Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Cách chữa vùng kín có mùi hôi đơn giản, hiệu quả và an toàn

Nếu bạn đang lo lắng và muốn hiểu hơn về tình trạng âm đạo có mùi. Sau đây là cách chữa vùng kín có mùi hôi tại nhà hiệu quả dành cho bạn.

1. Vùng kín có mùi hôi là như thế nào?

Vùng kín có mùi nhẹ là hoàn toàn bình thường và đó không phải là mùi hôi. Mùi của âm đạo do ảnh hưởng của các vi khuẩn cộng sinh trong cơ thể. Do đó, mỗi cô bé sẽ có mùi khác nhau.

Hơn nữa, mùi của vùng kín có thể sẽ thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Thời điểm giữa chu kỳ kinh nguyệt; lượng dịch sẽ tiết ra nhiều hơn và có thể có mùi. Và mùi còn có thể nặng hơn ngay sau khi vừa quan hệ xong.

[key-takeaways title=””]

Nhìn chung, mùi bình thường của vùng kín có thể là mùi lên men (do vi khuẩn), mùi sắt (do kinh nguyệt hoặc sau quan hệ bị chảy máu); hoặc mùi ngọt đầm (do hệ sinh thái vi khuẩn).

[/key-takeaways]

Trường hợp nếu vùng kín của chị em có mùi hôi liên tục trong nhiều ngày; hay thậm chí là mùi tanh; thì đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe đang gặp vấn đề.

2. Vì sao vùng kín có mùi hôi?

nguyên nhân vùng kín có mùi hôi
Hiểu nguyên nhân để biết cách chữa vùng kín có mùi hôi

Nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi có thể là  do nhiễm trùng hoặc bị viêm âm đạo. Điều đó cho thấy các hệ vi khuẩn trong âm đạo đang bị mất cân bằng. 

Một số nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi phổ biến bao gồm:

  • Viêm âm đạo do vi khuẩn.
  • Giữ vệ sinh vùng kín không tốt.
  • Trichomonas: Một loại bệnh nhiễm trùng do các bệnh lây qua đường tình dục.
  • Rò trực tràng: Một tình trạng hiếm gặp trong đó một lỗ thông giữa trực tràng và âm đạo khiến cho phân rò rỉ vào âm đạo.
  • Ung thư cổ tử cung: Các triệu chứng có thể bao gồm tiết dịch nhiều (có mùi hôi).

Tuy nhiên, mùi hôi nhẹ ở vùng kín thường là tình trạng tạm thời và tự hết. Điều này có thể là do thay đổi nội tiết tố; hoặc thậm chí do chế độ ăn uống. Ví dụ, thực phẩm có mùi nồng như tỏi hoặc cá; có thể gây ra sự thay đổi mùi ở vùng kín.

Để kiểm soát mùi hôi MarryBaby sẽ gửi đến chị em cách chữa trị và ngăn mùi hôi vùng kín tại nhà vô cùng hiệu quả ngay dưới đây.

3. Cách chữa trị vùng kín có mùi hôi tại nhà

Cách chữa trị vùng kín có mùi hôi tại nhà - Hiệu quả thật!
Cách chữa trị vùng kín có mùi hôi tại nhà

3.1 Vệ sinh âm đạo đúng cách

Cách chữa trị vùng kín có mùi hôi tại nhà chính là giữ vệ sinh cho vùng kín. Nếu bạn là một người thường xuyên đổ mồ hôi; việc này là vô cùng cần thiết.

Hãy vệ sinh và giữ sạch vùng kín theo các hướng dẫn dưới đây:

  • Vệ sinh bên ngoài vùng kín với nước ấm.
  • Đi tiểu và vệ sinh vùng kín sau khi quan hệ (Hướng dẫn vệ sinh vùng kín sau quan hệ).
  • Sử dụng sản phẩm tẩy rửa không mùi khi giặt đồ lót.
  • Đi tắm ngay sau khi tập thể dục.
  • Chỉ dùng xà phòng loại nhẹ và không mùi dành cho âm đạo.
  • Xây dựng thói quen thay đồ lót thường xuyên.
  • Dùng khăn thấm nhẹ nhàng khu vực vùng kín để loại bỏ mồ hôi (không chà xát).

3.2 Thụt rửa âm đạo không phải là cách chữa vùng kín có mùi hôi

Phần lớn phụ nữ nghĩ rằng, thụt rửa âm đạo sẽ làm sạch và ngăn mùi hôi của âm đạo. Thật ra cách này chỉ là tạm thời; và hậu quả sau đó là vô cùng nguy hiểm. Vì thụt rửa âm đạo sẽ khiến âm đạo bị mất cân bằng PH. Kéo theo đó là nguy cơ khiến âm đạo bị nhiễm trùng; và các bệnh lý khác.

Thụt rửa âm đạo (douching) là hành động rửa và làm sạch sâu bên trong âm đạo bằng nước hoặc các dung dịch vệ sinh vùng kín. Các bác sĩ khuyên phụ nữ tuyệt đối không dùng cách này để làm sạch âm đạo. Vì âm đạo có đủ khả năng cân bằng và làm sạch tự nhiên.

3.3 Cách chữa vùng kín có mùi hôi khi có kinh nguyệt

Một số phụ nữ nhận thấy vùng kín có mùi hôi nồng hơn trong kỳ kinh nguyệt; phổ biến là mùi kim loại giống như sắt hoặc mùi khắm.

Do đó, cách trị vùng kín có mùi hôi trong chu kỳ kinh nguyệt là dùng cốc nguyệt san, tampon hoặc là phải thay băng vệ sinh thường xuyên, cụ thể là sớm hơn 3-4 tiếng cho mỗi miếng lót.

>> Chị em nên đọc thêm: Có nên dùng cốc nguyệt san thay cho băng vệ sinh không?

3.4 Cách chữa vùng kín có mùi hôi là chọn đồ lót phù hợp

Cách chữa vùng kín có mùi hôi là Chọn đồ lót phù hợp
Cách chữa vùng kín có mùi hôi là Chọn đồ lót phù hợp

Là phụ nữ, ai chẳng muốn mình trở nên quyến rũ trong bộ “nội y gợi cảm”. Mặc dù không phải ai cũng nhìn thấy.

Nhưng chị em có biết, phần lớn trang phục “nội y gợi cảm” được sử dụng từ chất liệu như nylon hoặc polyester. Đây là chất liệu không có khả năng thông thoáng và thấm hút kém.

Trong khi đó, âm đạo luôn ấm và ẩm, và rất cần sự thoáng khí. Nếu chị em thường xuyên để vùng kín bị ngộp thở như thế, thì có thể dẫn tới tình trạng ngứa vùng kín và khiến vùng kín có mùi hôi.

Thay vào đó, hãy ưu tiên chọn đồ lót từ chất liệu 100% Cotton nhé.

>> Bạn xem thêm: Phụ nữ mặc quần lót để làm gì?

3.5 Cách chữa vùng kín có mùi hôi – Sử dụng men vi sinh

Các lợi khuẩn giúp kiểm soát nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi hiệu quả vì chúng có tác dụng khôi phục độ PH bình thường của vùng kín, từ đó hạn chế mùi.

Nếu có ý định áp dụng cách chữa vùng kín có mùi hôi bằng việc sử dụng probiotic để bổ sung lợi khuẩn; chị em hãy lựa chọn các nhà sản xuất đáng tin cậy; hoặc nhờ sự tư vấn của bác sĩ nhé.

3.6 Cách chữa vùng kín có mùi hôi tự nhiên là quan hệ tình dục an toàn

Quan hệ tình dục an toàn là cách chữa trị và ngăn vùng kín có mùi hôi tự nhiên. Vì khi quan hệ, dịch tiết âm đạo và tinh dịch có thể tạo ra mùi quanh vùng kín.

Đó là chưa kể đến những loại gel bôi trơn, dầu massage; các chất này có thể ảnh hưởng đến độ PH của vùng kín; và có thể xem là nguyên nhân của việc gây ra mùi cho vùng kín.

>> Đọc ngay: Thế nào là quan hệ tình dục an toàn – Điều mà các cặp đôi nên biết sớm!

3.7 Chế độ dinh dưỡng phù hợp là cách chữa vùng kín có mùi hôi dễ làm nhất

Các thực phẩm chứa nhiều đường có thể kích hoạt sự phát triển quá mức của nấm men, làm thay đổi mùi âm đạo. Không những thế, một số thực phẩm khác cũng làm thay đổi mùi âm đạo như: hành tỏi, cà phê, rượu, thơm (dứa)…

Hiện nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu khoa học về tác dụng của thực phẩm có thể làm thay đổi mùi âm đạo. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm sẽ giúp ích cho chị em trong việc hạn chế gây ra mùi hôi vùng kín.

>> Chị em nên đọc thêm: Ăn gì để cô bé có vị ngọt khiến chàng hôn không ngừng?

4. Vùng kín có mùi hôi – Khi nào đi khám bác sĩ?

Khi nào nên đi khám bác sĩ
Cách chữa vùng kín có mùi hôi – Khi nào nên đi khám bác sĩ

Lý do để phụ nữ quyết định đi khám bác sĩ thường chính là những lý do liên quan đến vùng kín, âm đạo. Thông qua đó, việc chị em có thể sớm nhận diện được chính là thông qua mùi, màu sắc của kinh nguyệt,… 

[key-takeaways title=”Dấu hiệu cho thấy chị em nên đi khám bác sĩ”]

  • Vùng kín có mùi hôi kéo dài.
  • Vừa có mùi vừa tăng tiết dịch âm đạo.
  • Ngứa và đau rát vùng kín.
  • Ra máu âm đạo bất thường như màu vàng, màu nâu đen,..

[/key-takeaways]

Hy vọng nội dung bài viết đã giúp chị em hiểu rõ hơn về mùi hôi của vùng kín. Bên cạnh đó, với những cách chữa trị và ngăn vùng kín có mùi hôi tại nhà mà MarryBaby đã gợi ý ở trên. 

Nếu cần thiết, chị em nên lưu lại hoặc gửi cho hội chị em của mình. Vì có một vùng kín khỏe mạnh cũng khiến chị em tự tin hơn nhiều đấy!

Categories
Tình cảm gia đình Gia đình

Lễ Vu Lan báo hiếu là gì? Ý nghĩa và nguồn gốc

Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu chi tiết về ý nghĩa và nguồn gốc Lễ Vu Lan báo hiếu là gì nhé!

1. Lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ chính của Phật Giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa. Trong ngày này, người con sẽ dành cả lòng thành để báo hiếu công ơn dưỡng dục của cha mẹ tổ tiên.

Trên một ý nghĩa rộng hơn, Vu lan không những dành cho chữ hiếu; mà còn là ngày “xá tội vong nhân”; như mọi người thường có một câu: ‘Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân’. Xưa kia cha ông quan niệm rằng; sống ở trong cuộc đời không phải ai mất đi cũng có người thân cúng giỗ. Vậy ngày Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày mấy hàng năm?

vu lan báo hiếu là gì
Ngày lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

2. Ngày Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày mấy?

Ngày Lễ Vu Lan báo hiếu diễn ra cố định hàng năm vào ngày rằm tháng 7 (15/7 âm lịch). Chiếu theo dương lịch thì Lễ Vu Lan báo hiếu trong vài năm tới sẽ như sau:

  • Lễ Vu Lan 2022 rơi vào thứ 6, ngày 12/08 dương lịch.
  • Lễ Vu Lan 2023 rơi vào thứ 4, ngày 30/08 dương lịch.
  • Lễ Vu Lan 2024 rơi vào Chủ nhật, ngày 18/08 dương lịch.
  • Lễ Vu Lan 2025 rơi vào thứ 7, ngày 06/09 dương lịch.

3. Nguồn gốc Lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

Chữ “Vu Lan” là danh từ viết tắt của từ “Vu Lan Bồn” (盂蘭盆); được chuyển ngữ thành từ “Ullambana” trong tiếng Phạn với nghĩa là “sự giải thoát”, chỉ sự giải thoát cho những kẻ khổ sở tột cùng ở địa ngục.

Chuyện kể về nguồn gốc Lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

Theo truyền thuyết Phật giáo, tôn giả Mục Kiền Liên (Maudgalyayana), là một trong mười đại đệ tử của Đức Phật (Đức Thế Tôn). Tôn giả là người đã cứu mẹ mình thoát khỏi kiếp Ngạ Quỷ (quỷ đói).

Mẹ của tôn giả là bà Thanh Đề, người đã gieo vô số nghiệp ác. Nghiệp của bà là giết chóc, đánh tuổi chư tăng,.. Cuối cùng bà phải bị đọa đày xuống địa ngục và chịu mọi ác báo do bản thân gây ra.

Tôn giả Mục Kiền Liên là người xuất gia tu hành, sau khi chứng được lục thông, ngài liền nhớ đến mẹ của mình, tôn giả đã dùng tuệ nhãn để tìm kiếm và thấy mẹ đang ở trong loài ngạ quỷ hết sức đói khổ. Thương mẹ, ngài đã vận dụng thần thông xuống cõi Ngạ Quỷ dâng bát cơm cho mẹ và lập tức chén cơm hóa thành lửa. 

Thấy vậy, ngài vô cùng đau khổ và lập tức quay về hỏi Đức Phật về chuyện này. Đức Phật nói với ngài rằng: ‘“Tội lỗi của mẹ ngươi dù có dùng thần thông phép lạ của hàng thiên thần địa kỳ cũng không cứu được.’

Cách duy nhất chính là nhờ sức mạnh hợp lực của chư tăng khắp mười phương. Và ngày rằm tháng bảy (15/07) chính là ngày thích hợp để thỉnh chư tăng; sắm sửa làm lễ cúng dường Tam Bảo để cứu lấy phước cho mẹ.

Phật cũng nói thêm là “Chúng sanh ai muốn báo hiếu cho cha mẹ thì cũng dùng cách này”. Từ đó, ngày lễ Vu Lan báo hiếu ra đời.

4. Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

Qua hàng ngàn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam. 

Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu là gì? Ngày lễ Vu Lan hàng năm được tổ chức nhằm nhắc nhở các thế hệ con cháu phải nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của ông bà, cha mẹ cũng như tổ tiên và các bậc anh hùng dân tộc đã có công với đất nước. Không riêng gì đối với mỗi người Phật tử, lễ Vu Lan mở ra cả một mùa báo ân, báo hiếu lan toả khắp cả nước.

>> Bạn nên đọc thêm: 10 lời chúc mùa Vu Lan ý nghĩa chạm đến trái tim

5. Nghi thức bông hồng cài áo ngày Vu Lan báo hiếu là gì?

Ý nghĩa bông hồng cài áo Lễ Vu Lan báo hiếu là gì?
Ý nghĩa bông hồng cài áo Lễ Vu Lan báo hiếu là gì?

Nghi thức bông hồng cài áo này bắt nguồn từ thiền sư Thích Nhất Hạnh. Trong một chuyến công tác tại Nhật Bản, Thiền sư rất lấy làm lạ khi thấy người Nhật kính gài tặng sư một bông hoa trắng lên ngực áo. Sau khi tìm hiểu và biết được ý nghĩa cao đẹp của việc này; sư ông đã chọn bông hoa hồng làm biểu tượng cho lễ Vu Lan báo hiếu của nhà Phật và viết ấn phẩm “Bông Hồng Cài Áo” vào năm 1962.

Ý nghĩa của nghi thức bông hồng cài áo ngày Vu Lan báo hiếu là gì? Người có hoa hồng hẳn sẽ tự hào vô cùng vì trên đời này còn có Mẹ – Cha. Ai mang hoa trắng sẽ thấy như một sự nhắc nhở, rằng mình đã lỡ mất những điều quý giá, để từ đó có những hành động sao cho phải với lương tâm. 

>> Bạn có thể đọc thêm: Cách hóa giải vợ chồng khắc khẩu cực hay bạn nên biết

6. Hướng dẫn mâm cúng ngày Lễ Vu Lan báo hiếu

Mâm cúng Lễ Vu Lan cần có những lễ vật gì?
Mâm cúng Lễ Vu Lan báo hiếu là cần có những lễ vật gì?

Khi cúng lễ Vu Lan, bạn nên đặt hết cái tâm vào để thể hiện lòng thành, không cần quá chú trọng vào “mâm cao, cỗ đầy”. Tuy mỗi gia đình có cách cúng khác nhau nhưng lễ vật cúng Vu Lan là gì? Mâm cúng bao gồm:

  • Cháo loãng.
  • Muối – Gạo.
  • Cơm trắng.
  • Nước.
  • Canh.
  • Xôi và các loại chè.
  • Khoai lang và khoai sọ luộc.
  • Bỏng ngô.
  • Bánh – Trái cây.
  • Trầu cau.
  • Thuốc lá.
  • Hương hoa.
  • Áo quần vàng mã.

>> Xem ngay: Cách cúng cô hồn trong nhà để tránh “rước vong” và xui xẻo

7. Nên tặng gì cho cha mẹ ngày lễ Vu Lan báo hiếu?

Sau khi bạn đã biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan báo hiếu là gì; đừng quên dành tặng cha mẹ vài món quà để bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ nhé. 

Dưới đây là những món quà mà bạn có thể tham khảo:

  • Gọi điện hỏi thăm cha mẹ.
  • Gửi lời cảm ơn chân thành.
  • Sum họp và ăn một bữa cơm gia đình.
  • Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà.
  • Đi chùa cầu bình an cùng cha mẹ.
  • Hoa hồng.
  • Quần áo mới.
  • Các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.

>> Đọc thêm: Giải mã ý nghĩa nốt ruồi ở ngực của phụ nữ

Thật ra, món quà lớn nhất mà cha mẹ nào cũng mong muốn, chính là nhìn thấy con mình mạnh khỏe và hạnh phúc. Hy vọng bài viết của MarryBaby đã giúp bạn hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan báo hiếu là gì; để từ đó hiếu thảo với cha mẹ nhiều hơn.

Categories
Sự phát triển của trẻ Trẻ tập đi và Mẫu giáo Cột mốc phát triển của trẻ tập đi và mẫu giáo

Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không? Dấu hiệu nhận biết

Trong bài viết này MarryBaby mong muốn chia sẻ cũng cha mẹ nỗi lo “em bé hay trẻ 2 tuổi chưa biết nói có sao không”. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục cha mẹ nhé.

1. Những cột mốc phát triển ngôn ngữ của bé 2 tuổi

Để trả lời “em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không”; cha mẹ cần xác định các cột mốc phát triển bình thường khi bé ở độ tuổi này. Theo Mayo Clinic, sự phát triển ngôn ngữ của bé 2 tuổi bao gồm các cột mốc:

  • Sử dụng các cụm từ đơn giản, chẳng hạn như “thêm sữa”.
  • Đặt những câu hỏi một đến hai từ, chẳng hạn như “Đi chơi?”
  • Làm theo các lệnh đơn giản và hiểu các câu hỏi đơn giản.
  • Nói khoảng 50 từ trở lên.
  • Cha mẹ hoặc người chăm sóc hiểu ý của bé 2 tuổi ít nhất một nửa thời gian.

Trong độ tuổi từ 2 đến 3, hầu hết trẻ em:

  • Nói bằng các cụm từ hoặc câu có hai và ba từ.
  • Sử dụng ít nhất 200 từ và nhiều nhất là 1.000 từ.
  • Nói tên của bé.
  • Sử dụng đại từ (con, bé, của con hoặc của bé).
  • Gia đình hoặc bạn bè thân thiết có thể hiểu trẻ hầu hết thời gian.

Xem thêm Video Dấu hiệu sớm cảnh báo chậm nói ở trẻ:

2. Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không?

Với những thông tin về cột mốc phát triển ngôn ngữ như trên; khi thấy em bé 2 tuổi lặng lẽ, im ắng và ít nói hơn các bạn đồng trang lứa. Ắt hẳn cha mẹ sẽ rất lo lắng không biết “em bé 2 tuổi chưa nói có sao không?”.

Cha mẹ cần nhớ rằng, mỗi trẻ sẽ có một quá trình phát triển riêng. Một số bé 2 tuổi không đạt được cột mốc phát triển nêu trên. Điều này chưa phải quá đáng lo ngại.

[key-takeaways title=”Em bé 2 tuổi chưa biết nói sẽ có thể không có sao khi”]

  • Bé vẫn sử dụng động tác chỉ để cho mẹ thấy đồ vật bé yêu thích.
  • Bé 2 tuổi vẫn tỏ ra hiểu ý của cha mẹ. Đồng thời, phản ứng khi được gọi tên.
  • Bé sử dụng nét mặt và cử chỉ của mình để giao tiếp với mọi người.
  • Bé 2 tuổi biết càu nhàu và chỉ chỏ đồ vật.

[/key-takeaways]

Tuy nhiên, bé 2 tuổi chưa biết nói cũng có thể là dấu hiệu cho thấy bé đang mắc phải các vấn đề liên quan đến chậm phát triển ngôn ngữ. Do đó, cha mẹ cần hiểu rõ hơn về rối loạn phát triển ngôn ngữ; và tình trạng chậm nói ở trẻ nhỏ.

>> Mẹ xem thêm: Tâm lý trẻ 2 tuổi và những điều mẹ cần biết

Nguyên nhân tại sao trẻ 2 tuổi chưa biết nói?
Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không? Có phải là dấu hiệu chậm phát triển?

3. Tình trạng rối loạn ngôn ngữ và chậm nói ở trẻ 2 tuổi

3.1 Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao khi bị rối loạn ngôn ngữ, chậm hoặc không nói

Để biết “em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không”; cha mẹ cần phân biệt giữa rối loạn lời nói và ngôn ngữ; và tình trạng chậm nói ở trẻ 2 tuổi.

Rối loạn lời nói và ngôn ngữ (delayed language development) là sự phát triển bất thường về ngôn ngữ; đây là tình trạng chậm phát triển phổ biến ở trẻ em; và cũng là một trong số các dạng chậm phát triển khác ở trẻ. Ví dụ như, trẻ chậm phát triển trí tuệ, vận động, nhận thức, chậm phát triển kỹ năng xã hội và cảm xúc.

Chậm phát triển ngôn ngữ hay chậm nói ở trẻ (delayed speech) là khi ngôn ngữ của trẻ phát triển theo đúng trình tự bình thường; tuy nhiên với tốc độ chậm hơn so với các trẻ khác.

Tóm lại, sự khác biệt giữa trẻ 2 tuổi chậm nói và trẻ 2 tuổi chậm phát triển ngôn ngữ là:

  • Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ: Trẻ có thể đã nói được; nhưng chỉ nói được hai từ ghép lại với nhau.
  • Trẻ chậm nói: Trẻ có thể nói được các từ, các cụm từ để diễn đạt ý; nhưng khó hiểu.

Theo đó, một nghiên cứu cho thấy rằng những trẻ bị chậm nói có thể liên quan đến tiền sử gia đình mắc hội chứng chậm nói; hoặc trẻ bị sinh non trước 37 tuần.

tình trạng rối loạn phát triển ngôn ngữ và chậm nói
Trẻ 2 tuổi chưa biết nói có sao không?

3.2 Vì sao bé 2 tuổi bị rối loạn ngôn ngữ và chậm nói?

Theo các chuyên gia; em bé 2 tuổi chưa biết nói có thể do một số nguyên nhân như, chậm phát triển; trẻ có vấn đề thính giác; suy giảm chức năng vòm miệng,…

Tuy nhiên, bên ngoài những bệnh lý, ngày nay em bé 2 tuổi chưa biết nói còn bị ảnh hưởng do việc tiếp xúc với màn hình thiết bị điện tử trong thời gian dài, và như vậy có sao không?

Trong một nghiên cứu về tình trạng em bé 2 tuổi chậm biết nói có sao không? Kết quả từ các bác sĩ nhận định rằng “cứ mỗi 30 phút trẻ tiếp xúc với màn hình làm gia tăng 49% trẻ có nguy cơ bị chậm nói”

Ngược lại, với nhóm phụ huynh dành nhiều thời gian chơi và giao tiếp cùng con sẽ biết cách hiểu con tốt nhất. Lợi ích nối tiếp lợi ích. Theo nghiên cứu, có 50 – 90% nhóm trẻ có nhiều thời gian bên cạnh cha mẹ sẽ phát triển khả năng hoạt ngôn đủ tốt; thậm chí bé có thể nói cho người lạ hiểu.

4. Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không? Khi nào nên đi khám bác sĩ?

khi nào đưa bé đi gặp bác sĩ
Trẻ 2 tuổi chưa biết nói có sao không? Khi nào gặp bác sĩ?

Cha mẹ nếu quá lo lắng về việc “em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không”; hãy chú ý về những dấu hiệu rối loạn ngôn ngữ; và chậm nói sau đây:

  • Chỉ có thể bắt chước lời nói hoặc hành động; không tạo ra các từ hoặc cụm từ một cách tự phát.
  • Chỉ nói lặp đi lặp lại một số âm thanh hoặc từ; không thể sử dụng ngôn ngữ miệng để giao tiếp nhiều hơn nhu cầu tức thì.
  • Không thể làm theo các hướng dẫn đơn giản.
  • Có giọng nói bất thường (chẳng hạn như giọng khàn hoặc giọng mũi).

Vậy có sao không khi em bé 2 tuổi chưa biết nói có những dấu hiệu nên trên? Khi con 2 tuổi của cha mẹ có những biểu hiện đã nêu trên; nên đưa con đi khám bác sĩ. Thay vì cha mẹ tiếp tục giữ niềm tin rằng con vẫn phát triển bình thường và chỉ có phần hơi chậm so với các bạn đồng trang lứa.

Với trẻ 2 tuổi chưa biết nói, và để tránh dẫn đến sai lầm về sau; cha mẹ sẽ cần quyết định nhanh khi quan sát thấy những điểm khác lạ trong quá trình phát triển của con. Bởi vì khi con lớn hơn và qua giai đoạn 2 – 3 tuổi, quá trình điều trị có thể sẽ khó và tiêu tốn thời gian hơn.

>> Mẹ nên xem: Trẻ nên ngủ tối lúc mấy giờ để phát triển chiều cao vượt trội?

5. Cách tập cho em bé 2 tuổi chưa biết nói

Cha mẹ cần làm gì để tập nói cho trẻ

Ngoài bác sĩ trị liệu, cha mẹ chính là người có thể giúp con tốt nhất trong giai đoạn này. Biết rằng, nỗi lo em bé 2 tuổi vẫn chưa biết nói có sao không luôn làm phiền tâm trí của cha mẹ.

Dưới đây là một số gợi ý để cha mẹ có thể áp dụng và cùng con vượt qua trong giai đoạn này:

Dành thêm thời gian giao tiếp với con: Cha mẹ có thể hát, nói chuyện với con, khuyến khích con làm theo, cử chỉ cũng là tốt lắm rồi.

Phát âm đơn giản: Mẹ hãy khuyến khích con nói những chữ cái đơn như “b”. Đến khi con nói tốt hơn, mẹ hãy ghép thêm chữ thành “ba ba ba” hoặc “bi bi bi”, và cho con duy trì luyện tập. 

Đọc sách cùng con: Cha mẹ có biết rằng đọc sách cùng con chính là cơ hội và môi trường để con tiếp xúc với ngôn ngữ và hình ảnh ngay từ bé không. Không những vậy, đây còn là một trong 7 hoạt động gắn kết tình cảm gia đình lành mạnh.

Sử dụng ống hút: Mẹ hãy tập cho con sử dụng ống hút như hút nước lên hoặc thổi ngược vào lại để tạo ra bong bóng. Như một trò giải trí cho con mà còn giúp con cải thiện vùng cơ hàm, vòm miệng. Từ đó kích thích con muốn nói nhiều hơn.

[key-takeaways title=””]

Em bé 2 tuổi chưa biết nói có sao không? Tóm lại, cha mẹ nên quan sát và cần dành thêm thời gian chơi với con. Trường hợp nếu thấy con có những dấu hiệu đã nêu trên; cách tốt nhất là cha mẹ nên cho con đi khám với bác sĩ ngay!

[/key-takeaways]

Categories
Tình cảm gia đình Gia đình

Tại sao lại ăn chè đậu đỏ ngày Thất Tịch? Bí kíp nấu chè thoát “ế”

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa lễ Thất tịch và tại sao ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch lại giúp mọi người thoát “ế”.

1. Lễ Thất tịch là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Theo truyền thống, ngày lễ Thất tịch (Qixi Festival) sẽ diễn ra thường niên vào ngày 7/7 âm lịch. Tại Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Á nói chung; chúng ta còn gọi là Tết Ngâu hay ngày Ông Ngâu Bà Ngâu. 

Ông Ngâu Bà Ngâu chính là câu chuyện của Ngưu Lang và Chức Nữ. Ngưu Lang là một anh chàng chăn trâu tuy nghèo nhưng rất chăm chỉ, thiện lương. Chàng đã dành được tình cảm của nàng tiên dệt vải Chức Nữ, con gái út của Vương Mẫu Nương Nương; chuyên dệt các đám mây ngũ sắc trên bầu trời.

Sau khi hai người đã kết duyên vợ chồng; trải qua những năm tháng hạnh phúc bên nhau và có được 2 người con, một trai một gái. Nhưng một ngày kia, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh của Ngọc Đế. Ngưu Lang đau khổ đuổi theo; nhưng bị chặn lại bởi con sông Thiên Hà, ranh giới giữa hai cõi phàm và tiên. Để minh chứng cho tình yêu chung thủy; Ngưu Lang nhất định ở đó chờ đợi, mãi không chịu rời đi.

Từ đó, bên cạnh sông Thiên Hà có thêm một vì sao; mọi người gọi đó là sao Ngưu Lang. Vương Mẫu vì cảm thương tấm chân tình của Ngưu Lang; đã đồng ý cho họ mỗi năm vào ngày Thất tịch (7.7 âm lịch) sẽ được gặp nhau một lần.

>> Bạn có thể đọc thêm: Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng Thần số học có chuẩn xác không?

2. Tại sao mọi người ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch?

Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch?
Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch?

2.1 Ăn chè đậu đỏ vì muốn thoát “ế”

Dù chỉ là chuyện tình của hai nhân vật trong truyền thuyết; nhưng chính sự chung thủy của họ đã truyền cảm hứng về niềm tin và tình yêu cho mọi người đến tận ngày nay.

Vậy tại sao người trẻ lại ăn chè đậu đỏ ngày lễ Thất tịch? Theo quan niệm xa xưa ở nhiều nước phương Đông, lý do rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ là vào ngày này là vì theo quan niệm của nhiều nước, đậu đỏ là vật mang lại nhiều may mắn, màu đỏ tượng trưng cho sự tốt lành, vui vẻ và hạnh phúc. Vì thế, ăn đậu đỏ trong ngày Thất tịch được coi là cách cầu nhân duyên, nếu độc thân sẽ nhanh chóng tìm được người yêu; hoặc giúp cho tình cảm lứa đôi được vững bền, không bị chia cắt.

>> Bạn có thể đọc thêm: Cách khiến chàng nhớ bạn đến phát điên và không thể rời

2.2 Lưu giữ nét văn hóa đẹp về tình yêu

Nếu ở Phương Tây có ngày Valentine (14/02), thì ở người Á Đông, đặc biệt là Trung Quốc; chúng ta sẽ có ngày lễ Thất tịch. Đây là một nét văn hóa đẹp tại Trung Quốc để thể hiện sự chung thủy trong hôn nhân, một tình yêu lý tưởng dù cả hai có phải cách xa nhau; hay chỉ có thể gặp nhau mỗi năm một lần.

>> Bạn có biết: 32 dấu hiệu chàng yêu bạn rất nhiều dù không nói ra

Nếu bạn đã biết tại sao mọi người lại ăn chè đậu đỏ ngày lễ Thất tịch. Tiếp theo, MarryBaby sẽ gợi ý cho bạn 3 món chè đậu đỏ siêu ngon để ăn vào dịp lễ này.

3. Top 3 cách nấu chè đậu đỏ siêu ngon – Ăn để thoát “ế”

Top 3 cách nấu chè đậu đỏ siêu ngon
Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch? Vừa giữ văn hóa vừa tốt sức khỏe

3.1 Chè đậu đỏ nước cốt dừa 

Chè đậu đỏ nước cốt dừa – Ngon đến mức không cần biết tại sao phải ăn vào ngày lễ Thất tịch. Chính vì thế hãy tự tay nấu món ăn tuyệt vời này trong ngày Thất tịch nhé!

Nguyên liệu:

  • 200g đậu đỏ.
  • 200ml nước cốt dừa.
  • 20g bột bắp.
  • 1/2 muỗng cà phê muối.
  • 150g đường thốt nốt (hoặc bằng đường phèn, đường trắng).
  • 3 – 4 cọng lá dứa.

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Rửa đậu đỏ rồi ngâm qua đêm (6- 8 giờ) với nước có pha thêm ½ thìa cà phê muối để khi nấu đậu nhanh nhừ và không bị vỡ phần hạt.
  • Bước 2: Sau khi ngâm, xả lại đậu thật sạch và cho vào nồi với 2 lít nước, 3 – 4 cọng lá dứa và ½ thìa cà phê muối. Đậy nắp và đun sôi với lửa nhỏ khoảng 30 – 45 phút (tính từ lúc nước sôi) để đậu không bị vỡ.
  • Bước 3: Kiểm tra xem đậu đã chín, mềm chưa. Nếu chưa, tiếp tục nấu cho đến khi đậu mềm. Khi đậu mềm, cho thêm đường và nấu thêm khoảng 15 phút.
  • Bước 4: Trong khi chờ đậu chín, bạn có thể hòa tan 20g đậu bắp với 100ml nước, khuấy đều để bột không bị vón cục, thêm đường.
  • Bước 5: Cho phần nước cốt dừa, hỗn hợp bột bắp và đường vào nồi. Đun trên lửa vừa cho đến khi nước cốt dừa sánh lại, trong khi đun thì khuấy đều tay để tránh bị vón cục.
  • Bước 6: Múc chè đậu đỏ ra chén, thêm nước cốt dừa và thưởng thức.
Cách làm chè đậu đỏ cốt dừa
Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch?

3.2 Tại sao ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch? Vì chè đậu đỏ trân châu rất ngon

Tại sao bạn không thử ăn chè đậu đỏ trân châu vào ngày Thất tịch cho lạ miệng nhỉ?

Nguyên liệu:

  • 200g đậu đỏ.
  • 100g bột năng để làm trân châu.
  • 200ml nước cốt dừa.
  • 80g đường.
  • 10 – 20g bột năng để làm bột áo.

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Ngâm đậu đỏ qua đêm tương tự cách trên
  • Bước 2: Đổ nước sôi từ từ vào 100g bột năng với lượng vừa phải, không cho quá nhiều để tránh bị nhão.
  • Bước 3: Để nước nguội bớt, nhào bột cho thật kỹ, vắt bột thành từng cục nhỏ, vo tròn, phủ lên 1 chút bột áo để tránh bị dính và vo thành viên nhỏ.
  • Bước 4: Đậu sau khi ngâm xong thì rửa sạch, nấu với 1,5 lít nước với lửa lớn khoảng 5 – 10 phút, sau đó chuyển sang lửa vừa để đậu chín, mềm, rồi chuyển sang lửa nhỏ để ninh nhừ (khoảng 20 – 25 phút).
  • Bước 5: Cho những viên bột bột năng đã vo vào nồi chè, nấu khoảng 10 phút để bột chín và mềm, thêm 80g đường (có thể gia giảm tùy khẩu vị), tí xíu muối. Nấu sôi và tắt bếp.
  • Bước 6: Đã đến lúc thưởng thức.
Tại sao bạn không thử ăn chè đậu đỏ trân châu vào ngày Thất tịch? 
Tại sao bạn không thử ăn chè đậu đỏ trân châu vào ngày Thất tịch cho lạ miệng nhỉ? 

3.3 Cách nấu chè đậu đỏ hạt sen siêu ngon 

Lý do tại sao phải ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch? Chè đậu đỏ hạt sen cũng là món ăn rất thơm ngon, bổ dưỡng mà bạn có thể thử. Để nấu chè đậu đỏ hạt sen, bạn cần chuẩn bị:

  • 100g đậu đỏ.
  • 50 g hạt sen khô hoặc 150g hạt sen tươi.
  • 1 thìa bột sắn dây hoặc bột năng.
  • 200ml nước cốt dừa.
  • 80g đường.

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Ngâm đậu đỏ qua đêm tương tự cách trên
  • Bước 2: Cho hạt sen khô đã ngâm nở vào nồi ninh khoảng 10 phút, sau đó cho đậu đỏ vào và ninh nhừ (khoảng 30 – 45 phút). Nếu dùng hạt sen tươi, bạn nên ngâm đậu đến khi đậu gần mềm mới cho hạt sen vào để tránh bị bở nát.
  • Bước 3: Khi đậu và hạt sen đã chín mềm, thêm đường và khuấy đều nhẹ tay. Ninh thêm khoảng 10 phút để đường ngấm vào đậu và hạt sen
  • Bước 4: Khuấy 2 thìa bột sắn dây hoặc bột năng với một ít nước lạnh, cho vào nồi chè đang nấu, vừa đổ vừa khuấy để bột tan đều và chín. Khi bột chín hoàn toàn, chè có độ sánh thì tắt bếp.
  • Bước 5: Thưởng thức ngay

4. Ăn chè đậu đỏ không chỉ thoát “ế” mà còn rất tốt cho sức khỏe

Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch? Vừa giữ văn hóa vừa tốt sức khỏe
Tại sao ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch? Vừa giữ văn hóa vừa tốt sức khỏe

Nếu không thoát được “ế”, bạn có thể ăn chè đậu đỏ ngày lễ Thất tịch vì rất tốt cho sức khỏe. Vì đậu đỏ là 1 trong 10 nhóm thực phẩm giàu chất sắt, phốt pho và chất béo tốt.

Nếu ai đó hỏi bạn tại sao phải ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch? Bạn hãy mạnh dạn trả lời là vì rất tốt cho sức khỏe. Dưới đây là những lợi ích đậu đỏ mang lại cho bạn:

  • Cải thiện tiêu hóa, nâng cao sức khỏe đường ruột.
  • Một nghiên cứu cho thấy ăn đậu đỏ 4 lần mỗi tuần giúp giảm 22% nguy cơ mắc bệnh tim. Đồng thời kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2.
  • Hỗ trợ giảm cân, vì ăn đậu đỏ giúp bạn giảm cảm giác đói nhanh.
  • Tốt cho sức khỏe tim mạch.
  • Giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh.
  • Tốt cho mật độ xương.

Kể cả khi bạn đã ăn cả chén chè đậu đỏ nhưng vẫn không thoát được “ế” cũng không sao. Chăm ăn đậu đỏ sẽ giúp bạn trông đẹp và trẻ lâu, lúc ấy ý trung nhân tự khắc xuất hiện. Hy vọng MarryBaby đã vừa giải thích tại sao mọi người lại ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch; cũng như hướng dẫn bạn cách nấu thật ngon rồi nhé!

Categories
Gia đình Giải trí

Cách cúng cô hồn trong nhà để tránh “rước vong” và xui xẻo

Theo quan niệm đó, người xưa biết rằng cách cúng cô hồn trong nhà vào những ngày này chính là cách để cho những vong linh có thể thọ thực; và không quấy phá gia chủ.

Đến nay, nghi thức và cách cúng cô hồn trong nhà vẫn được áp dụng đại trà, và gần như là hàng năm, đặc biệt là những khu có nhiều người Hoa (Trung Quốc) sinh sống, đông đúc nhất là khu Chợ Lớn tọa lạc tại Quận 5, TPHCM.

1. Nghi lễ cúng cô hồn là gì?

Cúng cô hồn được hiểu là một nghi thức cúng cho các linh hồn sống lang thang; không chốn nương thân đến từ hạ giới; thường là vào tháng Bảy âm lịch, trong dịp lễ Tết Trung Nguyên (Vu Lan – Ghost Festival). Đây là một nghi thức lâu đời tại Trung Quốc, và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng và duy trì văn hóa này đến ngày nay.

Theo tín ngưỡng của người Việt Nam nói riêng và người Đông Nam Á nói chung; con người có hai phần là phần thể xác và phần linh hồn. Khi sống; hồn và xác hòa hợp lại làm một; nhưng khi chết đi thì hồn lìa khỏi xác. Mặc dù phần xác sẽ bị thiêu hủy; nhưng còn phần hồn sẽ vẫn tồn tại. Khi đó, linh hồn sẽ được đầu sang kiếp khác; hoặc bị đày xuống địa ngục, hay thậm chí là trở thành linh hồn lang thang trên trần gian.

Không những cúng cô hồn trong nhà là việc cúng dường cho những linh hồn vất vưởng; mà còn là cách giúp bài trừ những vận hạn; để đem lại những bình an cho gia đình.

>> Xem thêm: 10 đặc điểm tướng bàn chân sướng báo hiệu phụ nữ có số giàu sang, hậu vận rực rỡ

nghi lễ cúng cô hồn là gì
Bạn cần biết nghi lễ cúng cô hồn là gì trước khi biết cách cúng cô hồn trong nhà

2. Thời điểm cúng cô hồn thích hợp là ngày nào?

Thời điểm phù hợp để cúng cô hồn là vào buổi chiều tối (khoảng từ 4 – 7h tối) là thích hợp nhất vì ánh sáng đã dịu bớt. Còn ngày bạn có thể chọn cúng cô hồn từ ngày 2/7 – 14/7 âm lịch.

Có rất nhiều thời điểm khác nhau chúng ta có thể lựa chọn để cúng cô hồn. Bạn có thể cúng bất kỳ thời điểm này trong ngày. Nhưng theo nhiều người, thời điểm thích hợp thường được các gia đình lựa chọn nhất là buổi chiều tối. Bởi quan niệm dân gian cho rằng ban ngày có ánh sáng quá mạnh khiến cô hồn rất yếu, khó có thể với tới những vật phẩm cúng của gia đình.

>> Đọc thêm: Giải mã ý nghĩa nốt ruồi ở ngực của phụ nữ

Ngày nào cúng cô hồn là thích hợp? – Bạn có thể cúng từ ngày 2/7 – 14/7 âm lịch

 

3. Mâm cúng cô hồn bao gồm những lễ vật gì?

Cách chuẩn bị mâm cúng cô hồn trong nhà ngày 2 và 16 âm lịch đơn giản nhất

  • Bộ quần áo bằng giấy tiền vàng mã.
  • Tiền mặt (tiền thật).
  • 1 bình hoa.
  • 1 đĩa trái cây (đủ 5 loại quả có các màu sắc khác nhau).
  • Bánh, kẹo, ngô, khoai, sắn luộc.
  • Muối gạo.
  • Chè.
  • Cháo.
  • Mía.
  • Đường thẻ.
  • 3 cây nhang.
  • 3 chén nước.
  • 5 chiếc bát và 5 đôi đũa.
Mâm cúng cô hồn đơn giản nhất
Mâm cúng cô hồn đơn giản nhất

Cách chuẩn bị mâm cúng cô hồn trong nhà ngày Rằm tháng 7 đơn giản 

  • Giấy áo, giấy tiền vàng mã.
  • Tiền mặt (tiền thật các loại mệnh giá và thường những loại tiền có mệnh giá nhỏ).
  • Hoa tươi và trầu cau.
  • 1 đĩa hoa quả tươi ( 5 loại trái 5 màu).
  • 12 chén cháo trắng nấu loãng.
  • Ngô, khoai, sắn luộc.
  • Chè.
  • Xôi.
  • Bỏng, kẹo.
  • 1 đĩa muối gạo.
  • 5 chiếc bát và 5 đôi đũa.
  • 3 ly nước.
  • 12 cục đường thẻ.
  • Mía (để nguyên vỏ và cắt khúc tầm 10- 15 cm).
  • Heo quay.
  • Nhang và nến.
  • Rượu trắng.

>> Đọc thêm: Cúng đầy tháng cho bé gái đầy đủ nghi thức cần gì?

4. Cách cúng cô hồn trong nhà chuẩn theo tâm linh

4.1 Cách cúng cô hồn trong nhà hàng tháng như thế nào?

Cách cúng cô hồn trong nhà hàng tháng là chúng ta phải chuẩn bị đầy đủ mâm lễ vật và cúng đúng thời gian; để vừa thể hiện sự chân thành vừa đảm bảo người nhận (cô hồn) sẽ nhận được lễ vật.

  • Giờ cúng cô hồn: Để cô hồn nhận được đồ cúng của gia chủ, nên cúng cô hồn vào buổi chiều hoặc tối. Những ma quỷ sẽ không xuất hiện vào bạn ngày vì chúng rất sợ ánh sáng mặt trời. 
  • Chuẩn bị mâm lễ cúng cô hồn: Bao gồm cháo trắng, khoai lang, đường trắng, đèn cầy, bánh kẹo và giấy cúng. Ngoài ra, tùy thuộc vào khả năng của chủ nhà, thỉnh thoảng bạn có thể cúng thêm các món mặn như thịt gà hoặc thịt lợn quay.

>> Mẹ có biết: 30 điều cấm kỵ trong tháng cô hồn

4.2 Cách chọn số lượng nhang khi cúng cô hồn trong nhà

Cách cúng cô hồn trong nhà mùng 2, 16 và ngày Rằm tháng 7; gia chủ nên thắp hương theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9. Điều này đại diện cho sự tưởng nhớ; dâng cúng lễ vật tới gia tiên, cầu được phù hộ sức khỏe, may mắn, mọi sự hanh thông.

4.3 Cách cúng cô hồn trong nhà Rằm tháng 7

Việc thực hiện cúng cô hồn, các gia đình nên thực hiện vào buổi chiều tối, tốt nhất là giờ Dậu (17 giờ đến 19 giờ). Bởi theo đúng quan niệm dân gian; vào thời điểm ban ngày có nhiều ánh sáng do đó khi các cô hồn được thả ra sẽ rất yếu. Nếu gia chủ thực hiện cúng bái vào buổi sáng sẽ khiến cho các cô hồn không dám đến.

  • Khi cúng cô hồn, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần ngắn.
  • Không nên để trẻ con, phụ nữ mang thai và người già lại gần khi cúng cô hồn vì dễ bị cô hồn trêu chọc, quấy rối.
  • Để cúng cô hồn trong nhà đúng cách, gia chủ không cúng xôi, gà và đồ mặn.
  • Vị trí mâm lễ cúng nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài cửa.
  • Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.

>> Đọc thêm: Tháng cô hồn có nên cắt tóc không?

5. Bài vấn cúng cô hồn Rằm tháng 7 phù hộ gia đình bình an

Sau đây là bài vấn trong cách cúng cô hồn trong nhà bạn có thể tham khảo:

Bài cúng cô hồn
Bài cúng cô hồn

6. Lưu ý cúng cô hồn trong nhà đúng cách để tránh “rước vong” vào nhà

  • Đặt mâm cúng cô hồn trước ngay cửa nhà hay nơi đang buôn bán.
  • Đọc bài vấn cúng cô hồn trong nhà đúng cách là chỉ đọc khi bạn đã bắt đầu nghi thức cúng.
  • Nên đặt mâm lễ cúng cô hồn ngoài trời hay ngoài hàng lang, không được đặt mâm ở cúng trong nhà.
  • Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để ở 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3 – 5 – 7 cây nhang.
  • Sau khi bạn cúng xong; bạn nên đốt áo giấy vàng mã ngay tại chỗ và lấy đĩa muối gạo để rải ra xa 8 hướng.
  • Cúng cô hồn trong nhà đúng cách không phụ thuộc vào thực phẩm chay hoặc mặn. Điều này tùy thuộc vào gia chủ.
  • Không nên ăn vụng hoặc mang đồ cúng cô hồn ngược lại vào trong nhà là cách để tránh xui xẻo trong thời gian này.
  • Không nên để cho trẻ con, phụ nữ mang thai và người già lại gần khi bắt đầu cúng cô hồn vì dễ bị cô hồn trêu chọc và quấy rối.
  • Khi bạn mua lễ vật, tiền vàng phải từ 15 lễ trở lên, quần áo của chúng sinh phải từ 20 đến 50 bộ đối với lễ cúng cô hồn rằm tháng 7.
  • Nên cúng cô hồn sau 12 giờ trưa, bởi vì theo quan niệm của ông bà xưa thì khi mặt trời mọc đến 12 giờ trưa là giờ dương khí; còn sau giờ trưa đến tối là giờ của âm khí.

Hy vọng với cách cúng cô hồn trong nhà gợi ý từ MarryBaby; bạn và gia đình sẽ vượt qua tháng cô hồn không xui xẻo; thậm chí còn được may mắn.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Cách phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ và bảo vệ bản thân

Vậy liệu loài vi khuẩn nhỏ bé mang tên bệnh đậu mùa khỉ, có đang lần theo đường mòn của Sar-Covid-2 để khiến cả thế giới một lần rơi vào bế tắc hay không? Hãy cùng MarryBaby trang bị cách phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ ngay nhé.

1. Nhận biết triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ là gì?

Bệnh đậu mùa khỉ (Monkeypox) là một dạng bệnh do 1 loại virus thuộc giống Orthopoxvirus của họ Poxviridae; truyền từ động vật sang người gây ra với các triệu chứng tương tự bệnh đậu mùa.

Sự lây truyền cung có thể từ người sang người qua tiếp xúc với chất tiết ở vị trí tổn thương trên cơ thể, tổn thương trên da hoặc trên bề mặt niêm mạc bên trong, chẳng hạn như trong miệng hoặc cổ họng, các giọt đường hô hấp và các vật dụng bị nhiễm bẩn. Người mắc bệnh thường có các triệu chứng như phát ban, sốt, đau đầu,…

Bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào? Những con đường khiến bạn bị lây lan bệnh đậu mùa khỉ là: 

  • Chạm vào vật dụng, vết thương hoặc tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh.
  • Chạm vào động vật có nguy cơ mang mầm bệnh như khỉ, chuột và sóc cây.
  • Ăn thịt các loài động vật lạ và con vật có nguy cơ nhiễm bệnh trước đó.

Để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ; bạn sẽ cần hạn chế các con đường lây lan của bệnh.

nhận biết triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ có những triệu chứng nào?

Trong 5 ngày đầu tiên, bệnh nhân có các triệu chứng tương tự bệnh cúm, bao gồm:

  • Sốt.
  • Đau đầu.
  • Đau cơ.
  • Đau lưng.
  • Khó chịu (thiếu năng lượng).
  • Nổi hạch/sưng hạch bạch huyết (Sự hiện diện của nổi hạch là dấu hiệu chính để phân biệt bệnh thủy đậu với bệnh thủy đậu).

Sau giai đoạn này, cơ thể bệnh nhân bắt đầu xuất hiện những bọng nước giống với bệnh thủy đậu. Các nốt ban có đường kính từ 2-5mm, bên trong chính là nước dịch (mụn mủ) gây lây lan cho người tiếp xúc. Tình trạng có thể kéo dài từ 14 đến 21 ngày.

2. Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không?

Theo UN, trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng của bệnh đậu khỉ sẽ tự biến mất trong vòng vài tuần.

Nhưng trong khoảng từ 3 đến 6% các trường hợp được báo cáo ở các quốc gia có dịch bệnh lưu hành; nó có thể dẫn đến các biến chứng y tế và thậm chí tử vong. Trẻ sơ sinh, trẻ em và những người bị thiếu hụt hệ thống miễn dịch có thể có nguy cơ bị các triệu chứng nghiêm trọng hơn và tử vong do bệnh này.

Trong những trường hợp nghiêm trọng, các triệu chứng bao gồm nhiễm trùng da, viêm phổi, lú lẫn và nhiễm trùng mắt có thể dẫn đến mất thị lực.

Nhiều trường hợp tử vong là trẻ em; hoặc những người có thể có các tình trạng sức khỏe khác. Do đó, chúng ta cần biết phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ để tránh các biến chứng nguy hiểm.

3. Cách phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ là gì?

3.1 Tiêm phòng

"Tiêm

Hiện nay vẫn chưa có vắc xin phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ. Thế nhưng theo nghiên cứu, vắc xin tiêm phòng đậu mùa có thể ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ với hiệu quả lên đến 85%. Ngoài ra, một loại vắc xin giúp giảm độc lực (chủng Ankara) đã được phê duyệt để phòng bệnh đậu mùa khỉ vào năm 2019.

Tuy nhiên, mọi người cần áp dụng thêm một số biện pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ khác nữa vì hiệu quả của 2 loại vắc xin này vẫn còn hạn chế.

>> Bạn nên đọc thêm: Có nên tiêm vaccine COVID-19 mũi 4? Đối tượng tiêm là ai?

3.2 Tránh tiếp xúc với người có dấu hiệu nghi nhiễm bệnh để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ

Khi phát hiện những người xung quanh có các dấu hiệu bệnh đậu mùa khỉ như sốt, ho, phát ban… bạn cần đề phòng bằng cách tránh tiếp xúc gần; hoặc nếu có tiếp xúc gần; bạn cần chủ trương theo dõi sức khỏe bản thân trong 2 tuần tiếp theo để phòng ngừa lây lan bệnh đậu mùa khỉ.

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc sử dụng dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn; đặc biệt là khi vừa tiếp xúc với người khác. Đồng thời kiêng quan hệ tình dục hoặc luôn đảm bảo sử dụng bao cao su trong giai đoạn này.

3.3 Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã

Nguyên nhân của bệnh đậu mùa khỉ chủ yếu là do lây truyền từ động vật sang người. Nên tránh tiếp xúc với động vật hoang dã, đặc biệt là động vật ốm hoặc chết, kể cả thịt, máu và các bộ phận khác của chúng. Ngoài ra, tất cả các thực phẩm có liên quan đến thịt hoặc các bộ phận của động vật phải được nấu chín kỹ trước khi ăn.

3.4 Hạn chế buôn bán động vật để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ

Chúng ta nên hạn chế nhập khẩu các loại động vật có khả năng gây bệnh cao như các loài gặm nhấm và các loài linh trưởng. Những động vật này có thể mang mầm bệnh mà bạn rất khó để kiểm chứng được. Những động vật nuôi có khả năng bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ cũng cần được cách ly với các động vật khác và đưa vào kiểm dịch ngay lập tức.

>> Bạn nên đọc thêm: Vi khuẩn ăn thịt người là gì?

3.5 Giữ vệ sinh cho bản thân và cộng đồng

Giữ vệ sinh chung
Luôn rửa tay sạch là cách phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ

Để chủ động phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh như:

  • Che miệng và mũi khi hắt hơi.
  • Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn thường xuyên.
  • Chủ động tự cách ly và kiêng quan hệ tình dục nếu nghi ngờ bản thân bị bệnh.
  • Hạn chế tiếp xúc gần, hoặc chạm vào vết thương của người bệnh.
  • Không di chuyển đến những quốc gia Trung và Tây Phi.
  • Tăng cường hoạt thể thao, rèn luyện thể chất (7 hoạt động gắn kết gia đình nâng cao thể lực)

>> Bạn nên đọc thêm: Biến chủng BA.5 nguy hiểm như thế nào? Không nên chủ quan

4. Nếu bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ cần làm gì?

Bộ Y Tế khuyến nghị người dân cần khẩn trương nâng cao ý thức khi quốc gia có nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Theo đó, nếu bạn nghi ngờ bản thân mắc bệnh đậu mùa khỉ, cách phòng ngừa cần thực hiện lúc này bao gồm:

  • Lập tức tự cách ly bản thân khỏi mọi người từ 14 – 21 ngày.
  • Thông báo cho cơ sở y tế trong 24 giờ đầu tiên.
  • Báo cáo các thông tin cho cơ sở y tế bao gồm: lịch sử di chuyển; ngày phát bệnh; nơi cách ly; lịch sử tiếp xúc,..
  • Người chăm sóc cho bệnh nhân chỉ nên chạm vào vết thương khi vùng da ấy có dấu hiệu phục hồi. Đồng thời cần được theo dõi chéo để hạn chế nguy cơ lây nhiễm trở lại.

Cho đến nay, các quốc gia vẫn chưa có vắc xin hay thuốc đặc trị. Điều đó chứng tỏ rằng chúng ta nên nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ để đánh chặn cơ hội phát triển của vi khuẩn.

Cuối cùng, chúng ta có thể hiểu rằng, cách phòng ngừa đầu tiên dù là bệnh đậu mùa khỉ hay bất kỳ bệnh nào khác; phần lớn thuộc về ý thức bản thân; cũng như chủ động trang bị kiến thức; thay vì chủ quan và xem nhẹ. Hy vọng bài viết đã giải đáp phần nào thắc mắc của người dân về bệnh đậu mùa khỉ là gì, có nguy hiểm không; lây qua những đường nào; và cách phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ.

Categories
Sự phát triển của trẻ Sức khỏe trẻ em Vấn đề về tiêu hóa

Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày tại nhà hiệu quả

Khi thấy trẻ bị đi ngoài nhiều lần, ắt hẳn cha mẹ nào cũng lo lắng; nhưng không nên vì vậy mà có những phản ứng sai lầm, gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Thế nên, hãy cùng Marrybaby điểm qua cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày sao cho hiệu quả nhất nhé!

1. Làm sao để biết là bé đang bị tiêu chảy?

Thông thường, các bé trong tình trạng khỏe mạnh vẫn có thể bị tiêu chảy; và điều này không hẳn là do bệnh lý hoặc liên quan đến rối loạn tiêu hóa,.. Tuy nhiên, để làm rõ khi nào trẻ bị đi ngoài nhiều lần do tiêu chảy là cần thiết; trước khi tìm cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày.

Cách xác định thông qua phân của trẻ:

  • Trẻ bị đi ngoài nhiều lần; với phân lỏng và nhiều nước.
  • Phân có mùi hôi và tanh.
  • Phân có màu xanh và đậm màu hơn bình thường.
  • Phân có chứa máu hoặc dịch nhầy.
  • Trẻ bị đau rát hậu môn.
  • Trẻ biếng ăn và dễ mệt mỏi.

Bé đi ngoài nhiều lần có sao không? Trước hết mẹ cần xem qua tình trạng tiêu chảy của bé tại nhà như sau:

  • Nhẹ: trẻ đi ngoài từ 3 – 5 lần phân lỏng mỗi ngày.
  • Trung bình: trẻ đi ngoài từ 6 – 9 lần phân lỏng mỗi ngày.
  • Bệnh nặng: trẻ đi ngoài trên 10 lần mỗi ngày.

2. Nguyên nhân khiến bé bị tiêu chảy nhiều

Tiêu chảy ở trẻ có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra, trong đó cụ thể là do:

  • Rotavirus: là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng tiêu chảy ở trẻ, đặc biệt là giai đoạn trẻ dưới 5 tuổi. Khi nhiễm virus Rota trẻ có thể bị nôn mửa, sốt và bị tiêu chảy từ 3 – 7 ngày
  • Trẻ bú bình không hợp vệ sinh: Việc này làm tăng nguy cơ bị tiêu chảy lên nhiều lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc không bú bình.
  • Tiêu chảy do thuốc kháng sinh: Nhiều loại thuốc kháng sinh để trị nhiễm đường tiết niệu hay nhiễm trùng tai có thể khiến bé bị tiêu chảy trong quá trình dùng thuốc. 
  • Do trẻ uống phải nước không sạch: nước không đun sôi hoặc nước đun sôi nhưng đã để quá lâu
  • Dị ứng không dung nạp lactose, một loại đường có trong sữa
  • Nguyên nhân khác là do trẻ mắc bệnh liên quan đến nhiễm trùng đường ruột ở trẻ em; chẳng hạn như viêm ruột, tắc ruột, viêm ruột thừa,..
  • Ngộ độc thực phẩm, thực phẩm không hợp vệ sinh.

>> Mẹ xem thêm: Trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày có nguy hiểm không?

3. Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày

Nguyên nhân
8 cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày

3.1 Bù nước cho con

Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày hay trẻ bị tiêu chảy; điều đầu tiên là mẹ nên làm là bù nước cho con. Mẹ hãy cho con uống thêm nước lọc; hay tốt nhất là uống oresol (nhớ pha theo đúng chỉ định trên bao bì); hoặc cũng có thể nước cháo, như cháo thịt nạc cà rốt; cháo thịt gà; mẹ nấu nhừ và lọc lấy nước cho con uống nhé.

3.2 Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày là hạn chế dùng thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh hoặc thuốc trị tiêu chảy: Do bệnh tiêu chảy ở trẻ em chủ yếu do virus gây ra; nên không cần phải sử dụng thuốc kháng sinh. Bởi thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn mà không có tác dụng tiêu diệt virus nên không có tác dụng trong điều trị tiêu chảy trẻ em do virus gây ra.

Thuốc kháng sinh không phải là cách chữa cho bé đi ngoài nhiều lần trong ngày, tốt hơn hết, mỗi khi dùng thuốc mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ mẹ nhé.

>> Mẹ nên đọc thêm: Trẻ đi ngoài nhiều lần có thể tiêm phòng không?

3.3 Men vi sinh Probiotics

Theo nghiên cứu của NCBI, cho thấy men vi sinh probiotics (lợi khuẩn) có khả năng làm giảm tình trạng tiêu chảy của trẻ em hết nhanh hơn 1 ngày.

3.4 Cách nhân gian giúp chữa bệnh tiêu chảy ở trẻ em – Nước gạo lứt

Nước gạo lứt rang không chỉ giúp chống lại hiện tượng mất nước, mất chất điện giải do tiêu chảy mà còn đào thải độc tố cho gan, giải nhiệt và làm sạch máu cho trẻ bị tiêu chảy. 

Cách thực hiện: Dùng 100g gạo lứt rang lên cho vàng rồi đổ vào 2l nước, đun sôi cho tới khi gạo chín mềm thì tắt bếp, chắt lấy nước chia thành các lần uống trong ngày cho trẻ.

3.4 Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày bằng vỏ cam

Khi bé bị đi ngoài nhiều lần trong ngày, cách chữa ngay tại mà mẹ có thể áp dụng lúc này là vỏ cam.  Cha mẹ chỉ cần rửa sạch vỏ cam, cho vào cốc nước nóng, hãm như hãm trà, sau khoảng 20 phút thì cho trẻ uống sẽ giúp cho triệu chứng tiêu chảy thuyên giảm.

3.5 Nước hồng xiêm

Theo đông y, hồng xiêm có tính mát, vị ngọt, hỗ trợ rối loạn tiêu hóa, nhuận tràng, sinh tân dịch. Mặt khác, loại quả này còn chứa một chất có tác dụng trị tiêu chảy rất tốt là Tanin. Vì thế cha mẹ hãy lấy 1 quả hồng xiêm xanh cắt thành các lát mỏng, đem phơi khô rồi sắc lấy nước cho trẻ uống, mỗi ngày 2 lần.

3.6 Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày bằng món súp cà rốt

Khi bé bị đi ngoài nhiều lần trong ngày, cách chữa ngay tại nhà là mẹ hãy nấu món súp cà rốt. Vì Củ cà rốt có một lượng lớn chất pectin khi vào ruột sẽ nở thành một dạng keo có khả năng làm dịu nhu động ruột nên nhanh chóng hạn chế tiêu chảy ở trẻ. Mặt khác, chất này còn tạo điều kiện tốt cho lợi khuẩn nội sinh phát triển, lấn át sự lên men thối của vi khuẩn ở ruột già, kích thích niêm mạc ruột mau hồi phục. 

Cách cầm tiêu chảy nhanh nhất cho bé bằng loại củ này đó là gọt vỏ và rửa sạch 500g cà rốt, thái lát mỏng, đun nhỏ lửa cùng 2 lít nước đến khi cạn chỉ còn 1l thì vớt cà rốt ra nghiền nát, lọc qua rây, bỏ bã, thêm 3g muối đun sôi cho bé ăn mỗi ngày. 

>> Mẹ có thể xem thêm: Bé đi ngoài nhiều lần trong ngày nên uống gì?

3.7 Cách dân gian giúp chữa bệnh tiêu chảy ở trẻ em – Ăn lá mơ

  • Lấy khoảng 100g lá mơ tía rửa sạch, ngâm nước muối loãng 5 phút rồi vớt ra để ráo, giã nhỏ, trộn đều với 1 quả trứng gà, 1 chút muối.
  • Tiếp sau đó mẹ cho 1 thìa dầu vào chảo, đợi dầu nóng thì đổ hỗn hợp vừa trộn vào, trở đều 2 mặt cho chín.
  • Lấy ra cho bé ăn mỗi ngày 2 lần. 

3.8 Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày bằng nước búp ổi non

Lá ổi vốn có tính đắng, nhiều tinh dầu, vị ấm và chứa hàm lượng flavonoid kích thích cơ trơn ruột; giảm đau bụng do tiêu chảy nên cũng được dùng để chữa bệnh đường ruột rất tốt.

Cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày bằng nước búp ổi non, mẹ cần 20g gừng tươi, 20g búp ổi non, 10g vỏ quýt khô đem sắc cùng 2 lít nước cho đến khi còn lại 500ml thì chắt ra, cho bé uống thành 2 lần trong ngày.

4. Khi nào nên đưa bé đi bác sĩ?

Khi nào cần đưa bé đi khám bác sĩ
Khi cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày tại nhà không hiệu quả, mẹ nên đưa con đi gặp bác sĩ

Tình trạng bé đi ngoài nhiều lần (bị tiêu chảy) kéo dài hơn 1 tuần hoặc với những triệu chứng dưới đây thì mẹ cần cho bé đi khám bác sĩ ngay nhé:

  • Bé bị tiêu chảy kèm hành sốt từ 24 – 48 giờ.
  • Trẻ có dấu hiệu sốt trên 39 độ.
  • Phân có máu.
  • Nôn mửa kéo dài từ 12 – 24 giờ (phần bé nôn ra có màu xanh lục, một ít máu loãng).
  • Bụng bé bị trương phồng lên và đau dữ dội.
  • Dấu hiệu bé bị mất nước nghiêm trọng với các biểu hiện như: khô miệng, khóc không ra nước mắt; ít hoặc không đi tiểu; dễ buồn ngủ và có vẻ kiệt sức.

Khi tìm cách chữa bé đi ngoài nhiều lần trong ngày; cha mẹ cũng cần lưu ý rằng, tiêu chảy có thể lây lan cho cả người lớn; nên cha mẹ cũng nên hạn chế đi làm trong ít nhất 2 ngày để đảm bảo sức khỏe của mình trước khi tiếp xúc với mọi người nhé.

Categories
Sự phát triển của trẻ Trẻ tập đi và Mẫu giáo Chăm sóc trẻ

Trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày có nguy hiểm không?

Là một bà mẹ yêu thương con; khi thấy trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày; ắt hẳn các mẹ sẽ vô cùng lo lắng và rất muốn tìm được cách để chăm sóc và mong con mau khỏi. Cùng MarryBaby tìm hiểu nguyên nhân; cách khắc phục và thực đơn cho trẻ bị đi ngoài nhiều lần mẹ nhé.

1. Tình trạng trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần là bệnh gì?

Khi thấy trẻ từ 2 – 4 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày; cụ thể là trên 3 lần mỗi ngày với tình trạng phân lỏng, nhiều nước, điều đó cho thấy là trẻ có thể trẻ đã bị tiêu chảy.

Một điều mẹ nên biết nữa là, trẻ từ 2 – 4 tuổi khỏe mạnh vẫn có thể đi ngoài nhiều lần trong ngày; hay còn được gọi là tiêu chảy ở trẻ trong giai đoạn tập đi.

Điều này cũng thường xảy ra ở trẻ 5 – 6 tháng tuổi; và còn phổ biến hơn là trẻ từ 2 – 4 tuổi. Tình trạng này không hẳn là do bệnh lý hay đường tiêu hóa của trẻ. Nên mẹ không cần lo lắng trước khi chưa biết rõ nguyên nhân nhé.

2. Nguyên nhân khiến trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày

Trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy, là cơ chế của cơ thể để loại bỏ vi trùng, tình trạng có thể kéo dài đến một tuần. Và một vài triệu chứng đi kèm khi trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy là, buồn nôn; mất nước và có thể dẫn đến sốt phát ban. 

Thêm vào đó, những yếu tố sau đây được xem là tăng nguy cơ cho trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy:

>> Mẹ xem thêm: Nóng sốt kèm tiêu chảy ở trẻ em có đáng lo?

Trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày
Nguyên nhân kiến trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày

3. Trẻ 2 tuổi đi ngoài mấy lần trong một ngày là bình thường?

Trẻ 2 tuổi đi ngoài mấy lần trong một ngày là nhiều, và mấy lần là bình thường? Thông thường, trẻ em nên đi ngoài với tình trạng phân mềm mỗi ngày; hoặc tối thiểu là cách một ngày được xem là bình thường. Thế nhưng, nếu trẻ đi ngoài nhiều hơn 3 lần mỗi ngàytrẻ đang bị tiêu chảy. Và nếu ít hơn 4 lần mỗi tuần là trẻ đang bị táo bón đấy các mẹ.

Dưới đây là tần suất đi ngoài bình thường của trẻ theo độ tuổi (phân mềm; không phải tiêu chảy hay táo bón):

  • Trẻ sơ sinh: 4 lần/ngày.
  • Trẻ 3 tháng bú sữa mẹ: 1 lần/ngày.
  • Trẻ 3 tháng uống sữa công thức: 2 – 3 lần/ngày.
  • Trẻ 6 tháng – 1 tuổi: 2 lần/ngày.
  • Trẻ 1 – 3 tuổi: 1 hoặc 2 lần/ngày.
  • Trẻ từ 4 tuổi trở lên: 1 lần mỗi ngày.

>> Mẹ nên đọc thêm: Trẻ 1 tuổi uống bao nhiêu sữa mỗi ngày thì tốt?

4. Cha mẹ nên làm gì khi trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong một ngày?

Cha mẹ nên làm gì khi trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong một ngày?
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong một ngày?

Khi trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy hay đi ngoài nhiều lần trong ngày có thể sẽ khiến cơ thể của bé bị mất nước; nếu kéo dài có thể khiến bé bị kiệt sức. Lúc này mẹ nên chăm sóc con với những cách gợi ý sau đây nhé:

  • Giữ vệ sinh sạch sẽ những nơi bé tiếp xúc. Giặt giũ chăn màn, giường chiếu.
  • Chọn thực phẩm tươi mới và ưu tiên cho bé ăn chín, uống sôi.
  • Rửa tay cho bé bằng xà phòng và nước ấm. Nhất là sau khi bé đi chơi bên ngoài về.
  • Bổ sung nước, chất điện giải và các dưỡng chất thiết yếu cho bé. (Như chuối, khoai tây, thịt nạc, bột gạo, men vi sinh có lợi cho ruột,..)
  • Hạn chế cho con ăn đồ béo, nhiều đường và nước ngọt mẹ nhé.

>> Mẹ có thể xem thêm: Trẻ uống sữa buổi sáng có tốt không?

5. Trẻ đi ngoài nhiều lần trong ngày – khi nào nên gặp bác sĩ?

Tình trạng trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày và kéo dài hơn 1 tuần. Nếu trẻ tiêu trên 3 lần mà phân toàn nước, bị sụt cân, trông trẻ li bì , lừ đừ, không uống nước được. Ngoài ra, một số triệu chứng khác mẹ cần cho bé thăm khám bác sĩ bao gồm:

  • Bé bị tiêu chảy kèm hành sốt từ 24 – 48 giờ.
  • Phân có máu.
  • Đau bụng dữ dội.
  • Bụng bé chướng lên hoặc to lên.
  • Nôn mửa kéo dài từ 12 – 24 giờ (phần bé nôn ra có màu xanh lục, một ít máu loãng).

6. Chế độ ăn khi trẻ 2 tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày

Khi trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy, để làm rõ và chi tiết hơn về việc bù nước và chọn thực phẩm cho con trong những ngày này là:

Các loại dung dịch giúp bổ sung nước:

  • Oresol: Là dung dịch tốt nhất để điều trị tiêu chảy. Mẹ đổ gói bột vào một cái bình, đong 1 lít nước đun sôi để nguội và khuấy cho đến khi tan hoàn toàn. (Lưu ý là nên dùng trong 24h mẹ nhé)
  • Nước cháo muối: Mẹ lấy một nắm gạo, một chút muối cho vào một nồi nước nhỏ, đun sôi đến nhừ và chắt nước cho con uống.
  • Nước gạo rang muối: Tương tự như nấu cháo, nhưng trước đó mẹ cần đem gạo đi rang đến vàng, sau đó đun nhừ và chắt lấy nước cho con uống.
  • Súp cà rốt, muối: Mẹ lấy 500g cà rốt xay nhuyễn, thêm một thìa muối ăn và đường. Đun đến sôi, sau đó lấy nước cho trẻ uống.

Các loại thực phẩm và thực đơn lành mạnh cho trẻ khi bị tiêu chảy

[key-takeaways title=”Ngày thứ 1 và thứ 2″]

  • 6 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng hoặc sữa đậu nành 200ml
  • 9 giờ: Cháo thịt gà cà rốt, mẹ dùng 1 thìa dầu ăn là đủ
  • 11 giờ: Nước cháo cà rốt và 1 quả chuối 
  • 13 giờ: Cháo thịt gà cà rốt.
  • 15 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng và 1 quả táo
  • 17 giờ: Cháo thịt nạc cà rốt
  • 20 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng hoặc sữa đậu nành 200ml

[/key-takeaways]

[key-takeaways title=”Ngày thứ 3 và thứ 4″]

  • 6 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng hoặc sữa đậu nành 200ml
  • 9 giờ: Cháo thịt heo nạc cà rốt
  • 11 giờ: Táo hoặc hồng xiêm 1 quả, nước cháo cà rốt
  • 13 giờ: Cháo thịt heo nạc cà rốt
  • 15 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng hoặc sữa đậu nành 200ml
  • 17 giờ: Cháo thịt heo nạc cà rốt
  • 20 giờ: Sữa bò tiệt trùng pha loãng hoặc sữa đậu nành 200ml

[/key-takeaways]

>> Mẹ xem thêm: Thực đơn cho bé 20 tháng tuổi giàu dinh dưỡng giúp con tăng cân nhanh chóng

Hy vọng bài viết đã giúp mẹ có cách chăm sóc khi bé 2 tuổi bị tiêu chảy hoặc đi ngoài nhiều lần trong một ngày mẹ nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Hé lộ: Cách làm kinh nguyệt đến sớm hơn 1 tuần an toàn

Dù là lý do gì, chị em yên tâm là sẽ có cách làm cho kinh nguyệt đến sớm. Cùng MarryBaby điểm qua những cách để kỳ kinh nguyệt đến sớm dưới đây.

1. Cách làm kinh nguyệt đến sớm an toàn và hiệu quả

1.1 Sử dụng rau mùi tây

Cách làm kích thích kinh nguyệt đến sớm bằng các loại rau chính là rau mùi tây. Loại rau này được cho là có thể được sử dụng để thúc đẩy chu kỳ kinh nguyệt.

Lá rau mùi tây chứa các chất myristicin và apiol cũng như hàm lượng vitamin C cao; chúng được cho là có khả năng khiến tử cung co bóp nhẹ. Bạn có thể thử uống trà mùi tây để làm kinh nguyệt đến sớm hơn.

Bạn nên chọn cây tươi vì chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng cũng như mang đến hương vị thơm ngon hơn cho tách trà của bạn.

Cách làm nhanh có kinh bằng trà mùi tây:

  • Bước 1: Rửa và thái nhỏ khoảng 10g mùi tây.
  • Bước 2: Đun sôi 1 cốc nước. Bỏ rau vào cốc nước đã đun sôi.
  • Bước 3: Để yên từ 5 – 10 phút; lọc bỏ bã và thưởng thức.

Phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên sử dụng loại trà này; cũng như những loại trà khác khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.

1.2 Ăn thêm dứa

Cách làm kinh nguyệt đến sớm chính là ăn thêm dứa. Dứa rất giàu bromelain; một loại enzyme được cho rằng có thể ảnh hưởng đến estrogen và các hormone khác.

Nghiên cứu cho thấy bromelain còn mang đến khả năng giảm viêm; hỗ trợ cho việc cải thiện những nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều. Việc ăn nhiều dứa khi gần đến ngày hành kinh là cách có kinh sớm được nhiều chị em tin tưởng và áp dụng.

1.3 Sử dụng tinh bột nghệ

Củ nghệ là một phương thuốc dân gian được xem rằng sẽ hỗ trợ phụ nữ có kinh sớm. Loại thảo mộc này hoạt động bằng cách tác động đến mức estrogen và progesterone.

Cách làm kinh nguyệt đến sớm bằng những món ăn nấu với nghệ:

  • Cá trê kho gừng, nghệ, sả.
  • Nghệ ướp cá nấu canh chua.
  • Kết hợp tinh bột nghệ và mật ong.

1.4 Bổ sung vitamin C cho cơ thể

Vitamin C có thể gia tăng nồng độ estrogen của bạn; và giảm mức độ progesterone. Hệ quả là tử cung của bạn co bóp; niêm mạc tử cung bong ra và làm kinh nguyệt đến sớm hơn.

Để bổ sung vitamin C đúng cách và làm kinh nguyệt đến sớm; hãy tăng cường ăn thực phẩm chứa nhiều vitamin C. Ví dụ như trái cây họ cam quýt; quả việt quất; bông cải xanh; ớt chuông; và cà chua.

Nếu bạn dùng cách bổ sung vitamin C bằng thực phẩm chức năng để làm kinh nguyệt đến sớm; hãy cẩn thận với mức định lượng an toàn; vì quá nhiều vitamin C có thể gây nguy hiểm.

1.5 Uống trà gừng

Cách làm kinh nguyệt đến sớm
Cách để làm kỳ kình nguyệt đến sớm hơn là uống trà gừng

Cách làm kinh nguyệt đến sớm bằng món nước chính là uống trà gừng. Gừng là một phương thuốc dân gian có khả năng kích thích tử cung và giúp chị em phụ nữ có kinh sớm. Hơn nữa, đây cũng là một trong các loại trà tốt cho sức khỏe.

Bạn có thể nhấm nháp gừng tươi tùy vào khẩu vị hoặc nhâm nhi tách trà gừng. Cách làm thức uống này cũng khá đơn giản; bạn chỉ cần bào vỏ một nhánh gừng tươi; thái lát và đun sôi trong nước từ 5 – 10 phút. Bạn có thể cho thêm mật ong và đường để tạo vị ngọt nếu thích.

Đây là cách làm kinh nguyệt đến sớm đơn giản và vô cùng dễ chịu.

1.6 Tăng cường chuyện giường chiếu

Tăng cường quan hệ
Tăng cường chuyện giường chiếu là cách để kỳ kinh nguyệt đến sớm

Tăng cường quan hệ là một cách kích thích tự nhiên để làm kinh nguyệt đến sớm. Một số chuyên gia chia sẻ rằng; hoạt động tình dục có thể giúp kích thích kinh nguyệt đến sớm theo nhiều cách. Vì khi phụ nữ đạt cực khoái; cổ tử cung sẽ giãn nở và tạo ra một khoảng trống để có thể thúc đẩy máu kinh nguyệt.

Biết rằng quan hệ tình dục là cách làm kinh nguyệt đến sớm; nhưng hơn lúc nào hết; cả hai bạn đều cần biết cách quan hệ tình dục an toàn; vì vừa mang đến khoái cảm; thúc đẩy cân bằng nội tiết tố cũng như tránh được việc có thai ngoài ý muốn.

>> Nếu lo lắng chị em có thể đọc thêm: Quan hệ khi có kinh có ảnh hưởng sức khỏe không?

1.7 Tạo trạng thái thư giãn cho cơ thể

Đôi khi, căng thẳng là nguyên nhân khiến bạn không có hoặc chậm có kinh nguyệt. Khi bị stress, cơ thể sản xuất các hormone như cortisol hoặc adrenaline. Những chất này có thể ức chế sự sản xuất hormone estrogen và progesterone; các nội tiết tố rất cần thiết để duy trì chu kỳ kinh nguyệt đều đặn.

Liều “thuốc giải độc” cho căng thẳng là thư giãn và có nhiều cách khác nhau để giúp bạn đạt được mục đích này; một số cách làm kích thích kinh nguyệt đến sớm như:

  • Tập thể dục.
  • Giảm khối lượng công việc.
  • Dành thời gian với bạn bè và gia đình.
  • Tham gia vào những hoạt động bạn thích.
  • Sử dụng các kỹ thuật thiền định hoặc tĩnh tâm.

>> Liên quan đến cách làm kinh nguyệt đến sớm: Triệu chứng bệnh lao lực bạn không được làm ngơ!

1.8 Tắm nước ấm

Cách làm kinh nguyệt đến sớm
Tắm bồn nước ấm là cách để kích thích kỳ kinh nguyệt đến sớm

Chị em có thể ngâm mình dưới vòi sen có gắn máy nước nóng hoặc tắm tại phòng xông hơi. Nếu nhà chị em có một chiếc bồn tắm; hãy thả mình thư giãn trong làn nước ấm sẽ còn hữu ích nhiều hơn nữa đấy. Chị em có biết là tắm bồn với nước ấm còn giúp giảm các cơn đau lưng khi có kinh nguyệt nữa đó.

Điểm cần nhớ là, chị em có thể dùng nhiệt kế để đảm bảo nước ấm nằm trong khoảng từ 32ºC – 40ºC trong quá trình tắm bồn; vì quá nóng có thể khiến da bị bỏng.

1.9 Dùng thuốc tránh thai

Cách làm kinh nguyệt đến sớm là hãy dùng thuốc tránh thai. Loại thuốc này cũng được xem là thuốc uống ra kinh nguyệt giúp bạn kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt.

Bằng cách kiểm soát mức độ hormone trong cơ thể; việc dùng thuốc tránh thai có thể làm cho bạn có kinh sớm hoặc muộn hơn so với chu kỳ bình thường; tùy vào cách bạn dùng thuốc.

Với cách dùng thuốc tránh thai để có kinh sớm, bạn cần có sự tư vấn của bác sĩ trước khi uống thuốc. Chị em cùng hỏi: Uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau bao lâu thì mới có kinh?

1.10 Xây dựng thói quen và lối sống lành mạnh

Việc thiếu ăn dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chu kỳ kinh nguyệt. Cụ thể như là hội chứng tiền mãn kinh (PMS); rối loạn nội tiết tố Estrogen,..

Do đó, cách làm kinh nguyệt đến sớm là xây dựng chế độ ăn uống healthy. Cụ thể là bạn cần ưu tiên ăn cân bằng các dưỡng chất tinh bột – đạm – chất xơ – vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, bạn cũng cần duy trì tập thể dục ít nhất 3-4 lần/tuần; mỗi lần ít nhất từ 30 đến 45 phút.

Nếu bạn muốn biết thêm cách làm kinh nguyệt ra sớm; bạn xem thêm: 8 loại thực phẩm giúp kinh nguyệt ra nhiều và an toàn

1.11 Châm cứu hoặc bấm huyệt

Cách làm kinh nguyệt đến sớm bằng phương pháp y học cổ truyền là bấm huyệt và châm cứu giúp kích thích tuần hoàn máu.

Châm cứu hay bấm huyệt giúp cơ quan sinh dục tăng cường chức năng. Dù rằng, trên thực tế chưa có nghiên cứu nào cam kết châm cứu là cách làm cho kinh nguyệt đến sớm (hoặc sớm hơn 1 tuần).

Nhưng châm cứu được các nghiên cứu chứng minh rằng; liệu pháp này có thể chọn làm cách để điều chỉnh chu kỳ kinh cũng nguyệt; cũng như là hỗ trợ điều trị đa nang buồng trứng (PCOS).

2. Kinh nguyệt đến sớm có an toàn không?

Hầu hết những cách làm kinh nguyệt đến sớm (hoặc sớm hơn 1 tuần) được gợi ý ở trên đều khá an toàn và ít rủi ro nào đối với sức khỏe phụ nữ trong độ tuổi trưởng thành.

Tuy nhiên, chị em nên mua những loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dược từ những nhãn hàng uy tín, chất lượng. Ngoài ra, nếu từng hoặc nghi ngờ bản thân bị dị ứng với bất kỳ loại thảo mộc, thực phẩm; hoặc bất kỳ thành phần nào cũng nên tránh dùng chúng bởi sẽ gây ra các hiện tượng như nôn ói, ho, chóng mặt…

>> Chị em cùng hỏi: Kinh nguyệt ra cục máu đông có sao không?

3. Dấu hiệu kinh nguyệt bất thường cần gặp bác sĩ

Dấu hiệu kinh nguyệt bất thường cần gặp bác sĩ
Không chỉ biết cách làm kinh nguyệt đến sớm, hãy chú ý đến những dấu hiệu bất thường của kỳ kinh

Trường hợp chị em nhận thấy mình có một trong những dấu hiệu sau đây, thì nên đi khám:

  • Nghi ngờ mình đã mang thai.
  • Kinh nguyệt ra cục máu đông như bào thai.
  • Bạn chưa có nguyệt liên tiếp ba kỳ kinh nguyệt.
  • Vô kinh trước tuổi 45 hoặc vẫn có kinh sau 55 tuổi.
  • Bị ra máu giữa chu kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ.
  • Bị ra máu trong thời gian điều trị bằng liệu pháp hormone thay thế.
  • Bị ra máu sau mãn kinh (đột nhiên ra máu sau 12 tháng không có kinh).
  • Kinh nguyệt đột nhiên có sự thay đổi; ra nhiều máu hơn hoặc thất thường hơn.

Qua bài viết, hy vọng chị em nắm trong tay những bí kíp, cách để làm kinh nguyệt đến sớm an toàn, hiệu quả.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Màu máu kinh nguyệt nói lên điều gì về sức khỏe? Khi nào bất thường?

Tuy vậy, nhưng có bao giờ chị em thắc mắc, cũng như tự hỏi rằng: “Màu màu kinh nguyệt nói lên điều gì về sức khỏe?” Hãy cùng MarryBaby làm rõ và tìm hiểu màu máu kinh nguyệt như thế nào là bình thường nhé!

Khi đến tháng, nội mạc bao phủ bề mặt tử cung sẽ thay đổi để chuẩn bị cho trứng được thụ tinh làm tổ và hình thành thai kỳ. Khi quá trình thụ tinh không diễn ra, tử cung sẽ tự loại bỏ nội mạc để tiếp tục chu kỳ kinh mới. Lớp nội mạc này sẽ biến thành máu và thông qua âm đạo thoát ra ngoài.

1. Màu máu kinh nguyệt như thế nào là bình thường?

Kinh nguyệt là sự bong tróc ra hàng tháng của lớp niêm mạc tử cung (còn gọi là dạ con) dẫn đến chảy máu kinh và thoát khỏi âm đạo ở người phụ nữ.

Màu máu kinh nguyệt bình thường là màu máu đỏ tươi, đen, nâu. Đây là màu sắc của một chu kỳ kinh nguyệt bình thường và ổn định. Đầu chu kỳ máu thường có màu đỏ, đến cuối chu kỳ máu kinh lại chuyển sang màu nâu hoặc đỏ đen. Kinh nguyệt màu đỏ tươi cho thấy máu lưu thông tốt ở khu vực xương chậu; và không bị đọng lại trong tử cung.

Tuy nhiên, kinh nguyệt màu đỏ tươi chỉ được xem là bình thường khi và chỉ khi tháng nào màu máu kinh nguyệt của chị em cũng đỏ tươi đều đặn. Mặt khác, nếu những tháng trước màu máu kinh nguyệt của bạn là nâu đen; đỏ sẫm, nhạt,.. và tháng này trở lại màu đỏ tươi; đích thị là dấu hiệu của sự bất thường của chu kỳ kinh nguyệt và chị em nên ưu tiên đi khám bác sĩ phụ khoa càng sớm càng tốt nhé.

2. Màu máu kinh nguyệt nói lên điều gì ở tình trạng sức khỏe?

Màu máu kinh nguyệt như thế nào là bình thường? Máu kinh bình thường thay đổi với các màu sắc khác nhau: đỏ tươi, đen, nâu, cam hoặc xám. Tuy nhiên, nếu sức khỏe bình thường, đầu chu kỳ máu thường có màu đỏ, đến cuối chu kỳ máu kinh lại chuyển sang màu nâu hoặc đen. Nếu máu kinh có các màu sắc khác thì có thể cơ thể đang ra tín hiệu rằng bạn đang mắc một số vấn đề sức khỏe.

Màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường?
Hình ảnh Màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường?

2.1 Màu trong như nước

Màu kinh nguyệt nói lên điều gì hay màu máu kinh nguyệt không có màu đỏ như thông thường; thậm chí trong như nước là gì? Theo các chuyên gia sức khỏe máu kinh nguyệt trong suốt như nước là một tín hiệu cho thấy bạn bị thiếu chất dinh dưỡng;

Nghiêm trọng hơn là ung thư ống dẫn trứng. Đây là căn bệnh nguy hiểm với sự xuất hiện và phát triển của khối ung thư bên trong các ống kết nối buồng trứng và tử cung. Bạn chớ lo lắng quá nhiều bởi bệnh ung thư này rất hiếm gặp; chỉ chiếm 1 – 2% của tất cả các loại ung thư phụ khoa.

Nếu nguyên nhân là do bạn thiếu chất dinh dưỡng; hãy cải thiện bằng cách lưu tâm hơn đến bữa ăn hàng ngày của mình; đảm bảo đầy đủ các nhóm chất: bột đường, protein, dầu mỡ, chất xơ, vitamin và các khoáng chất.

2.2 Màu hồng nhạt

Khi bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt; dịch âm đạo có thể hòa chung với máu kinh nguyệt màu đỏ; nên màu mà chị em thấy có thể là màu hồng (đỏ nhạt). 

Tuy nhiên, máu kinh nguyệt có màu hồng có thể liên quan các nguyên nhân khác như:

  • Thiếu sắt.
  • Tiền mãn kinh.
  • Nồng độ hormone estrogen thấp.
  • Dùng thuốc tránh thai làm ảnh hưởng nội tiết tố.

2.3 Màu kinh nguyệt đỏ tươi

Như đã đề cập ở trên, đây là màu máu kinh nguyệt bình thường. Vậy màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường; có phải luôn là màu đỏ tươi mới là bình thường không? Câu trả lời là KHÔNG. Màu máu kinh nguyệt có thể khác nhau tại mỗi chu kỳ; có thể là màu nâu, màu đỏ, và chị em không cần quá lo lắng; vì đây là điều bình thường.

Một trường hợp khác nữa là trong vài năm đầu tiên có kinh nguyệt của phụ nữ; tình trạng màu sắc và lưu lượng của kinh nguyệt có thể khác nhau tại mỗi chu kỳ; hay còn được gọi là tình trạng kinh nguyệt ở tuổi dậy thì

Tuy nhiên có 1 số trương hợp chị em gặp phải máu kinh nguyệt loãng màu đỏ tươi. Nguyên nhân máu kinh đỏ tươi có thể là do cơ thể bị nhiễm lạnh trong kỳ kinh nguyệt hoặc vệ sinh kinh nguyệt không đúng cách. Bên cạnh đó, bạn nữ sẽ thấy rất mệt mỏi, chán ăn và dễ bị ốm vặt trong ngày hành kinh.

2.4 Màu cam

Rất có thể bạn đang bị nhiễm trùng thì máu kinh mới có màu sắc lạ thường như vậy. Nếu có mùi hôi và những cơn đau ở bụng đi kèm, có thể bạn đang nguy cơ mắc các bệnh lây qua đường tình dục.

2.5 Màu xám – đỏ

Màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường? Nếu bạn đang nghi ngờ mình mang thai hoặc ra máu bất thường; máu sẽ có hai màu xám – đỏ trộn lẫn. Khi đó, bạn chớ chủ quan vì đây chính là dấu hiệu cảnh báo sảy thai. Các bác sĩ cho biết có khoảng 10 – 20% phụ nữ biết mình đang mang thai bị sẩy thai sớm; thường là trong 10 tuần đầu tiên.

Ngoài ra, máu kinh màu xám – đỏ cũng là tín hiệu cho thấy bạn bị nhiễm STD/STI (nhiễm trùng qua đường tình dục).

2.6 Máu kinh nguyệt màu nâu đen hay nâu nhạt

Đừng bận tâm nhiều nếu một ngày, chị em bỗng thấy máu kinh của mình có màu nâu sẫm. Đây là điều bình thường, xảy ra khi lượng kinh cũ còn sót lại trong tử cung quá lâu và bây giờ mới trôi ra.

Hãy nhớ lại xem, có phải kỳ kinh trước đó bạn ra máu ít hơn bình thường phải không? Trong thời gian một tháng, máu đã bị oxy hóa. Đến kỳ kinh này, màu sắc kinh nguyệt sẽ trở nên tối màu hơn.

Tuy nhiên, màu máu kinh nguyệt màu đen cũng cảnh báo một số bệnh lý, bạn nên đi kiểm tra với bác sĩ nếu có thêm các dấu hiệu đau, rát bất thường.

2.7 Màu máu kinh nguyệt màu đỏ sẫm hay ra như cục máu đông

Máu kinh màu đỏ sẫm có sao không? Màu máu kinh nguyệt đỏ sẫm cũng không cần phải lo lắng. Máu đã ở trong cơ thể đủ lâu, gần như chuyển sang màu nâu nhưng chưa thực sự đạt tới màu nâu nên có màu đỏ sẫm. Có thể thấy rằng, máu đỏ sẫm thường xuất hiện vào cuối chu kỳ, cho biết kỳ kinh nguyệt đang diễn ra chậm.

Ngoài ra nếu xuất hiện các cục máu đông đỏ sẫm trong chu kỳ kinh nguyệt là do quá trình đông máu xảy ra và làm thay đổi máu từ dạng lỏng dần chuyển sang dạng rắn.

Máu đông thường xuất hiện trong những ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt, đây được xem là hiện tượng hết sức bình thường. Kinh nguyệt xảy ra khi các lớp niêm mạc tử cung bị bong tróc làm thay đổi dòng chảy kinh. Do đó, sẽ có những ngày kinh nguyệt máu sẽ rất nhiều, có ngày sẽ ngược lại.

>> Xem thêm: Nguyên nhân kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông?

Màu máu kinh nguyệt thế nào là không bình thường
Màu máu kinh nguyệt thế nào là không bình thường

3. Cần làm gì khi màu máu kinh nguyệt không bình thường?

Màu máu kinh nguyệt thế nào là bất thường? Một số dấu hiệu có thể là:

  • Kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông hoặc nhìn như bào thai: Khi máu kinh vón thành cục với kích thước lớn và nhiều về số lượng thì nó có thể liên quan đến các bệnh lý phụ khoa cần được thăm khám và có hướng điều trị ngay khi cần thiết.
  • Kinh nguyệt có mùi hôi, tanh hoặc chua (triệu chứng của viêm âm đạo): Nếu máu kinh có mùi tanh, hôi, chua thì nó có thể là dấu hiệu cảnh báo âm đạo bị tắc nghẽn, nhiễm trùng âm đạo,… Bạn cần đi khám ngay để bác sĩ chữa trị kịp thời.
  • Lưu lượng và màu sắc kinh nguyệt khác nhau ở mỗi chu kỳ: Việc ra ít kinh hoặc hoặc nhiều kinh hơn bình thường cũng có thể báo hiệu bạn đang mắc các bệnh lý nghiêm trọng. Cần đi khám gấp để không để lại hậu quả đáng tiếc.

Điều chị em nên làm lúc này là ưu tiên đi khám bác sĩ. Hy vọng bài viết đã cho chị em biết được màu máu kinh nguyệt như thế nào là bình thường, và nói lên điều gì về sức khỏe của chị em.