loại thực phẩm mềm giúp trẻ dễ nhai và dễ nuốt.
Ưu tiên các món súp, món hầm, món canh.
Chọn các món tráng miệng như sữa chua hoặc sinh tố trái cây.
Các món ăn cần được nấu đến mềm và dễ nhai.
3. Các món nước “hạ nhiệt” cho trẻ bị nhiệt miệng
3.1 Nước cam, nước chanh
Trẻ bị nhiệt miệng nên ăn gì, uống gì? Không thể bỏ qua hai loại nước phổ biến này được. Nước cam và nước chanh được xem là loại nước uống cung cấp Vitamin C quen thuộc của gia đình; giúp tăng đề kháng và cải thiện nhiệt miệng ở trẻ. Lưu ý, cha mẹ không nên pha quá chua vì sẽ làm xót vị trí nhiệt miệng của bé nhé.
Sữa chua có chứa lợi khuẩn lactobacillus acidophilus có khả năng chống lại các hại khuẩn trong miệng và giúp giảm vết loét. Nếu trẻ đang bị nhiệt miệng; hãy ăn khoảng 225g sữa chua nguyên chất mỗi ngày. Bên cạnh đó, trẻ cũng có thể dùng 60g sữa chua mỗi ngày để ngăn ngừa nhiệt miệng.
3.3 Uống nhiều nước
Cơ thể thiếu nước là yếu tố gây nên tình trạng nhiệt miệng. Vì thế, việc trẻ bổ sung nước đầy đủ nước mỗi ngày là vô cùng cần thiết. Các bé nên bổ sung đủ liều lượng tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ.
4. Trẻ bị nhiệt miệng nên kiêng ăn gì để mau khỏi?
Trẻ bị nhiệt miệng nên kiêng ăn gì? Chính là những món chiên, cay, nóng và nhiều dầu
Hạn chế các món cay, nóng: Khi nấu nướng, mẹ nên tránh các gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu, các loại nước mắm,.. Vì đây là những thực phẩm có tính nóng và có thể làm trẻ bị loét miệng nặng hơn.
Hạn chế thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ: Trẻ bị nhiệt miệng nên kiêng ăn gì để mau khỏi? Các món chiên, rán sẽ chứa nhiều chất béo và nóng. Tác động tới niêm mạc miệng, lưỡi và làm cho tình trạng trở nên nặng hơn. Vì vậy cha mẹ nên hạn chế cho các bé ăn các món chiên trong giai đoạn này nhé.
Hạn chế nước ngọt / nhiều đường Trong thời gian bé bị nhiệt miệng nên hạn chế ăn các loại bánh kẹo, thực phẩm có nhiều đường vì rất dễ gây sâu răng, tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn có hại phát triển trong khoang miệng.
Hạn chế thực phẩm cứng: Thực phẩm cứng rất dễ làm tổn thương lớp niêm mạc mỏng trong khoang miệng, tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập vào vết lở miệng làm trầm trọng hơn chứng nhiệt miệng.
Hạn chế thực phẩm chua: Trẻ bị nhiệt miệng nên kiêng ăn gì để mau khỏi? Trong các loại đồ ăn chua có chứa nhiều axit citric, đây là loại axit làm cho các vết thương bị viêm loét sẽ nghiêm trọng và lây lan ra rộng hơn. Hơn nữa, đồ ăn chua cũng làm tăng cảm giác đau xót hơn cho bé. Vì vậy, bạn nên hạn chế cho bé ăn các thực phẩm hoặc trái cây chua.
5. Thực đơn mẫu cho trẻ bị nhiệt miệng nên ăn gì?
Gợi ý thực đơn mẫu cho mẹ để không phải trẻ bị nhiệt nên ăn gì nữa nhé.
Trẻ bị nhiệt miệng nên ăn gì? Gợi ý thực đơn mẫu cho mẹ.
6. Cách chăm sóc trẻ bị nhiệt miệng
Bên cạnh việc trẻ bị nhiệt nên ăn gì và kiêng ăn gì, thì cha mẹ cũng cần lưu ý thêm những điểm sau đây để con mau khỏi bệnh.
Vệ sinh răng miệng nhiều lần trong ngày, có thể pha một ít baking soda với nước để loại bỏ các thức ăn còn bám.
Không sử dụng nước súc miệng có nồng độ cồn cao.
Sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm.
Trường hợp bé bị chảy máu; cha mẹ cần nhanh chóng đưa bé đi khám để xin thêm ý kiến bác sĩ.
Hy vọng qua nội dung trên, MarryBaby đã giúp cha mẹ biết thêm về trẻ em bị nhiệt miệng nên ăn gì, kiêng gì và cách xử trí tại nhà phù hợp. Cuối cùng, nếu trường hợp nghiêm trọng cha mẹ nên ưu tiên cho bé đi khám để luôn đảm bảo an toàn cho con nhé.
Cùng tìm hiểu kỹ hơn về những trạng thái tâm lý của đàn ông khi bị yếu sinh lý, để tìm cách điều trị và giải tỏa phù hợp. Giúp đàn ông sớm lấy lại đời sống tình dục lành mạnh với bạn đời của mình trong bài viết sau của MarryBaby.
1. Yếu sinh lý là gì? Biểu hiện của yếu sinh lý
1.1 Yếu sinh lý là gì?
Theo lời của BS Trần Quốc Phong, thuật ngữ yếu sinh lý hay bất lực chính xác là rối loạn cương dương. Khái niệm này nói đến sự suy giảm chức năng tình dục ở đàn ông, được biểu hiện qua tình trạng dương vật mất khả năng cương cứng hoặc mất khả năng duy trì thời gian cương cứng. Việc này, khiến cho “cuộc yêu” diễn ra không trọn vẹn.
Một số nguyên nhân khiến nam giới bị yếu sinh lý là:
Đàn ông bị yếu sinh lý có biểu hiện gì? Rối loạn cương dương và dễ bị đau khi quan hệ
Theo nghiên cứu từ Đại Học Cambridge (Anh), có 10 – 20% đàn ông sẽ bị rối loạn cương dương ít nhất một lần trong đời của mình. Và rất ít đàn ông chịu nói ra, hoặc chấp nhận mình đang gặp vấn đề này. Vậy khi đàn ông bị yếu sinh lý, họ có biểu hiện gì?
Dấu hiệu nhận biết đàn ông bị yếu sinh lý, về thể chất:
Dương vật cương không đủ cứng dù đang có ham muốn tình dục. Hoặc cứng không đủ lâu để thực hiện trọn vẹn hoạt động tình dục. Nảy sinh tâm lý che giấu và âm thầm tìm kiếm các phương tiện trên internet hoặc phòng khám nam khoa để cải thiện sức khỏe nam giới.
Rối loạn xuất tinh: Gồm nhiều triệu chứng như chậm xuất tinh, xuất tinh sớm, xuất tinh ngược dòng hoặc thậm chí là không thể xuất tinh.
Đau khi quan hệ: dương vật không đủ cương cứng, dẫn tới dương vật bị cong vẹo, gây ra đau đớn và mất khoái cảm khi giao hợp.
Giảm hoặc thậm chí không còn ham muốn gần gũi, thân mật
2. Các trạng thái tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý
Theo lời BS Quốc Phong, những trạng thái tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý thường trải qua là:
2.1 Tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý: Tự ti
Theo bác sĩ, thật ra bản lĩnh người đàn ông ngoài vật chất còn được biểu hiện qua khả năng “giường chiếu “ của họ. Do đó khi khả năng đó bị giảm sút do nhiều yếu tố phối hợp bao gồm, stress; tuổi tác; bệnh lý mạn tính,… họ sẽ bắt đầu cảm thấy tự ti về bản thân và dễ so sánh mình với những người đàn ông khác xung quanh. Tình trạng này càng khiến họ cảm thấy tiêu cực hơn.
2.2 Khó tập trung vào “cuộc yêu”
Tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý mỗi khi quan hệ, họ sẽ khó mà tập trung vào “cuộc yêu” mà chỉ lo lắng “cậu nhỏ” sẽ bị xìu đi. Và dĩ nhiên, sự lo lắng đó cũng là kết cục nhận được trong buổi thân mật với bạn tình.
Trạng thái tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý là, họ khó tập trung vào cuộc yêu vì bị nỗi lo chi phối
2.3 Giảm ham muốn tình dục
Tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý là sợ sự đánh giá và suy nghĩ của bạn tình đối với sự “nam tính” của mình chỉ vì thời gian cương cứng không lâu, đôi khi chỉ tính bằng một vài phút hoặc ít hơn. Điều đó làm cho người đàn ông e ngại, mất tự tin vào bản thân mỗi khi nhắc, hoặc gần gũi bạn tình.
Khả năng hoạt động tình dục suy giảm. Nỗi lòng không được giải bày, bị cảm xúc chi phối. Và đã khiến cho sự ham muốn tình dục của đàn ông bị suy giảm.
2.4 Sợ hãi, né tránh quan hệ tình dục
Bác sĩ Phong nhận định, “sợ hãi” là một cụm từ mô tả chính xác tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý. Đối với họ bây giờ, mọi cuộc vui giống như một buổi học lịch sử khô khan, nhàm chán và mất thời gian. Đàn ông sẽ chọn từ bỏ và kết thúc để xem như một cách giải thoát cho cả hai.
2.5 Sức khỏe tinh thần ảnh hưởng tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý
Một nghiên cứu được công bố trên Thư viện Y học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI) năm 2004 đã thống kê được các rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến cơ chế cương dương của đàn ông là:
Tình trạng mối quan hệ tình cảm chưa được giải quyết
Lo âu về khả năng tình dục (thường xảy ra ở những cặp đôi mới quen nhau)
Cụm từ “sợ hãi” mô tả chính xác tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý
3. Cách điều trị yếu sinh lý ở nam giới bằng thuốc
Thuốc là một trong những cách điều trị yếu sinh lý ở nam giới phổ biến và hiệu quả. Đa phần các thuốc điều trị yếu sinh lý nam giới giúp tăng cường sự ham muốn tình dục, duy trì khả năng cương cứng dương vật và kéo dài thời gian quan hệ.
BS Quốc Phong gợi ý một số loại thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương cho nam giới như sau:
Thuốc dạng uống: Viagra, Levitra, Cialis, Stendra
Thuốc dạng tiêm: Prostaglandin E1; Phentolamine
Thuốc đặt vào dương vật: Alprostadil
Thuốc dạng gel, xịt: Tác dụng gây tê tại chỗ tức thời.
Lưu ý là không nên tự ý sử dụng, mà phải điều trị theo đúng chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đạt hiệu quả tốt và an toàn cho sức khỏe.
4. Giải tỏa tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý bằng liệu pháp tâm lý học
Bên cạnh trị liệu bằng thuốc còn có liệu pháp trị liệu tâm lý. Đây cũng là cách điều trị yếu sinh lý ở nam giới và có thể mang lại hiệu quả rất tốt.
Sau đây là chi tiết các phương pháp tâm lý có thể áp dụng cho các quý ông theo BS Quốc Phong gợi ý:
4.1 Tin tưởng và cởi mở với bạn đời
Chân thành chia sẻ khó khăn của bản thân mình chính là chìa khóa. Mặc dù việc chấp nhận đối diện là không dễ. Nhưng hãy tin rằng, bạn đời của mình cũng muốn biết và rất mong được giúp đỡ người đàn ông mà họ yêu thương.
Hãy chân thành chia sẻ khó khăn của bạn cho họ nghe, để cùng nhau thấu hiểu và tìm cách giải quyết. Điều này có thể giúp cải thiện đời sống tình dục của hai.
Tự nâng cao lòng tự tôn của bản thân qua suy nghĩ nội tâm và giao tiếp xã hội. Bạn có thể xây dựng sự lại tự tin trở lại bằng cách:
Suy nghĩ và viết xuống những mục tiêu mới, tích cực
Tham gia hoạt động tình nguyện
Rèn luyện sức khỏe, tập thể thao
Đưa ra quyết định với sự bình tĩnh
4.3 Bài tập giúp giải tỏa tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý
Một cách giúp giải tỏa tâm lý của đàn ông khi bị yếu sinh lý là có thể áp dụng các bài tập như Yoga, thiền, đọc sách,... Đặc biệt ghi nhớ là, hãy hít thở sâu trước khi quan hệ để loại bỏ bớt những cơn lo lắng.
4.4 Liệu pháp hình ảnh có hướng dẫn (Guided Imagery)
Liệu pháp này đã được chứng minh là rất hiệu quả trong việc điều trị bất lực tâm lý. Nghiên cứu được công bố trên website của Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) cho thấy, 70% nam giới đã cải thiện tình trạng tâm lý và có thể cương cứng bất cứ khi nào họ muốn.
Lưu ý, liệu pháp này cần có chuyên gia hướng dẫn hoặc sử dụng bản ghi âm hướng dẫn từ các chuyên gia theo sự giám sát của một người có bằng cấp trong điều trị tâm lý để đạt hiệu quả điều trị tốt.
5. Lời khuyên từ bác sĩ: Hiểu tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý để cùng xử lý
[key-takeaways title=””]
Hãy tạm thời bỏ qua mặc cảm và tự ti. Cho phép bản thân được nói ra vấn đề với người bạn đời.
Người bạn đời hãy cảm thông, và cùng họ vượt qua khó khăn này
Tựu chung, để cải thiện về mặt tâm lý cho đàn ông khi bị yếu sinh lý, từ đầu, người đàn ông nên đối diện vấn đề của mình. Sau đó cởi mở chia sẻ với người bạn đời để cùng nhau tìm cách giải quyết. Và quan trọng nhất là, đừng ngần ngại gặp chuyên gia tư vấn về nam khoa để cải thiện đời sống tình dục và giữ gìn hạnh phúc gia đình của mình.
Vi khuẩn ăn thịt người là gì? Trên thực tế không có loại vi khuẩn ăn thịt người theo nghĩa đen. Cụm từ “vi khuẩn ăn thịt người” thường bị nhầm lẫn do hiện tượng “viêm cân mạc hoại tử (Necrotizing – NF)”.
Viêm cân mạc hoại tử là một nhiễm khuẩn sâu dưới da hiếm gặp, tiến triển rất nhanh; có nguyên nhân do độc tố của vi khuẩn gây viêm và phá hủy các mô liên kết, mô mỡ và mô cơ.
Viêm cân mạc hoại tử thường được phân làm hai loại:
Viêm cân mạc hoại tử loại I là do nhiễm khuẩn hỗn hợp (nhiễm nhiều loại vi khuẩn).
Viêm cân mạc hoại tử loại II là do nhiễm liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A, và viêm cân mạc hoại tử loại II thường xảy ra nhiều hơn.
Vi khuẩn ăn thịt người là gì? Hình ảnh vi khuẩn ăn thịt người (Flesh-Eating Bacteria)
Loại vi khuẩn ăn thịt người là gì? Có những nhóm vi khuẩn thường gặp là:
Liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A – (group A beta hemolytic streptococcal – GABHS). Loại vi khuẩn này thường thâm nhập vào con người thông qua đường mũi, họng và da. Đây là nguyên nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Vi khuẩn Vibrio vulnificus thường do ăn hàu hoặc hải sản sống; chưa chín. Hoặc vết thương hở tiếp xúc với những loại động vật đó.
Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) thường thâm nhập qua đường da hoặc mũi. Nó cũng thường được tìm thấy trong các khu vực chung như phòng thay đồ, ký túc xá và viện dưỡng lão.
Một số khác như: Klebsiella Clostridium (Clostridium perfringens, Clostridium septicum,…); E. coli; Aeromonas hydrophila,…
Hàng năm trên toàn Hoa Kỳ có khoảng 600 đến 700 trường hợp được chẩn đoán viêm cân mạc hoại tử, tỉ lệ tử vong khoảng 25% tới 30%. Viêm cân mạc hoại tử hiếm khi xảy ra ở trẻ em.
2. Biểu hiện, dấu hiệu vi khuẩn ăn thịt người là gì?
Biểu hiện mắc bệnh vi khuẩn ăn thịt người là gây sốt, buồn nôn và đau quặn bụng
Biểu hiện bệnh nhân nhiễm vi khuẩn ăn thịt người là gì? Các triệu chứng thường xuất hiện trong vòng 24h kể từ khi nhiễm khuẩn. Thông thường, những triệu chứng, dấu hiện sẽ không xuất hiệu đơn lẻ mà xuất hiện kết hợp với nhau.
Các dấu hiệu của vi khuẩn ăn thịt người là gì?
Tiêu chảy, kèm theo đau quặn bụng, buồn nôn và sốt.
Đau họng, ớn lạnh và đau nhức toàn thân.
Có mẩn đỏ (ban đỏ) hoặc cảm thấy đau xung quanh vùng da đỏ. Vùng da đỏ thường xuất hiện tại điểm nhiễm trùng (như vết phẫu thuật, vết cắt, vết xước, vết bầm tím, nhọt, chỗ bôi thuốc hoặc tiêm thuốc).
Trường hợp nội thương (nhiễm trùng máu): sốt nhiễm độc, ớn lạnh, tụt huyết áp nghiêm trọng và phần vết thương hở sẽ bị phồng rộp.
Đối với nhiễm trùng vết thương hở: Các vùng da chuyển màu tím, xuất hiện mụn nước chứa dịch sẫm màu có mùi khó chịu.
3. “Vi khuẩn ăn thịt người” có phải là bệnh Whitmore không?
HIểu lầm bệnh Whitmore vi khuẩn ăn thịt người đang được lan truyền rộng khắp; nhưng thông tin này là chưa chính xác. Vì vi khuẩn gây ra bệnh Whitmore và vi khuẩn ăn thịt người là khác nhau.
Whitmore là bệnh gì? Bệnh Melioidosis hay còn được gọi là bệnh Whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm cho cả người và động vật. Bệnh chủ yếu xảy ra ở các nước khí hậu nhiệt đới, cụ thể là Đông Nam Á và phía Bắc nước Úc (Australia) Và bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei; không phải do vi khuẩn ăn thịt người gây ra.
4. Cách chẩn đoán và điều trị bệnh do vi khuẩn ăn thịt người là gì?
Cách chẩn đoán vi khuẩn ăn thịt người là gì? Thực hiện xét nghiệm; soi hình ảnh vi khuẩn ăn thịt người từ các mẫu máu xét nghiệm và các mô
Vi khuẩn ăn thịt người là gì và có giống bệnh viêm cân mạc hoại tử không? Vi khuẩn ăn thịt người (viêm cân mạc hoại tử) là như nhau; và có ảnh hưởng đến cơ thể rất nhanh, gây ảnh hưởng lên cơ thể trong vòng 24h kể từ khi nhiễm bệnh.
Cần thực hiện một số xét nghiệm sau đây để chẩn đoán và phát hiện cơ thể có nhiễm vi khuẩn ăn thịt hay không:
Xét nghiệm máu: Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn do vi khuẩn ăn thịt người, ký sinh trùng hoặc viêm phổi, áp xe gan,.. lúc này nồng độ bạch cầu sẽ tăng cao hơn ngưỡng bình thường là 4.000 – 10.000/mm3 máu.
Xét nghiệm sinh thiết (Biopsy): Bệnh nhân cần được xét nghiệm sinh thiết thông qua việc lấy mô từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Thực hiện xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng và mức độ tiến triển của bệnh.
Chụp CT, MRI (CT Scan, MRI): Tiếp cận bệnh bằng phương pháp chụp CT sẽ giúp bác sĩ biết cụ thể vị trí nhiễm khuẩn, nơi dịch mủ đang tích tụ trong cơ thể.
Cách điều trị tốt nhất đối với vi khuẩn ăn thịt người là gì? Chính là phát thiện và điều trị càng sớm càng tốt.
Cách phòng tránh vi khuẩn ăn thịt người là gì? Rửa tay sau khi chạm vào chất bẩn, ăn uống vệ sinh, và nấu chín
Theo khuyến cáo của CDC, để giảm nguy cơ nhiễm trùng vết thương do vi khuẩn gây ra; bạn cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
Nếu bị thương, hãy tránh xa các vùng nước mặn, nước lợ, hạn chế đi biển, không nên để vết thương tiếp xúc các nguồn nước tự nhiên.
Băng vết thương bằng băng gạc không thấm nước.
Nên đeo găng tay khi xử lý động vật có vỏ sống.
Rửa kỹ vết thương bằng dung dịch vệ sinh và nước sau khi tiếp xúc với nước mặn, nước lợ hoặc hải sản sống.
Không ăn hàu sống hay các động vật có vỏ sống khác. Nấu kỹ động vật có vỏ (sò, nghêu, trai). Tránh nhiễm chéo hải sản nấu chín và các thực phẩm hải sản sống.
Whitmore là bệnh gì? Bệnh Melioidosis hay còn được gọi là bệnh Whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm cho cả người và động vật. Bệnh chủ yếu xảy ra ở các nước khí hậu nhiệt đới, cụ thể là Đông Nam Á và phía Bắc nước Úc (Australia).
Bệnh Whitmore do vi khuẩn có tên là Burkholderia pseudomallei gây ra. Loại vi khuẩn này có thể làm ô nhiễm nước hoặc đất.
Whitmore là bệnh gì? Đây là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, ảnh hưởng đến cả người và động vật
2. Con đường lây nhiễm bệnh Whitmore là gì?
Theo CDC, bất kỳ ai cũng có thể bị nhiễm Melioidosis khi:
Tiếp xúc trực tiếp với đất và nguồn nước bị ô nhiễm.
Vi khuẩn tiếp xúc vào cơ thể người thông qua hít thở, uống nước hoặc các vết trầy xước trên da.
Uống hoặc ăn những thứ tiếp xúc với những nguồn chứa vi khuẩn.
Rất hiếm các trường hợp bị lây bệnh từ người khác.
Ngoài con người, nhiều loài động vật dễ mắc bệnh melioidosis, như: cừu, dê, heo, ngừa, mèo, chó…
3. Triệu chứng và biểu hiện bệnh Whitmore là gì?
Trước hết, điều quan trọng cần lưu ý là bệnh Melioidosis hay bệnh Whitmore có một loạt các dấu hiệu và triệu chứng có thể bị nhầm lẫn với các bệnh khác như: bệnh lao; hoặc bệnh viêm phổi.
Bạn hãy đọc tiếp để biết triệu chứng bệnh Whitmore là gì.
3.1 Nhiễm trùng phổi
Các triệu chứng phổ biến nhất sẽ xuất phát từ phổi, nơi vi khuẩn có thể hình thành một khoang mủ (áp xe). Tác động của nhiễm trùng phổi sẽ trải dài từ viêm phế quản nhẹ đến nặng. Do đó, bệnh nhân dễ bị sốt cao; nhức đầu; chán ăn; ho; khó thở; đau ngực; và đau nhức cơ nói chung.
3.2 Nhiễm trùng máu
Nếu không được điều trị nhanh chóng, thích hợp, nhiễm trùng phổi có thể tiến triển thành nhiễm trùng máu. Nhiễm khuẩn huyết do bệnh Whitmore còn được gọi là sốc nhiễm trùng và tình trạng này khá phổ biến cũng như có nguy cơ đe dọa tính mạng. Các triệu chứng bao gồm:
Sốt.
Đau đầu.
Suy hô hấp.
Khó chịu ở bụng.
Đau khớp.
Mất phương hướng.
HÌnh ảnh triệu chứng bệnh Whitmore là gì? Với 4 nguy cơ nhiễm trùng. trong đó có nhiễm trùng máu
3.3 Nhiễm trùng cục bộ
Các tác động do nhiễm trùng cũng có thể tập trung vào nhiễm trùng trên da (viêm mô tế bào) cùng cảm giác đau hoặc sưng, loét và áp xe kèm theo sốt cũng như đau cơ.
Đau hoặc sưng cục bộ.
Sốt.
Loét.
Áp xe.
3.4 Nhiễm trùng lan tỏa
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei có thể lây lan từ da qua máu để trở thành một dạng nhiễm trùng mãn tính, ảnh hưởng đến tim, não, gan, thận, khớp và mắt. Các triệu chứng bao gồm:
4. Bệnh Whitmore có phải do “vi khuẩn ăn thịt người” gây ra?
HIểu lầm bệnh Whitmore vi khuẩn ăn thịt người đang được lan truyền rộng khắp.
Nhưng trên thực tế, không có loại vi khuẩn ăn thịt người theo nghĩa đen. Cụm từ “vi khuẩn ăn thịt người” được các phương tiện truyền thông nhầm lẫn với hiện tượng “viêm cân mạc hoại tử” (Necrotizing – NF).
5. Cách chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore
Phương pháp chẩn đoán bệnh Whitmore là gì? Hiện nay, việc nuôi cấy vi khuẩn B. pseudomallei được coi là biện pháp tiêu chuẩn nhất. Với cách chẩn đoán này; bác sĩ sẽ:
Lấy các mẫu nhỏ máu của một người như đờm, mủ, nước tiểu, chất lỏng hoạt dịch; dịch màng bụng; hoặc dịch màng ngoài tim.
Mẫu được đưa lên môi trường nuôi cấy để xem vi khuẩn có phát triển hay không.
Tuy nhiên, không phải lúc nào việc nuôi cấy cũng thành công trong tất cả các trường hợp mắc bệnh Melioidosis.
Cách trị bệnh Whitmore là gì? Dùng thuốc kháng sinh phù hợp, dưới sự theo dõi dài hạn của bác sĩ
Khi một người bị chẩn đoán nhiễm Melioidosis, bệnh có thể được điều trị bằng cách sử dụng thuốc thích hợp.
Việc điều trị thường bắt đầu bằng liệu pháp kháng khuẩn tiêm tĩnh mạch (trong tĩnh mạch) trong tối thiểu 2 tuần (lên đến 8 tuần tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng). Sau đó là 3–6 tháng điều trị bằng cách uống kháng sinh.
Các bác sĩ có thể chỉ định một trong hai loại kháng sinh để tiêm tĩnh mạch bao gồm:
Ceftazidime (Fortaz, Tazicef), đây là loại thuốc được sử dụng 6 – 8 giờ/lần.
Meropenem (Merrem), đây là loại thuốc được sử dụng mỗi 8 giờ.
Giai đoạn điều trị thứ hai kéo dài từ 3 – 6 tháng bằng cách uống một trong hai loại kháng sinh:
Vắc-xin ngăn ngừa bệnh Whitmore là gì? Hiện nay vẫn chưa có vắc xin để ngăn ngừa loại vi khuẩn này; nhưng bạn có thể hạn chế nguy cơ nhiễm trùng bằng cách giảm thiểu việc tiếp xúc với vi khuẩn, bằng cách:
Ăn chín, uống nước đã đun sôi.
Rửa tay với xà phòng sau khi tiếp xúc với đất, nước bẩn.
Khi phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường đất hoặc nước, nên mang ủng và găng tay cao su.
Tránh tiếp xúc với đất và nước đọng nếu bạn có vết thương hở, mắc bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận mãn tính.
Nhân viên y tế nên đeo khẩu trang, găng tay và áo khoác khi tiến hành thăm khám cho các bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh vi khuẩn ăn thịt người hoặc có nguy cơ cao mắc bệnh.
Nếu uống các sản phẩm sữa, hãy chắc chắn rằng chúng được tiệt trùng.
Cách ngăn ngừa bệnh Whitmore là gì? Dùng thực phẩm chín, giữ vệ sinh tay; chân; miệng
Cần lưu ý là ngay cả với các phương pháp điều trị bằng kháng sinh mới nhất; một số lượng đáng kể bệnh nhân vẫn tử vong khi mắc bệnh Whitmore mỗi năm. Đáng lo hơn, khi tỷ lệ bệnh nhân tử vong sẽ cao hơn tại những vùng có điều kiện chăm sóc y tế thấp. Nếu đi đến các khu vực có nguy cơ, bạn hãy thực hiện các biện pháp bảo vệ để hạn chế nguy cơ phơi nhiễm.
Hy vọng bài viết đã giải đáp được thắc mắc của bạn về Whitmore là bệnh gì; đồng thời bạn cũng hiểu các triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore là gì.