Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm không? Mẹ hãy xem ngay để biết và điều trị kịp thời

Trong thai kỳ, hệ miễn dịch của mẹ bầu suy yếu nên việc bị vi khuẩn và virus tấn công sẽ dễ dàng hơn người khỏe mạnh. Viêm họng là một trong những căn bệnh phổ biến nhất. Vậy bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm không? Mẹ cần nắm rõ các dấu hiệu của căn bệnh này.

Viêm họng do nhiễm trùng đường hô hấp

Bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm không? Đối với người bình thường thì bệnh sẽ thuyên giảm sau 1 tuần điều trị. Tuy nhiên, vì khi mang thai mẹ bầu sẽ có những triệu chứng kéo dài và sức khỏe suy yếu hơn. Điều này cũng một phần ảnh hường đến sức khỏe thai nhi.

1. Nguyên nhân gây viêm họng ở mẹ bầu

Bệnh viêm họng  thường do rất nhiều nguyên nhân. Mẹ bầu cần lưu ý tình trạng viêm họng do nhiễm virus, vi khuẩn.

Viêm họng do vi khuẩn: thường gặp là phế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu, liên cầu… (1)

Viêm họng do virus: với tình trạng đại dịch covid 19 (corona virus) hiện nay mẹ bầu cũng cần lưu ý một số dấu hiệu đặc biệt để điều trị kịp thời.

>>> Mẹ hãy xem thêm: Bà bầu bị Covid-19 uống thuốc gì đảm bảo an toàn không gây biến chứng cho cả hai mẹ con?

Trường hợp phụ nữ có thai bị viêm mũi họng, đặc biệt lưu ý với một số loại virus có khả năng ảnh hưởng tới thai nhi như virus quai bị, Rubella – virus.

bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm 3

2. Dấu hiệu viêm họng do nhiễm trùng ở mẹ bầu

Những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh viêm họng khi mang thai rất rõ ràng, thai phụ thường sẽ xuất hiện các triệu chứng như:

  • Người bệnh có cảm giác ớn lạnh, gai rét kèm theo đau mỏi người (nhiễm virus).
  • Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt, môi khô, lưỡi bẩn.
  • Cảm giác khô họng, rát họng, đau họng, nuốt đau nhói lên tai.
  • Ho khan trong giai đoạn đầu, sau đó ho có đờm.
  • Có thể kèm theo khàn tiếng (nếu quá trình viêm lan xuống họng thanh quản).
  • Khi khám thấy niêm mạc họng đỏ, tăng xuất tiết.

[inline_article id=  266700]

Bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm không?

– Bà bầu bị viêm họng 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, do sức đề kháng của thai phụ bị giảm sút nên bệnh sẽ không thể tự khỏi. Khi mẹ không phát hiện và điều trị kịp thời làm rủi ro đến sức khỏe và tăng nguy cơ biến chứng. Viêm họng nhiễm khuẩn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Do đó, mẹ bầu cần thăm khám và điều trị theo chỉ định.

– Bà bầu bị viêm họng 3 tháng cuối có nguy hiểm không?

Viêm họng ở mẹ bầu có thể gây ra những ảnh hưởng như tổn thương ở phổi, kéo dài thời gian mang thai, chậm quá trình chuyển dạ… vô cùng nguy hiểm.
Tình trạng nhiễm virus và vi khuẩn nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Đặc biệt là tình trạng thiếu oxy huyết ở thai nhi và tăng nguy cơ sinh non ở mẹ.

Chính vì thế, mẹ bầu cần tìm hiểu các kiến thức về bệnh viêm họng để phòng tránh trong suốt thai kỳ.

>>>Mẹ hãy xem thêm: Bà bầu bị quai bị có sao không? Mẹ nhận biết ngay dấu hiệu nguy hiểm để điều trị kịp thời

Điều trị và phòng ngừa nguy hiểm cho bà bầu bị viêm họng

bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm 2

Bà bầu bị viêm họng khi có nguy hiểm không? Cần điều trị kịp thời

Điều trị tốt nhất là lấy dịch họng đem nuôi cấy xác định loại virus hoặc vi khuẩn gây bệnh và điều trị theo phác đồ.

Nếu viêm họng do vi khuẩn phải điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên việc điều trị này phải tuyệt đối tuân thủ theo bác sĩ.

Đối với các trường hợp viêm họng do virus thì không cần dùng kháng sinh mà chỉ cần điều trị triệu chứng: sốt, ho, đau họng

Tuy nhiên mẹ bầu không được dùng thuốc giảm đau hạ sốt, hoặc thuốc ho một cách tự ý mà phải theo chỉ định của bác sĩ. Lưu ý những loại thuốc cần tránh khi mang thai.

bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm 4

Có cách nào phòng ngừa để tránh tình trạng bị viêm họng gây nguy hiểm ở bà bầu không?

Cúm là bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp gây nên bởi virus cúm, dễ lây truyền thành dịch. Tiêm vắc xin cúm hằng năm là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng căn bệnh phổ biến này. Đặc biệt và khi mang thai mẹ cần tìm hiểu việc tiêm phòng.

  •  Vắc xin cúm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và dự phòng dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến nghị, phụ nữ trước mang thai cần tiêm vắc xin phòng cúm để bảo vệ cả mẹ và con.

Ngoài ra việc tiêm phòng trước mang thai cũng rất quan trong. Một số loại vacxin thường được tiêm là:

  • Vắc xin 3 trong 1: Sởi – Quai bị – Rubella. Vắc xin MMR II là phổ biến nhất.
  • Vắc xin thủy đậu
  • Viêm gan B
  • Vắc xin uốn ván

>>>Mẹ hãy xem thêm: Gói tiêm phòng trước khi mang thai giá bao nhiêu?

Như vậy, bài viết đã giải đáp cho mẹ “Bà bầu bị viêm họng có nguy hiểm không?” và lưu ý các dấu hiệu để mẹ kịp thời chữa trị. Hi vọng mẹ sẽ có một thai kỳ khỏe mạnh để chào đón bé.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Bà bầu bị quai bị có sao không? Mẹ nhận biết ngay dấu hiệu nguy hiểm để điều trị kịp thời

Có sao không khi bà bầu bị quai bị? Khi phụ nữ mang thai cũng là lúc cơ thể yếu ớt hơn bình thường, hệ miễn dịch suy giảm dẫn đến nguy cơ dễ mắc bệnh, hơn nữa có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Mặc dù bà bầu bị quai bị là tình trạng khá hiếm gặp nếu mẹ đã được tiêm phòng từ trước nhưng cũng không nên chủ quan bởi bất kỳ dạng nhiễm trùng nào cũng có nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi.

Nguyên nhân bà bầu bị quai bị

Quai bị là một dạng bệnh nhiễm trùng biểu hiện trong cơ thể dưới dạng sưng các tuyến tạo ra nước bọt, do siêu virus Paramyxovirus gây nên.

Nguyên nhân bị quai bị chủ yếu là do tiếp xúc với nguồn bệnh trong không khí. Khi người mắc bệnh có hành động ho, hắt hơi, họ cũng đồng thời giải phóng mầm bệnh ra môi trường. Bất kỳ ai tiếp xúc với các mầm bệnh này đều có thể dễ dàng bị nhiễm bệnh.

Vậy bà bầu bị quai bị có sao không?

bà bầu bị quai bị có sao không 4
Bà bầu bị quai bị có sao không?

Dấu hiệu bị quai bị ở phụ nữ mang thai là gì?

“Bà bầu bị quai bị có sao không?” Mẹ bầu nên theo dõi để nhận biết các dấu hiệu sớm để ngăn ngừa rủi ro đến thai nhi. Các triệu chứng của quai bị thường thấy đó là:

  • Sốt cao 38 độ, thậm chí có thể lên tới 39 – 40 độ kèm theo nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể
  • Nước bọt ít, quánh, đau khi há miệng, nhai nuốt. Cơ thể mẹ bầu lúc này sẽ rất mệt mỏi, đau họng và tuyến nước bọt bị viêm.
  • Xuất hiện viêm tuyến mang tai. Lúc đầu sưng một bên sau 24-48 tiếng sưng tiếp bên kia nhưng ít gặp.
  • Bà bầu bị đau quai hàm bên trái hoặc phải, nhai nuốt thức ăn rất khó.

[inline_article id= 209272]

Bà bầu bị quai bị có sao không?

Bà bầu bị quai bị có sao không? Mẹ bầu bị quai bị có khả năng mang rủi ro cao cho thai nhi. Quai bị tuy là bệnh khá lành tính, ít khi gây ra các biến chứng nguy hiểm gì nếu được phát hiện và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, mẹ bị quai bị thì sẽ nguy hiểm hơn cho cả mẹ và thai nhi. Mẹ bầu mắc quai bị vào bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ cũng đều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cả tính mạng của thai nhi. Vì vậy mẹ nên nhận biết dấu hiệu sớm để chữa trị kịp thời. Nguy cơ bị quai bị khi mang thai sẽ:

Trong đó, phụ nữ mang thai mắc bệnh trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ có khả năng thai nhi dị dạng, sảy thai.

Còn nếu bệnh xảy ra trong 3 tháng cuối của thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ thai chết lưu, sinh non.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục

Thêm vào đó hệ miễn dịch của bà bầu thường kém hơn so với bình thường nên khi mắc bệnh quai bị, những triệu chứng có tốc độ phát triển nhanh hơn. Mẹ bầu sẽ bị sốt cao, đau họng, hàm khó nhai nuốt dẫn đến sức ăn giảm, từ đó ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi.

bà bầu bị quai bị có sao không 3

Tuy nhiên mẹ cũng đừng quá hoang mang nếu không may bị quai bị. Mẹ bầu bị quai bị khi mang thai nếu được phát hiện sớm để theo dõi và điều trị tốt vẫn có thể sinh con khỏe mạnh như bình thường, do đó không cần quá lo lắng.

Bà bầu bị quai bị có sao không? Điều trị như thế nào?

Khi bà bầu bị đau quai hàm bên trái hoặc phải kèm theo sốt thì cần đi khám ngay để bác sĩ xác định chính xác bị quai bị hay bệnh khác. Sau đó, bác sĩ sẽ giúp giảm những triệu chứng khó chịu như sốt, ho, sưng hàm cho mẹ.

Để yên tâm và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, sau khi triệu chứng bệnh thuyên giảm, mẹ nên khám định kỳ ở các tuần thai 12, 22, 32… theo chỉ định để bác sĩ tầm soát bệnh và các biến chứng có thể do bệnh gây ra.

Mẹ bầu bị quai bị khi mang thai nếu được phát hiện sớm để theo dõi và điều trị tốt vẫn có thể sinh con khỏe mạnh như bình thường, do đó không cần quá lo lắng.

>>> Bạn có thể tham khảo: Đâu là nguyên nhân khiến bà bầu bị đau bụng trên từng cơn?

Bà bầu bị quai bị có sao không? Cách phòng ngừa

bà bầu bị quai bị có sao không 2

Để phòng tránh quai bị trong quá trình mang thai, các mẹ cần tiêm vắc xin phòng quai bị khi có ý định mang thai. Đồng thời mẹ cũng hạn chế tiếp xúc với người nghi nhiễm.

Lưu ý: không nên tiêm phòng quai bị khi đang có thai bởi loại vaccine này chứa virus sống, chúng có khả năng xâm nhập và gây hại cho thai nhi trong lúc hệ miễn dịch của mẹ đang yếu.

Bên cạnh đó, nếu mắc quai bị trong lúc mang thai, thai phụ không được tự ý dùng thuốc. Đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh và những loại thuốc cần tránh. Mẹ bầu cần đi khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ, uống các loại thuốc đúng chỉ định để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt toát mồ hôi có nguy hiểm không?

Như vậy bài viết cũng đã trả lời câu hỏi “bà bầu bị quai bị có sao không?” cho mẹ. Do đó mẹ hãy lưu ý tất cả các dấu hiệu bất thường để kịp thời chữa trị. Đồng thời giữ tinh thần lạc quan, không căng thẳng để khỏi bệnh trong trường hợp không may mắc phải nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Để tăng đề kháng, bà bầu uống trà tắc được không?

Vậy bà bầu có được uống trà tắc không? Thành phần trong trà tắc có gây hại đến bé không? Mẹ hãy tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

Có bầu uống nước tắc được không?

Quả tắc (hay còn gọi là quất) là cây kiểng dùng để chưng ngày tết trong nhà phổ biến ở Đông Nam Á. Quả tắc có vị chua, không chát nên còn được dùng để pha chế thành nước uống giải khát phổ biến.  

  • Khoảng 5 miếng tắc (100g) cung cấp cho chúng ta 71 calo, 1.9 gram protein, 15.9 gram carbohydrate và 1,9 gram protein. (1)
  • Tắc còn là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin C và chất chống oxy hóa tuyệt vời.
  • Lợi ích mà quả tắc đem lại: giúp tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa, duy trì làn da tươi trẻ…
  • Giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ tuýp 2

Với nhiều lợi ích mà tắc mang lại, bà bầu có thể uống nước tắc để giải khát hàng ngày. Nhưng còn kết hợp trắc với trà thì có được không?

bà bầu uống trà tắc được không

1. Thành phần có trong nước trà

Tùy thuộc vào các loại trà mà hàm lượng các hoạt chất có thể khác nhau. Các thành phần thường có ở các loại trà gồm: các polyphenol (aspalathin, nothofagin, catechin…) là các chất chống oxy hóa. Trong trà còn chứa caffeine và tannin.

Có nhiều nghiên cứu cho rằng, trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên hạn chế uống caffeine. Tuy trong trà chứa hàm lượng caffeine ít nhưng nếu mẹ bầu sử dụng hàng ngày cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Ngoài ra thành phần tannin có trong trà nếu được sử dụng với hàm lượng lớn sẽ gây nguy cơ táo bón ở mẹ.

Do đó, việc kết hợp trà và tắc thường xuyên sẽ không tốt. Nếu mẹ thèm quá thì chỉ nên uống tối đa 2 lần trong một tuần thôi nhé.

>>>Mẹ hãy xem thêm: Bà bầu uống trà ô lông được không? Nên hạn chế nếu không muốn hại con

Lưu ý: bà bầu không được uống trà tắc khi

Bầu không được uống trà tắc quá nhiều. Lý do vì hàm lượng acid trong tắc khá cao. Hàm lượng caffeine và tannin trong trà cũng không tốt cho mẹ bầu nếu uống liên tục. 

2. Mẹ bầu bị viêm loét dạ dày không được uống trà tắc quá nhiều

Trong tắc chứa hàm lượng acid citric khá cao nên khuyến cáo là bầu không được uống nhiều. Acid làm tăng dịch vị dạ dày, có thể tăng tình trạng viêm loét dạ dày.

Ngoài ra dùng trà có thể gây táo bón nếu thường xuyên sử dụng.

bầu uống trà tắc được không 2

3. Bà bầu không ngủ được đừng nên uống trà tắc nhiều

Hàm lượng caffeine có trong trà cũng góp phần khiến mẹ khó ngủ hơn. Việc mẹ bầu mất ngủ sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần.

Lượng lớn caffeine có thể gây buồn nôn, chóng mặt, tim nhanh. Tuy không có nghiên cứu nào chứng minh rằng caffeine sẽ ảnh hưởng thai nhi, nhưng nó vẫn có khả năng qua nhau thai. Vì vậy mẹ nên hạn chế sử dụng trà tắc một cách thường xuyên.

>>>Mẹ hãy xem thêm: Tư thế ngủ tốt cho bà bầu trong suốt thai kỳ mẹ nên biết

4. Không được mua trà tắc vỉa hè cho bà bầu uống

Với tình trạng an toàn vệ sinh thực phẩm như hiện nay, các loại trà vỉa hè có nguy cơ không nguồn gốc xuất xứ. Chúng có thể bị mốc, sinh ra nhiều độc tố, tuy chỉ với 1 lượng nhỏ nhưng đối với mẹ bầu thì lại vô cùng hiểm. Do đó, mẹ bầu không được uống trà tắc ngoài đường để bảo vệ sức khỏe cho mình và bé. Tốt nhất, mẹ bầu nên không được uống trà tắc mua lề đường nhất là 3 tháng đầu.

5. Bầu không được uống trà quá nhiều tắc khi đường huyết cao 

Nếu mua ở ngoài, hàm lượng đường khá cao trong trà tắc có thể gây tiểu đường thai kỳ. Tốt nhất mẹ bầu vẫn nên tự pha để uống và hạn chế lượng đường.

Có thể kết hợp với mật ong, dùng ấm thay vì công thức thông thường. Điều đó sẽ tốt cho sức khỏe của mẹ hơn.

bầu uống trà tắc được không 1

Lợi ích của việc uống trà tắc đối với bà bầu

Với nhiều lợi ích dưới đây, câu hỏi bầu uống trà tắc được không sẽ được giải đáp:

1. Giúp tăng đề kháng

Tắc chứa nhiều vitamin C và các polyphenol có trong trà giúp chống oxy hóa mạnh mẽ. Từ đó góp phần bảo vệ hệ miễn dịch.

2. Ngăn ngừa tình trạng béo phì

Các flavonoid có trong quả tắc (1) và polyphenol có trong trà là các chất chống oxy hóa mạnh. Các chất này làm giảm các loại cholesterol xấu (LDL). Từ đó làm giảm nguy cơ béo phì, thừa cân và các vấn đề tim mạch của mẹ bầu.

>>>Mẹ hãy xem thêm: Bà bầu uống ngũ cốc có tốt không và có an toàn cho thai nhi không?

3. Giảm ốm nghén

Trái tắc là một trong những sự lựa chọn cho các mẹ bầu. Trái tắc có thể điều hòa lưu lượng mật thừa và giảm đờm tích tụ trong đường tiêu hóa và ngăn ngừa việc tắc nghẽn. Ngoài ra, trà tắc còn có mùi thơm đặc trưng làm dịu các triệu chứng ốm nghén ở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, tắc không giảm bớt tần xuất buồn nôn trong tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ.

[inline_article= 106215]

4. Giảm táo bón thai kỳ

Tình trạng táo bón xảy ra một cách thường xuyên trong thai kỳ cũng là vấn nạn làm cho các bà bầu cảm thấy cực kỳ mệt mỏi. Chất xơ có trong tắc khi vào cơ thể có thể hút nhiều nước, làm tăng  khối lượng của phân và kích thích nhu động ruột. Tuy nhiên như trên đã nói, việc kết hợp với trà một cách thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ táo bón hơn. Do đó mẹ nên uống nước tắc thôi nhé.

Như vậy, bài viết trên đã giải đáp cho mẹ bầu biết uống trà tắc có được không. Câu trả lời là có nhưng mẹ nên sử dụng tối đa 2 lần trong tuần và các lưu ý khi uống. để đám bảo an toàn cho thai kỳ nhé.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Thuốc đặt âm đao trị nấm cho bà bầu và những điều mẹ nên biết!

Thuốc đặt âm đao trị nấm cho bà bầu sử dụng trong trường hợp viêm âm đạo do nấm Candida và vi khuẩn Gardnerella vaginalis. Bài viết này MarryBaby sẽ chia sẻ về vấn đề nấm âm đạo khi mang thai và cách dùng thuốc. Mẹ bầu theo dõi nhé!

Dấu hiệu viêm phụ khoa do nấm Candida thường gặp

Khi mang thai, sự thay đổi hormone bên trong cơ thể gây phá vỡ sự cân bằng độ pH của âm đạo. Vì thế, âm đạo của thai phụ dễ bị viêm do nấm Candida hoặc vi khuẩn Gardnerella. Dưới đây là các dấu hiệu nhiễm nấm âm đạo theo hướng dẫn của các bác sĩ bệnh viện Mayo Hoa Kỳ.

Thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu

Hiện nay, hầu hết các loại thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu đều có tác dụng cục bộ âm đạo nên rất ít ảnh hưởng các cơ quan khác. Do đó, việc sử dụng thuốc chữa viêm phụ khoa tương đối an toàn cho mẹ và thai nhi.

Ngoài ra, các bác sĩ sẽ dựa theo mức độ viêm nhiễm mà kê các loại thuốc phù hợp. Nếu mẹ bầu từ chối điều trị, bệnh viêm phụ khoa sẽ tiến triển nặng hơn và gây ra nguy hiểm cho thai nhi.

Việc lựa chọn thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu nên có sự chỉ định bởi bác sĩ. Mẹ bầu không được tự ý mua nhé.

>> Mẹ có thể tham khảo thêm: Mách bạn 10 cách chữa viêm âm đạo tại nhà đơn giản mà hiệu quả bất ngờ.

1. Cách sử dụng thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu

bà bầu bị viêm phụ khoa có nên đặt thuốc 2
nấm âm đạo khi mang thai

Mục đích chính trong việc điều trị các bệnh phụ khoa cho bà bầu đó là làm giảm các triệu chứng của bệnh. Thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu có thể là kem bôi hoặc thuốc đạn. Dưới đây là cách sử dụng thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu như sau:

  • Điều trị nên được sử dụng trong 7 ngày. Các trường hợp viêm nhiễm tái phát cần được điều trị trong 14 ngày. 
  • Bảo quản thuốc đặt cho bà bầu bị viêm phụ khoa trong ngăn mát tủ lạnh.
  • Nên đặt thuốc vào buổi tối vì thời điểm này mẹ hoạt động ít hơn và tránh tình trạng thuốc bị rơi ra khỏi âm đạo do vận động.

2. Thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu không kê đơn bao gồm

Các loại thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu bao gồm: thuốc kháng nấm nhóm Imidazol (Miconazol, Clotrimazol 2%) và Nystatin có tác dụng tại chỗ

  • Viên thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu Miconazol 100mg hoặc kem bôi âm đạo 2%
  • Kem bôi âm đạo Clotrimazol 2% nên được dùng trong 7 ngày. 
  • Nystatin (chẳng hạn như Mycostatin) là thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu 3 tháng đầu được lựa chọn. 

>> Mẹ có thể tham khảo thêm: Các cách làm hồng âm đạo mà không phải chị em nào cũng biết

3. Lưu ý cần hạn chế dùng thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu

Fluconazol (một hoạt chất khác cùng nhóm kháng nấm Imidazol) được xem là an toàn ở liều điều trị nhiễm nấm âm đạo. Tuy nhiên theo các dữ liệu gần đây cho thấy, tỉ lệ sảy thai khi dùng Fluconazol đường uống cao hơn đáng kể so với những bệnh nhân không điều trị; hoặc mẹ bầu điều trị với các thuốc nhóm imidazol tác dụng tại chỗ. Dựa trên những dữ liệu này nên tránh sử dụng Fluconazol cho phụ nữ mang thai nếu có thể. Chỉ nên sử dụng trong trường hợp viêm nhiễm quá nặng.

Lưu ý khi sử dụng thuốc đặt âm đạo trị nấm

nấm âm đạo

Bên cạnh tìm hiểu về thuốc đặt âm đạo trị nấm cho bà bầu, các mẹ cũng cần lưu ý một số điều khi sử dụng thuốc như sau:

  • Mẹ không nên dùng các loại hóa chất có tính tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín.
  • Không thụt rửa sâu vùng kín để tránh khiến cho vi khuẩn có thể xâm nhập sâu hơn vào âm đạo. 
  • Vệ sinh vùng kín đúng cách, giữ cho vùng kín luôn khô thoáng và sạch sẽ, đây là yếu tố rất quan trọng để tình trạng bệnh nhanh được cải thiện. 
  • Nếu mẹ bầu cảm thấy có những bất thường trong thời gian sử dụng thuốc thì cần nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ để được xử lý kịp thời. 
  • Trong thời gian đặt thuốc cho bà bầu bị viêm phụ khoa, không nên có sự quan hệ tình dục

[inline_article id=278821]

Bài viết trên đã giải đáp được các vấn đề liên quan đến thuốc đặt âm đạo và trị nấm âm đạo khi mang thai. Hi vọng mẹ sẽ tìm được phương pháp điều trị hiệu quả và có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin, câu trả lời cho các mẹ thắc mắc

Vậy tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin? Các mẹ hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Insulin là gì?

Trước khi muốn biết tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin, các mẹ hãy cùng tìm hiểu chất này là gì và tác dụng của nó ra sao nhé.

Insulin là một trong số những loại nội tiết tố (hormone) được tiết ra từ các tế bào ở tuyến tụy. Chúng có tác dụng điều hòa chuyển hóa và kiểm soát nồng độ đường trong cơ thể. Insulin có tác dụng tăng tổng hợp acid béo từ glucid và vận chuyển chúng tới mô mỡ; tăng tổng hợp và dự trữ protein ở hầu khắp tế bào của cơ thể. Đái tháo đường xảy ra khi tế bào tuyến tụy không thể sản xuất insulin hoặc insulin vẫn được sản sinh nhưng các tế bào trong cơ thể không đáp ứng với nó, khiến nó không phát huy được tác dụng.

Insulin được hai nhà khoa học Frederick G. Banting và Charles H. Best khám phá ra vào năm 1921, tại Canada. 1 năm sau, tức năm 1922, insulin được sản xuất để ứng dụng trong điều trị đái tháo đường. Insulin mà các mẹ ngày nay sử dụng là loại chất được các nhà khoa học tổng hợp nên, với cấu trúc và chức năng gần giống nhất với insulin tự nhiên trong cơ thể.

>>> Bạn có thể tham khảo: Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà đơn giản mẹ bầu có thể áp dụng ngay!

Vai trò điều hòa đường huyết của insulin với cơ thể

Ngoài chức năng điều hòa đường huyết, insulin có nhiều tác dụng với cơ thể trong chuyển hóa mỡ và protein. Nhưng tác dụng quan trọng và chính yếu nhất của insulin vẫn là vai trò kiểm soát đường huyết.

 tiêm insulin cho bà bầu

Sau bữa ăn, lượng đường trong thức ăn được hấp thu từ ruột vào máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao. Đường huyết ở mức cao có nhiều tác dụng có hại với cơ thể. Trước và trong lúc ăn, các tế bào beta ở tuyến tụy sẽ tiết ra hormone insulin, giúp làm giảm đường huyết bằng cơ chế chuyển đường trong máu vào dự trữ ở gan và cơ. Khi cơ thể có nhu cầu năng lượng, lượng đường sẽ được đưa ra ngoài để sử dụng.

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin

Điều trị đái tháo đường thai kỳ, ưu tiên hàng đầu vẫn sẽ là phương pháp điều chỉnh chế độ ăn và lối sống, hay còn có tên gọi là liệu pháp dinh dưỡng nội khoa. Biện pháp này thì an toàn, hiệu quả và ít gây tốn kém cho các mẹ bầu. Vậy tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin? Trong một số trường hợp dưới đây

Điều chỉnh chế độ ăn và lối sống nhưng vẫn không kiểm soát được đường huyết

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin, câu trả lời cho các mẹ là khi việc điều chỉnh chế độ ăn và lối sống không kiểm soát được mức đường huyết. Như đã nói ở trên, bác sĩ sẽ ưu tiên điều trị tiểu đường thai kỳ bằng phương pháp điều chỉnh chế độ ăn và lối sống trước khi cần dùng tới các loại thuốc. Tuy nhiên sau 2 tuần tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn và lối sống mà không đạt được mục tiêu điều trị, lúc này insulin có thể sẽ được sử dụng.

>>> Bạn có thể tham khảo: Dấu hiệu tiền sản giật các mẹ bầu cần lưu ý để phát hiện kíp thời

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin? Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ khởi phát từ trước tuần 20

Thông thường, tiểu đường thai kỳ sẽ khởi phát từ sau tuần 24 của thai kỳ. Xét nghiệm tầm soát tiểu đường thai kỳ vì vậy cũng sẽ được thực hiện vào khoảng tuần 24-28. Nhưng đối với các mẹ khởi phát đái tháo đường thai kỳ trước tuần 20, nhiều khả năng sẽ thất bại với các phương pháp làm giảm đường huyết khác. Vì vậy insulin có thể được cân nhắc là điều trị hàng đầu.

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin? Mẹ tăng cân quá 12kg

tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin

Mức tăng cân trên 12kg trong thai kỳ nhiều khả năng mẹ đã có đái tháo đường từ trước mà không được phát hiện và điều trị. Tăng cân nhiều gơi ý tình trạng thai to, một biến chứng phổ biến của đái tháo đường thai kỳ, khiến cho cuộc sinh trở nên khó khăn. Vì vậy insulin có thể được sử dụng để kiểm soát mức đường huyết tăng cao ở mẹ, giảm tới mức tối đa các biến chứng có thể xảy ra.

Các chỉ số đường huyết tăng nhiều

Tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin? Trong trường hợp mức đường huyết tăng cao, các mẹ có thể sẽ được bác sĩ cho điều trị luôn với insulin. Cụ thể, với giá trị đường huyết lúc đói cao hơn 110 mg/dl, hoặc đường huyết sau ăn 1 giờ cao hơn 140 mg/dl, insulin có thể được sử dụng ngay để nhanh chóng ổn định mức đường trong máu của mẹ, tránh những biến chứng do mức đường tăng cao.

[inline_article id=299509]

Hi vọng thông qua bài viết, các mẹ đã có câu trả lời cho thắc mắc tiểu đường thai kỳ khi nào cần tiêm insulin. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết của MarryBaby để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích cho mẹ và bé nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Dinh dưỡng tuyệt vời cho bà bầu

Cá bớp có nhiều công dụng và lợi ích tuyệt vời đối với sức khỏe. Tuy nhiên, bà bầu ăn cá bớp có tốt không là một câu hỏi được nhiều bà mẹ quan tâm. Nếu mẹ cần thông tin về loài cá này, đừng vội lướt qua mà hãy đọc qua bài viết dưới đây nhé.

Hàm lượng dinh dưỡng từ cá bớp

Chắc nhiều mẹ thắc mắc cá bớp là gì và liệu bà bầu ăn cá bớp có tốt không. Cá bớp hay còn được gọi là cá bóp, cá giò. Đây là loại cá biển có tốc độ trưởng thành nhanh và ít bị bệnh nên nó thường được nuôi quanh năm. Ngoài ra, cá bớp còn có khả năng thích nghi cao và kháng bệnh tốt.

Trong thịt cá bớp tươi có chứa lượng protein ít béo khá dồi dào. Ngoài ra, lượng chất béo bão hòa trong cá bớp ở mức cân đối nên rất tốt cho người có tỳ vị yếu, rối loạn tiêu hóa, ăn uống kém, suy dinh dưỡng. Omega 3 và iot trong loại cá này còn rất tốt cho não bộ, cho thị lực, phòng tránh được bệnh bướu cổ. 

Vậy bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Câu trả lời là có. Ngoài những lợi ích kể trên, cá bớp còn có tác dụng an thai, thích hợp để bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu. Nếu mẹ bầu mang thai thường xuyên ăn cá bớp, thai nhi sẽ phát triển trí não, lớn nhanh, ngừa thiếu máu.

>> Mẹ có thể xem thêm: 15 phút ‘biến tấu’ bữa sáng cho bà bầu đúng chuẩn trong từng giai đoạn thai kỳ

Cá bớp chứa các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như muối khoáng, kali, canxi, magie, selen…và nhiều loại vitamin như vitamin B2, B6… Đây là các vitamin và khoáng chất mà không phải thực phẩm nào cũng có. Cho nên, ăn cá bớp giúp cơ thể hấp thu an toàn hơn bổ sung các vitamin tổng hợp

Vậy là mẹ đã có được câu trả lời cho câu hỏi “bà bầu ăn cá bớp có tốt không?”. Sau đây là một số gợi ý các món ăn được chế biến từ cá bớp dành cho mẹ bầu. Các mẹ có thể tham khảo nhé.

bà bầu ăn cá bớp có tốt không
Bà bầu ăn cá bớp có tốt không?

Một số món ăn bổ dưỡng từ cá bớp cho bà bầu

1. Canh cá bớp nấu lá lốt

Nguyên liệu

  • Cá bớp: 3-5 con
  • Nước lọc, lá lốt
  • Gừng, chanh, gia vị: Mắm, muối, mì chính,…

Bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Cách nấu canh cá bớp kèm lá lốt

Bước 1:

Cá bớp có rất nhiều nhớt và sống khá dai nên sau khi mua, mẹ nhớ đổ ra chậu, cho vào một chút muối rồi đậy kín lại. Khi gặp muối cá sẽ nhảy lên và càng nhảy nhiều sẽ càng ra nhiều nhớt.

Bước 2:

  • Dùng nước sôi đổ từ từ vào cá (không được dội nhiều và liên tục bởi như thế sẽ làm chín lớp da ngoài của cá). Chờ tới khi cá chết hẳn, đem rửa sạch lớp nhớt trắng bám quanh mình cá.
  • Tiếp tục cho muối và dấm vào để xóc cá rồi rửa sạch để có thể đảm bảo hết sạch nhờn.
bà bầu ăn cá bớp có tốt không
Canh cá bớp nấu lá lốt

Bước 3:

Để ngửa bụng cá rồi dùng mũi dao hoặc kéo rạch 1 đường nhỏ giữa 2 vây rồi bóp nhẹ thì gan cá sẽ lòi ra và để lộ túi mật nhỏ. Bỏ túi mật nhưng giữ nguyên ruột cá, bỏ mang và xả qua nước một lần nữa để đảm bảo các sạch hoàn toàn.

>> Mẹ có thể xem thêm: Mách mẹ công dụng của lá lốt và các món ngon từ lá lốt 

Bước 4:

  • Đun sôi lượng nước vừa đủ rồi thả cá cùng vài lát gừng vào, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
  • Cho cá vào nồi, đun cá trên lửa nhỏ trong khoảng 5 phút nữa thì cho lá lốt đã thái nhỏ cùng nước cốt chanh vào.

Món canh này có vị chua thanh từ chanh, thơm nồng mùi gừng và mùi lá lốt. Cộng với thịt cá trắng tinh, ngọt đậm vừa lạ miệng, bà bầu ăn cá bớp có tốt không không cần phải lăn tăn suy nghĩ nhé.

2, Canh chua cá bớp

Nguyên liệu

  • 300g cá bớp
  • 2 trái cà chua, 10g đậu bắp, ¼ trái thơm, 10g me
  • 15g ngò gai, thì là, hành lá, 1 muỗng canh hành tím băm
  • Gia vị: bột ngọt, hạt nêm, tiêu, nước mắm

Bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Các bước nấu canh cá bớp

Bước 1:

  • Cá bớp rửa sạch, để ráo nước. Mẹ có thể rửa cá bớp với muối và 1 ít rượu để loại bỏ mùi tanh.
  • Cà chua rửa sạch, cắt múi cau.
  • Thơm rửa sạch, cắt miếng nhỏ.
  • Đậu bắp rửa sạch, cắt lát vừa ăn.
  • Rau om, ngò gai, hành lá rửa sạch, cắt nhỏ.
  • Đổ khoảng ½ chén nước ấm vào me, dùng muỗng dằm me ra.

Bước 2:

Ướp vào cá 1 muỗng canh nước mắm, 1/3 muỗng cà phê tiêu trộn đều lên, để trong khoảng 15 phút cho cá thấm gia vị.

Bước 3:

Bắc nồi lên bếp, cho vào khoảng 1 muỗng canh dầu ăn, phi thơm hành. Sau đó, cho cà chua vào xào cho chín sơ qua. Mẹ có thể nêm vào ½ muỗng cà phê muối. Tiếp theo, cho cá vào nấu cùng cà chua trong khoảng 2 phút.

>> Mẹ có thể xem thêm: Top các món canh tốt cho bà bầu để thai nhi luôn khỏe mạnh

Bước 4: 

Cho 1 lít nước sôi vào cùng với dứa đun khoảng 5 phút. Nên sử dụng nước sôi sẽ rút ngắn thời gian nấu đồng thời giúp cá bớt tanh hơn. Sau 5 phút, mẹ cho đậu bắp cùng với khoảng 3 muỗng canh nước me vào. Lúc này, nêm nếm lại cho vừa với khẩu vị của mẹ nhé.

bà bầu ăn cá bớp có tốt không
Canh chua nấu cá bớp

Bước 5:

Bước cuối cùng mẹ cho ngò gai, rau om và hành lá vào, trộn đều lên và tắt bếp. Nhớ chuẩn bị một chén nước mắm ớt để chấm cá nữa nhé.

Cá bớp nấu măng chua là sự quyện lẫn giữa vị chua nhẹ và vị ngọt nhẹ của từng thớ cá chắc mềm. Nó không chỉ là món ăn ngon lành, thanh mát trong ngày hè nóng nực mà còn rất bổ dưỡng. Nếu mẹ chưa biết bà bầu ăn cá bớp có tốt không thì món ăn này chính là sự lựa chọn tuyệt vời. Còn gì bằng khi cùng quây quần gia đình và thưởng thức cá bớp nấu canh chua nóng hổi phải không nào?

Bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Những trường hợp cần lưu ý khi ăn cá bớp

  • Tránh ăn cá loại cá sống hoặc chế biến chưa kỹ vì sẽ mang lại tác hại rất lớn. Cá bớp cần được chế biến nấu chín để bà bầu ăn an toàn cho sức khỏe.
  • Cần chú ý đến nơi bán cá bớp để mua cho bà bầu ăn. Vì những hải sản có khả năng nhiễm thủy ngân cao khi ở biển. Vì thế, việc lựa chọn nơi để mua là vô cùng quan trọng. 
  • Bà bầu tránh việc ăn nhiều cá bớp mà phải luân phiên giữa các loại hải sản với nhau để đảm bảo không quá dư thừa chất.

[inline_article id=105090]

Trên đây là những thông tin giải đáp việc “bà bầu ăn cá bớp có tốt không?” Với những thông tin trên, chúc những mẹ bầu luôn dồi dào sức khỏe. 

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Giải đáp thắc mắc bà bầu ăn cá rô đồng được không

Các bằng chứng khoa học cho thấy việc tiêu thụ cá có thể giúp phát triển nhận thức của em bé. Do đó, cá được xem là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, có phải cá nào cũng tốt? Cụ thể, bà bầu ăn cá rô đồng được không là thắc mắc của không ít bà mẹ mang thai lần đầu.

Mẹ bầu ăn cá rô đồng được không?

Giải mã câu hỏi bầu ăn cá rô đồng được không, cùng tìm hiểu những lợi ích của nguồn dinh dưỡng này mẹ nhé. Cá đồng có hàm lượng protein khoảng 15 % – 22% và từ 1% – 10% axit không no và axit béo. Ngoài ra, cá rô đồng có nhiều vitamin thiết yếu như A, B1, D và các khoáng chất Canxi, Natri, Magie, Kali. Ngoài ra, cá đồng còn chứa DHA và EPA rất cao.

Vậy bầu ăn cá rô đồng được không? Có một điểm cộng khiến cá đồng “lợi hại” hơn cá biển. Đó là do hàm lượng thủy ngân trong cá đồng thấp hơn. Hầu hết các loại cá đồng đều không có độc, vị bình, thích hợp chế biến rất nhiều món ăn ngon, từ xào, hấp, nướng, nấu canh…. Ngoài ra, ăn cá rô đồng còn có tác dụng chữa nhiều loại bệnh. Nhất là các bệnh liên quan đến bài tiết, huyết mạch, tiêu hóa và da liễu. Cá rô đồng còn là thực phẩm được các bác sĩ khuyên nên ăn để hồi phục sức khỏe. Cá đồng rất lành tính, và cũng rất ít người không thể ăn cá đồng.

>> Mẹ có thể tham khảo: Những loại cá nhiễm thủy ngân mẹ bầu cần tránh

Trả lời câu hỏi bầu ăn cá rô đồng được không thì là có mẹ nhé. Vì những giá trị nó mang lại cho sức khỏe, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích mẹ bầu ăn cá rô đồng với thực đơn đa dạng, phong phú. 

Bầu ăn cá rô đồng được không
Bà bầu ăn cá rô đồng được không?

Gợi ý cách nấu bún cá rô đồng tại nhà cho mẹ bầu

Bún cá rô đồng là món ăn vô cùng dân giã, bình dị nhưng lại có sức hút kỳ lạ. Vị ngọt bùi của cá cộng thêm chút đậm đà của nước dùng và vị hơi đắng của rau cải tạo nên sức hấp dẫn của món ăn. Những mẹ còn thắc mắc bà bầu ăn cá rô đồng được không thì có thể tham khảo món này nhé. 

Nguyên liệu:

  • 500 gam cá rô đồng
  • 200 gam xương heo
  • Muối, tiêu xay, hạt nêm, đường trắng, dầu ăn, giấm gạo
  • Cà chua, hành tím, gừng, bạc hà, thì là, rau cải, rau cần nước
  • Bún, bột chiên giòn

Mẹ nên chọn cá có mình tròn, to khoảng từ 3 đến 4 ngón tay. Những con cá này thường sẽ có nhiều thịt, chắc và béo hơn.

>> Mẹ có thể xem thêm: Bà bầu ăn cá nục được không? 13 lợi ích của cá nục đối với sức khỏe mẹ bầu

Sơ chế nguyên liệu:

  • Sơ chế cá rô: Cá rô đồng mua về, làm sạch phần vảy, loại bỏ mang cá, mổ bỏ ruột rồi rửa cá bằng hỗn hợp nước muối có pha thêm chút giấm gạo. Mẹ có thể đập dập gừng rồi chà xát nhẹ nhàng lên mình cá để giảm độ tanh của cá. Sau khi đã rửa cá sạch, tiến hành lọc riêng phần thịt và phần xương cá.
  • Sơ chế rau: Rửa sạch rau cải, cần nước, thì là,rồi để cho ráo nước. Cà chua rửa sạch rồi đem thái miếng cau.
  • Sơ chế xương heo: Rửa sạch xương heo, sau đó chặt thành các khúc nhỏ.
Bầu ăn cá rô đồng được không
Bún cá rô đồng

Chế biến:

Bước 1: Ướp và chiên cá

Chia phần thịt cá ra làm 2 phần. Một phần ướp với 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu xay, sau đó lăn cá qua bột chiên giòn và chiên trên chảo dầu cho tới khi cá vàng. Sau khi cá chín, vớt cá ra giấy thấm dầu. 

Bước 2: Bầu ăn cá rô đồng được không? Công đoạn hấp cá

Hấp phần cá thứ hai khoảng 20 phút cùng với chút gừng thái sợi, chút thì là và hành lá.

Bước 3: Nấu nước dùng

Mẹ bắc nồi lên bếp rồi cho khoảng 2 lít nước lọc cùng phần xương cá đã được lọc ở bước trên và 200 gam xương heo. Sau đó cho thêm hành tím, gừng và đun với lửa vừa trong khoảng 40 phút.

Khi nồi nước dùng đạt yêu cầu, tiến hành lọc qua rây để lấy phần nước cốt.

>> Mẹ có thể xem thêm: 7 cách nấu cháo yến mạch cho bà bầu tẩm bổ, bé thông minh 

Bước 4: Nấu nước lèo

Cho hành tím băm nhuyễn vào phi thơm khi dầu nóng. Sau đó, cho tiếp phần cà chua cắt múi cau vào và đảo đều.

Tiếp theo, cho nước hầm xương đã lọc vào rồi đun với lửa nhỏ trong khoảng 5 phút. Sau đó nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn.

Bà bầu ăn cá rô đồng được không? Mẹ còn chần chừ gì mà không thử cách nấu bún cá rô đồng thơm ngon này chứ.

Cách nấu canh cá rô đồng

Cá rô đồng là loại cá có thịt béo ngậy và ngọt tự nhiên và có thể chế biến nhiều món ăn khoái khẩu. Một trong những món ăn thơm ngon bổ dưỡng là canh cá rô đồng nấu rau cải.

Nguyên liệu:

  • Cá rô đồng: 500g
  • Rau cải: 1 mớ
  • Gừng, hành khô
  • Dầu ăn, hạt nêm, nước mắm…

Sơ chế nguyên liệu:

  • Cá rô sơ chế rửa sạch rồi cho vào nồi luộc chín. Sau đó, tách lấy phần thịt cá, còn phần xương và đầu cá cho vào máy xay xay nhuyễn rồi lọc lấy nước và bỏ xương
  • Rau cải rửa sạch và thái nhỏ
  • Gừng thái lát mỏng
  • Hành khô đập dập, băm nhỏ
Bầu ăn cá rô đồng được không
Canh cá rô đồng

Bầu ăn cá rô đồng được không? Các bước nấu canh cá đồng

Bước 1: Phi thơm hành băm nhỏ, gừng rồi cho thịt cá và 1 chút nước mắm vào xào săn.

Bước 2: Cho gừng và 1 chút hạt nêm vào nước luộc cá đun sôi rồi cho rau cải vào nấu.

Bước 3: Khi nước sôi trở lại, cho thịt cá đã xào vào nấu cùng, nêm nếm gia vị cho vừa miệng và tắt bếp.

Mẹ bầu ăn cá rô đồng được không? Không chỉ được mà chỉ cần thực hiện các bước chế biến như trên là đã có ngay món canh cá rô nấu rau cải ngon tuyệt cho mẹ rồi nhé. 

Những lưu ý gì khi ăn cá đồng?

Lưu ý nên chế biến cá rô đồng sạch sẽ để tránh giun sán là cách ăn cá đồng tốt nhất. Bầu ăn cá rô đồng được không, mẹ nên tránh khi bị dị ứng với nó nhé. Ngoài ra, phụ nữ mắc chứng rối loạn chảy máu cũng không nên ăn cá đồng. Vì cá đồng chứa axit eicosapentaenoic trong mỡ cá, khi ăn nhiều cá sẽ tạo điều kiện làm tăng hàm lượng axit eicosapentaenoic gây ức chế trực tiếp sự kết tụ của tiểu cầu và làm nặng thêm các triệu chứng chảy máu. Mẹ bị rối loạn chức năng gan, thận cũng không nên ăn. Cá rô đồng chứa hàm lượng protein khá cao và được chuyển hóa phần lớn ở gan thận. Vậy nếu tiêu thụ quá nhiều, lượng protein quá tải sẽ làm suy giảm chức năng gan thận.

Bầu ăn cá rô đồng được không? Một lưu ý khác là đối với các bé còn quá nhỏ tuổi, mẹ không nên cho ăn các thức ăn chế biến từ cá đồng nguyên con. Vì đặc điểm của cá đồng là kích thước không lớn và có rất nhiều xương nhỏ. Nếu không cẩn thận có thể khiến bé hóc xương khi ăn.

>> Mẹ có thể xem thêm: Những thực phẩm bà bầu không nên ăn cùng nhau

Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là vô cùng quan trọng. Thế nhưng khi xây dựng thực đơn cho bà bầu, nhiều người vẫn còn băn khoăn liệu bà bầu ăn cá rô đồng được không. Hy vọng bài viết đã cung cấp vài thông tin mẹ có thể tham khảo về vấn đề dinh dưỡng cho mình nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹ bầu ăn cá trê được không? Dinh dưỡng vàng cho thời kỳ mang thai

Mẹ bầu ăn cá trê được không khi đa phần các loại cá đều chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho thai nhi. Việc cung cấp canxi là điều thiết yếu tuy nhiên có một số loài cá có chứa thủy ngân, chất gây hại cho mẹ và bé nên cũng khiến không ít người quan ngại. Cùng MarryBaby tìm hiểu thực hư câu chuyện và thành phần dinh dưỡng có chứa trong cá trê rồi hãy quyết định việc bổ sung chúng cho bữa ăn nhé!

Mẹ bầu ăn cá trê được không – Lợi ích dinh dưỡng từ cá trê

Cá trê là loại cá nước ngọt rất quen thuộc được nuôi phổ biến ở Việt Nam được chia thành 5 loại gồm: cá trê đen, cá trê trắng, cá trê vàng, cá trê phi và cá trê lai. Hầu hết, loại cá trê đều mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe người dùng như trị bệnh thần kinh và trầm cảm.

Lợi ích dinh dưỡng từ cá trê tươi trong 100 gram cung cấp gồm: Chất béo (2,9 gram), Đạm (18 gram), Calo (105 gram), Natri (50mg), Axit béo Omega-3 (237mg), Axit béo Omega-6 (337mg), các loại vitamin cần thiết A, D3, E, K, B12… giúp tốt cho tim mạch, tăng cường trí nhớ, giảm rối loạn tăng động. Vậy mẹ bầu ăn cá trê được không? Phần tiếp theo sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về câu hỏi này.

bầu ăn cá trê được không

Bà bầu ăn cá trê được không?

Bà bầu ăn cá trê được không là câu hỏi được nhiều mẹ quan tâm bởi các thành phần được liệt kê trên đều mang lại nhiều đạm, chất dinh dưỡng quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của bé. Các axit béo Omega-3 trong nhiều loại cá có khả năng thúc đẩy sự phát triển trí não của bé.

Một số cá săn mồi như cá mập, cá kiếm, cá thu và cá ngói có chứa hàm lượng thủy ngân cao, điều này có thể gây hại cho não và hệ thần kinh của bé. Và thật may mắn là cá trê, cá hồi hoàn toàn lành tính đối với mẹ bầu.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu ăn măng cụt: Mẹ đẹp, con khỏe và những lợi ích bất ngờ

Mẹ bầu 3 tháng đầu ăn cá trê được không?

Bà bầu ăn cá trê được không thì các bác sĩ đều đồng ý là hoàn toàn được dù cho mẹ bầu 3 tháng hay 6 tháng đều có thể sử dụng. Ngoài ra, các mẹ cũng có thể uống bổ sung thêm Omega-3 vào mỗi buổi sáng để giúp bổ sung dinh dưỡng cho trí não của bé, ngăn ngừa các bệnh tim mạch, cải thiện chất lượng giấc ngủ và làn da.

bầu ăn cá trê được không

Lợi ích của Omega-3 đối với mẹ và bé

Omega-3 rất quan trọng đối với sức khỏe của mẹ và bé. Chúng có khả năng làm giảm huyết áp và bệnh tim. Ngoài ra, Omega-3 giúp cải thiện sự phát triển về mắt và não cũng như sự phát triển sớm của bé, giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và các bệnh dị ứng khác. Vì bên trong cá trê có chứa nhiều Omega-3 nên đây là loại cá rất phù hợp dành cho các mẹ, đây cũng là đáp án cho câu hỏi bầu ăn cá trê được không?

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

Điểm danh cá trê nấu món gì ngon nhất?

Hoàn thành câu trả lời cho bà bầu ăn cá trê được không thì đây là phần hấp dẫn không kém. Cá trê ở Việt Nam được chế biến thành nhiều món ngon tuyệt vời mà vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng bên trong nó. 

Bầu ăn cá trê được không? Một số các món ngon từ cá trê tốt cho sức khỏe bà bầu như: cá trê kho tiêu, canh chua cá trê, cá trê kho gừng, cá trê nướng muối ớt, cá trê chiên mắm gừng… và còn rất nhiều món ăn ngon nữa có thể được chế biến từ cá trê. Theo một nghiên cứu cho thấy, mẹ bầu ăn hải sản từ 2 – 3 lần mỗi tuần sẽ giúp con đạt được các mốc phát triển và nhận thức nhanh hơn. Không nên quá làm dụng vào hải sản sẽ dẫn đến khả năng bị dư đạm.

bầu ăn cá trê được không

[inline_article id=287859]

Mẹ bầu ăn cá trê được không? Cá trê là loại cá lành tính và chứa nhiều chất dinh dưỡng thích hợp dành cho mẹ bầu. Hi vọng thông qua bài viết này, các mẹ sẽ có thêm nhiều thông tin về lợi ích dinh dưỡng của cá trê cho mẹ và con. Cũng như có thêm nhiều danh sách các món ăn làm từ cá trê để có thể nấu những bữa ăn ngon cho gia đình của mình.

Categories
3 tháng đầu Mang thai

Mẹ bầu sẽ nhẹ gánh hơn với các dấu hiệu sắp hết nghén này

Nghén khi mang thai là một trong những dấu hiệu thường gặp nhất ở mẹ bầu. Tuy nhiên, không thể phủ nhận đây là vấn đề khiến nhiều cặp vợ chồng đau đầu khi tình trạng này diễn ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Vậy làm sao để giảm nghén và dấu hiệu sắp hết nghén là gì? Cùng Marry Baby tìm hiểu kĩ hơn qua bài chia sẻ dưới đây nhé!

Ốm nghén là gì?

Ốm nghén hay còn gọi là buồn nôn khi mang thai thường là một trong những triệu chứng phụ nữ thường hay phàn nàn nhất. Có đến 70% các bà mẹ cảm thấy ốm nghén vào một thời điểm nào đó trong thời kỳ đầu mang thai. Đây không chỉ là một trong những dấu hiệu mang thai sớm mà còn là triệu chứng thường gặp trong suốt tam cá nguyệt đầu tiên.

Ốm nghén có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Ốm nghén khi mang thai là một tình trạng phổ biến không gây hại cho thai nhi và còn được xem là dấu hiệu của một thai nhi khỏe mạnh. Nhưng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mẹ, bao gồm cả khả năng làm việc hoặc sinh hoạt hằng ngày. Đồng thời, các mẹ cũng có thể lưu ý các dấu hiệu sắp hết nghén nhằm tăng cường các chất dinh dưỡng cho thai nhi được hấp thụ và phát triển khỏe mạnh hơn.

dấu hiệu sắp hết nghén
Bao lâu thì hết nghén?

 

Ốm nghén bao lâu thì hết?

Cảm giác ốm nghén khi mang thai thường được bắt đầu trước khi thai được 9 tuần. Và câu trả lời chính xác là khi thai được 13 – 14 tuần, cũng có một số trường hợp xảy ra trong suốt thai kỳ. Theo thống kê thì trường hợp xảy ra ốm nghén nghiêm trọng ở phụ nữ chỉ chiếm 3% nên các mẹ không cần phải quá lo lắng khi mang thai. Khi các dấu hiệu sắp hết nghén xuất hiện thì cũng là dấu hiệu thông báo cơ thể mẹ và bé đang trên đà tiếp tục phát triển.

Nguyên nhân chính gây ốm nghén khi mang thai chính là lượng đường trong máu thấp hoặc sự gia tăng hormone thai kỳ, chẳng hạn như gonadotropin màng đệm ở người (HCG) hoặc estrogen. Tình trạng này có thể trở nên tồi tệ hơn khi mẹ căng thẳng, mệt mỏi hoặc trầm cảm. Khi các biểu hiện nôn dần giảm đi cũng là dấu hiệu sắp hết nghén, đây là lúc thích hợp để bổ sung các loại vitamin và dinh dưỡng cho thai nhi.

>>> Bạn có thể tham khảo: Nghén nặng nhất vào tuần thứ mấy? Mẹ cần biết để chuẩn bị tốt nhất

Cách điều trị nghén ở mẹ bầu

Để cải thiện tình trạng ốm nghén ở mẹ bầu, Marry Baby có một số giải pháp cơ bản và khá dễ thực hiện như sau:

  • Bổ sung vitamin tổng hợp, nếu mẹ cảm thấy khó khăn khi ăn vào cứ bị nôn ra và gặp tình trạng ăn không ngon miệng thì vitamin là cách nhanh nhất để mẹ có thể sớm phục hồi sức khỏe.
  • Chia nhỏ các bữa ăn hoặc ăn nhẹ sau 1 – 2 giờ và uống nhiều nước.
  • Ăn thức ăn vị nhạt và dễ tiêu hóa như chế độ ăn kiêng BRAT (chuối, cơm, sốt táo, bánh mì nướng).
  • Sử dụng các loại sản phẩm làm từ gừng như: trà gừng, viên nang gừng, kẹo gừng.
  • Duy trì tập thể dục nhẹ nhàng, hít thở không khí để giảm căng thẳng, tránh những nơi có khói thuốc lá.

Khi thực hiện nghiêm túc các biện pháp trên thì các triệu chứng nôn sẽ được thuyên giảm, thay vào đó là sự xuất hiện của các dấu hiệu sắp hết nghén.

Dấu hiệu sắp hết nghén ở mẹ bầu

Nhiều mẹ vẫn luôn thắc mắc rằng: “Đang nghén tự nhiên hết nghén có sao không?” thì đây là chuyện hết sức bình thường và là dấu hiệu cho thấy rằng thai nhi đang rất khỏe mạnh. Tương tự với các dấu hiệu ốm nghén thì cũng sẽ có dấu hiệu sắp hết nghén ở mẹ bầu. Một trong những dấu hiệu sắp hết nghén thường thấy nhất ở mẹ bầu chính là các dấu hiệu cơ bản dưới đây.

1. Giảm buồn nôn

dấu hiệu sắp hết nghén
Giảm buồn nôn là một trong những dấu hiệu sắp hết nghén

Các mẹ vẫn hay lo lắng việc buồn nôn mỗi ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi nhưng khi chứng buồn nôn giảm xuống chỉ còn vài lần một tuần thì xin chúc mừng. Đây chính là dấu hiệu sắp hết nghén đầu tiên mà các mẹ có thể nhận biết.

2. Ngủ ngon giấc

Dấu hiệu sắp hết nghén thứ hai mà bố mẹ có thể dễ thấy chính là ngủ ngon giấc hơn. Việc nôn mửa nhiều dễ ảnh hưởng đến giấc ngủ của mẹ khi bụng thường xuyên co thắt và có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và suy nghĩ. Thế nên, việc các mẹ ngủ ngon giấc hơn cũng là dấu hiệu sắp hết nghén tuyệt vời và là cơ hội thúc đẩy sự phát triển từ bên trong bào thai.

>>> Bạn có thể tham khảo: Nhiễm độc thai nghén và những nguy cơ mẹ bầu cần biết

3. Thèm ăn nhiều hơn

Thai nghén làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác khó chịu, đầy hơi ở bụng, cảm giác có vị mặn ở miệng nên dễ gây nên cảm giác chán ăn. Cùng với đó là nỗi lo khi ăn vào sẽ lại bị nôn ra, điều này dễ dẫn đến trạng thái lo lắng. Nhưng dấu hiệu này chỉ xảy ra trong thời gian đầu mang thai nên các mẹ không cần quá quan tâm. Khi bắt đầu thèm ăn nhiều hơn cũng chính là sự xuất hiện dấu hiệu sắp hết nghén, kích thước bụng dần thay đổi cho thấy bé đang dần lớn mạnh trong bụng mẹ.

4. Tâm trạng thoải mái và vui vẻ hơn

dấu hiệu sắp hết nghén
Thoải mái hơn là dấu hiệu sắp hết nghén

Dấu hiệu sắp hết nghén tiếp theo các mẹ có thể nhận biết chính là tâm trạng thoải mái và vui vẻ hơn. Bất kì ai cũng phải trải qua thời kỳ thai nghén, chính vì vậy các mẹ nên giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo âu, chia sẻ cảm xúc cùng các bố để được thấu hiểu và đồng cảm hơn. Các mẹ cũng có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa chăm sóc con hoặc du lịch để tâm trạng được cải thiện.

5. Tăng cân

Và cuối cùng, tăng cân là dấu hiệu sắp hết nghén thể hiện rõ nhất. Khi tâm trạng thoải mái, ăn uống dễ dàng, ngủ ngon giấc và giảm triệu chứng buồn nôn chính là lúc trẻ được phát triển tốt nhất. Khi đó các mẹ sẽ nhanh chóng tăng cân và khỏe mạnh hơn, nhưng cũng cần chú ý mức cân tiêu chuẩn hợp lý khi mang thai để tránh các tình trạng sinh non hoặc sinh mổ không nên có.

[inline_article id=106215]

Chăm sóc sức khỏe mẹ bầu là điều cần thiết để bảo vệ mẹ và hướng đến sự phát triển tích cực cho bé. Trên đây là các dấu hiệu sắp hết nghén mà Marry Baby tổng hợp được, hi vọng với các dấu hiệu tích cực này các mẹ sẽ sớm nhận biết và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể phù hợp. Hãy tận hưởng quãng thời gian hạnh phúc và thoải mái tinh thần khi mang thai để cả mẹ và con đều được khỏe mạnh.

Categories
3 tháng đầu Mang thai

Thực hư cách mẹ bầu bước qua người chồng mấy lần để hết nghén

Mẹ bầu nên bước qua người chồng mấy lần để hết nghén? Mẹo này được các mẹ ứng dụng để chồng gánh bớt phần mệt nhọc trong quá trình mang thai. Tuy điều này vẫn chưa được các nhà khoa học xác minh tính chuẩn xác nhưng không ít các mẹ đã tin tưởng và thử thực hiện với hi vọng cải thiện tình trạng hiện tại. Cùng MarryBaby tìm hiểu xem số lần bước qua người chồng cụ thể là bao nhiêu để đạt hiệu quả nhé.

Ốm nghén khi mang thai là gì?

Ốm nghén là triệu chứng nôn mửa thường gặp ở các mẹ bầu, điều này gây không ít khó khăn trong việc ăn uống và sinh hoạt của mẹ. Dấu hiệu này sẽ xảy ra trong vài tháng đầu của thai kỳ, dù được gọi là ốm nghén nhưng nó có thể kéo dài cả ngày và xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày. 

Trung bình cứ 10 phụ nữ thì có đến 7 người bị ốm nghén khi mang thai. Ốm nghén thường bắt đầu vào khoảng tuần thứ 6 của thai kỳ và nặng nhất là vào tuần thứ 9. Và để giảm thiểu tình trạng này thì có rất nhiều giải pháp như uống nhiều nước, ăn tinh bột, bước qua người chồng mấy lần để hết nghén….

bước qua người chồng mấy lần để hết nghén
Mẹ bầu bước qua người chồng mấy lần để hết nghén?

Cách làm hết nghén khi mang thai

Làm sao để hết nghén? Là câu hỏi mà nhiều mẹ bầu tìm kiếm với mong muốn kiểm soát cơn nghén. Dưới đây là một vài cách phổ biến được các mẹ thường xuyên sử dụng để giảm bớt cơn buồn nôn:

  • Chia nhỏ các bữa ăn thành 6 bữa thay vì 3 bữa.
  • Nghỉ ngơi, thư giãn ở nơi có không gian thoáng đãng để cơ thể thoải mái.
  • Tránh sử dụng thực phẩm có nhiều đường hoặc chất béo như đồ ngọt, chocolate, nước tăng lực.
  • Ăn các tinh bột như bánh mì, cơm, khoai tây, mì giúp cơ thể dễ hấp thụ hơn.
  • Ăn nhẹ các loại bánh quy để lót dạ trước khi ăn sáng.
  • Ăn các loại sản phẩm làm từ gừng, uống nhiều nước.
  • Bổ sung các loại thuốc vitamin B6, B12, K và C và doxylamine.

Ngoài các cách phổ biến trên thì ở Việt Nam còn có một mẹo hết nghén vẫn được các mẹ bầu thử dùng là bước qua bụng chồng để hết nghén. Vậy thì phải bước qua người chồng mấy lần để hết nghén? Câu trả lời sẽ được giải đáp ở phần tiếp theo của bài viết.

>>> Bạn có thể tham khảo: Nhiễm độc thai nghén và những nguy cơ mẹ bầu cần biết

Mẹo bước qua người chồng mấy lần để hết nghén có thật không?

Nhiều mẹ vẫn hay truyền miệng rằng khi cảm giác khó chịu vì nôn mửa cả ngày lúc mang thai thì có thể sử dụng mẹo bước qua người chồng mấy lần để hết nghén. Nhưng đã gọi là mẹo thì sẽ không hoàn toàn đúng với mọi trường hợp, nó còn phụ thuộc vào niềm tin của mỗi người. Nhiều người vẫn cho rằng sử dụng các loại thuốc giảm nôn hay vitamin trong thời kỳ đầu mang thai là không tốt cho bé nên đã chọn mẹo này để sử dụng. 

Nên bước qua người chồng mấy lần để hết nghén?

Thông qua mẹo bước qua người chồng mấy lần để hết nghén, đàn ông sẽ dễ cảm nhận được cảm giác chán ăn, thèm ngủ và buồn nôn của vợ mình nhiều hơn. Cụ thể hơn, người vợ nên bước qua người chồng tổng cộng 5 lần để đạt được hiệu quả tối đa và không để cho chồng biết.

>>> Bạn có thể tham khảo: Nghén nặng nhất vào tuần thứ mấy? Mẹ cần biết để chuẩn bị tốt nhất

Nhiều phụ nữ cho rằng mẹo bước qua người chồng mấy lần sẽ hết nghén nghĩa là chồng sẽ thay mình chịu đựng các cơn chán ăn khi mang thai, nôn mửa và giúp họ cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các bác sĩ thì đây được xem là hội chứng Couvade mà nam giới thường gặp phải khi vợ mình mang thai. Hội chứng này xảy ra từ 25% đến 52% ở nam giới thuộc Hoa Kỳ, đây là hội chứng bình thường khi người cha quan tâm và đồng cảm cùng mẹ khi có thai. Từ đó sẽ có những biểu hiện tương tự như các dấu hiệu người mẹ trải qua.

bước qua người chồng mấy lần để hết nghén
Cách bước qua người chồng để hết nghén

Cách bước qua chồng để hết nghén

Sau khi đã tìm hiểu rõ về nên bước qua người chồng mấy lần để hết nghén thì ở phần này, các mẹ sẽ được hướng dẫn cụ thể cách bước qua chồng để hết nghén. Cách thực hiện khá đơn giản là các chỉ cần đợi bố ngủ say rồi hãy bước qua người chồng là được. Lưu ý là phải đi lên từ cuối giường và đã bước qua rồi thì không bước lại nữa.

[inline_article id=106215]

Kết thúc bài hướng dẫn mẹ bầu nên bước qua người chồng mấy lần để hết nghén tại đây. Marry Baby mong rằng các mẹ sẽ sớm vượt qua thời kỳ này dù là phải bước qua người chồng mấy lần để hết nghén hoặc sử dụng các giải pháp kiểm soát cơn nghén như trên. Chúc cho các mẹ luôn khỏe mạnh trong các giai đoạn tiếp theo để mọi sự đều bình an và hạnh phúc.