Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 có tốt, hạnh phúc và may mắn không?

Với những cặp vợ chồng tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 Ất Tỵ liệu có tốt không? Trước hết hãy cùng MarryBaby tìm hiểu về tử vi của hai con giáp này nhé.

Tử vi tuổi Giáp Tuất 1994 và Ất Tỵ 2025

[health-tool template=”due-date-calculator”]

Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu thật kỹ về tử vi của hai con giáp này.

1. Xem tử vi tuổi Giáp Tuất 1994

Tuổi Giáp Tuất 1994 là những người có ngày sinh từ 10/02/1994 đến 30/01/1995. Tử vi của họ như sau:

  • Mệnh: Sơn Đầu Hoả (Ngọn lửa trên đỉnh núi)
  • Mệnh tương sinh: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh tương khắc: Mệnh Kim và Thuỷ
  • Cầm tinh con: Con chó
  • Tuổi: Giáp Tuất
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

2. Xem tử vi tuổi Ất Tỵ 2025

Tuổi Ất Tỵ 2025 là những người có ngày sinh từ 29/1/2025 đến ngày 17/2/2026. Tử vi của tuổi em bé sinh năm 2025 như sau:

  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (Ngọn lửa từ chiếc đèn)
  • Mệnh tương sinh: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh tương khắc: Mệnh Kim và Thuỷ
  • Cầm tinh con: Con rắn
  • Tuổi: Ất Tỵ
  • Tam hợp: Tỵ – Dậu – Sửu
  • Tứ hành xung: Dần – Thân – Tỵ – Hợi

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con theo ngũ hành với những quy tắc ba mẹ không nên bỏ qua!

Bố mẹ tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 Ất Tỵ có hợp không?

Thông thường, để biết sinh con có hợp tuổi bố mẹ không chúng ta cần xét trên 3 yếu tố gồm Ngũ hành tương sinh – Thiên can tương hợp – Địa chi tương hợp. Do đó, để biết bố mẹ tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 thế nào chúng ta cũng xét chi tiết mỗi yếu tố trên nhé.

1. Ngũ hành tương sinh

Tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 Ất Tỵ có hợp không?
Tuổi Giáp Tuất 1994 sinh con năm 2025 Ất Tỵ có hợp không cần xét ngũ hành tương sinh

Theo phong thuỷ, để xem tuổi con có hợp bố mẹ không thì cần xét dựa trên 5 yếu tố ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thuỷ –  Hoả –  Thổ. Trong 5 yếu tố này, sẽ có những cặp tương sinh lẫn nhau và những cặp tương khắc lẫn nhau.

Với yếu tố này, nếu mệnh của bố mẹ và con tương sinh hợp với nhau thì được cho là Cát (tính 2 điểm). Nếu mệnh của bố mẹ và con không tương sinh cũng không tương khắc nhau là Bình hoà (tính 1 điểm). Và mệnh của bố mẹ và con tương khắc nhau là Hung (tính 0 điểm).

Theo quy luật trên, chúng ta cùng tính điểm cho bố mẹ Giáp Tuất sinh con năm 2025 nhé. Bố mẹ Giáp Tuất 1994 có mệnh Hoả. Con Ất Tỵ 2025 có mệnh Hoả. Như vậy mệnh của bố mẹ và con là Bình hoà được tính 1 điểm.

2. Thiên can tương hợp

Cũng theo phong thuỷ, Thiên can được hình thành dựa vào năm hành phối hợp âm dương. Do đó, chúng ta có 10 cặp Thiên can được xếp từ 1 tới 10 gồm Giáp – Ất – Bính – Đinh – Mậu – Kỷ – Canh – Tân – Nhâm – Quý. Trong Thiên can cũng sẽ có các cặp tương hợp và tương xung với nhau.

Nếu bố mẹ có Thiên can tương hợp với con là Cát (tính 1 điểm). Bố mẹ có Thiên can không hợp không khắc với con thì Bình hoà (tính 0.5 điểm). Và bố mẹ có Thiên can tương xung với con là Hung (tính 0 điểm).

Với cách tính này, chúng ta có Thiên can của bố mẹ là Giáp. Và Thiên can của con là Ất. Như vậy, Giáp và Ất là hai Thiên Can không tương xung cũng không tương khắc với nhau. Chúng ta tính điểm cho yếu tố này là 0.5.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Quý Dậu sinh con năm 2025 là rắn con mang tài lộc cho ba mẹ

3. Địa chi tương hợp

Tuổi giáp tuất sinh con năm 2025 có hợp không cần xét theo địa chi tương hợp
Tuổi giáp tuất sinh con năm 2025 có hợp không

Theo phong thuỷ, Địa chi tương ứng với 12 con giáp gồm Tý – Sửu – Dần – Mão – Thìn – Tỵ – Ngọ – Mùi – Thân – Dậu – Tuất – Hợi. Trong 12 giáp, chúng ta có những giáp tương hợp, tương hại hoặc tương phá nhau.

Cách tính xem tuổi con hợp bố mẹ trong yếu tố này là xét theo tam hợp, nhị hợp và tứ hành xung. Nếu tuổi bố mẹ và con hợp nhau là Cát (tính 2 điểm). Bố mẹ và con Bình hoà không hợp không xung khắc (tính 1 điểm). Và bố mẹ xung khắc với con là Hung (tính 0 điểm).

Như vậy chúng ta cùng tính tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 theo cách tính này. Bố mẹ có Địa chi là Tuất. Con có Địa cho là Tỵ. Tuổi Tuất và Tỵ là hai Địa chi không xung cũng không hợp tức là Bình Hoà được 1 điểm.

[key-takeaways title=””]

Xét theo 3 yếu tố để xem bố mẹ tuổi Giáp Tuất 1994 sinh con năm 2025 Ất Tỵ chúng ta được 2.5/5 điểm. Do đó, các cặp vợ chồng tuổi Giáp Tuất muốn sinh con năm 2025 thì nên sinh nhé. Năm này là một năm may mắn sẽ mang đến cho gia đình bạn nhiều tài lộc và hanh thông.

[/key-takeaways]

Tuổi Giáp Tuất nên sinh con năm 2025 là trai hay gái?

Năm 2025 là một tốt đẹp với linh vật là con rắn may mắn. Em bé sinh vào năm Ất Tỵ có trí tuệ thông minh và khôn khéo. Con trai là người mạnh mẽ và luôn gặp may mắn. Con gái là người khôn ngoan và biết đối nhân xử thế.

Do đó, bố mẹ tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 là trai hay gái đều tốt hết. Con cái là món quà Trời ban tặng cho các cặp vợ chồng. Do vậy, dù bạn sinh trai hay gái thì gia đình sẽ luôn hạnh phúc và sung túc cả thôi.

Ngoài năm 2025 tuổi Giáp Tuất sinh con năm nào tốt?

Tuổi Giáp Tuất 1994 sinh con năm 2025 Ất Tỵ là một năm tốt. Nếu bạn đang có dự định sinh thêm con thì tuổi Giáp Tuất 1994 sinh con năm nào tốt? Để vui nhà vui cửa thì nên sinh con vào các năm sau:

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2026 mệnh gì, tuổi gì ba mẹ đã biết chưa?

Những câu hỏi liên quan đến việc sinh con năm 2025 của vợ chồng tuổi Giáp Tuất

1. Con tuổi Ất Tỵ hợp với màu gì?

  • Màu tương hợp: Ất Tỵ có mệnh Phú Đăng Hỏa thì màu hợp sẽ là các màu sắc thuộc hành Hoả như hồng, đỏ, tím, cam.
  • Màu tương sinh: Mệnh Phú Đăng Hoả cũng hợp với các màu sắc tương sinh là các màu thuộc hành Mộc như xanh lá và xanh biển đậm.

2. Tuổi Giáp Tuất sinh con tháng nào tốt?

Tuổi Giáp Tuất nên sinh vào những tháng sau:

  • Tháng 3: Em bé sinh vào tháng này thông minh, am hiểu sâu rộng, có tham vọng, dễ thích nghi và tự lập.
  • Tháng 4: Em bé tương lai sẽ có cuộc sống giàu có, quyền quý, có tài thao lược và được quý nhân giúp đỡ.
  • Tháng 5: Em bé sẽ là người thông minh, hài hước, có ý chí mạnh mẽ, hiểu biết rộng, có tư duy và tầm nhìn xa.
  • Tháng 6: Tương lai con sẽ là người có quyền thế, phẩm hạnh tốt, bình an và được mọi người yêu mến kính trọng.
  • Tháng 7: Em bé là người nhanh nhẹn, thông minh, tài giỏi, dũng cảm, có ý chí để vượt khó nên sau này sẽ thành công.
  • Tháng 10:  Sau này em bé sẽ là người lương thiện, hay giúp đỡ mọi người, có tài, có đức và có tham vọng rất lớn.

3. Tính cách bé sinh năm 2025 Ất Tỵ

Tuỳ vào số mệnh và hoàn cảnh của bố mẹ tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 mà em bé sẽ có cá tính khác nhau. Tụ chung thì các bé sẽ có những điểm chung về tính cách như:

  • Nữ Ất Tỵ 2025: Bé gái Ất Tỵ 2025 sẽ là người khôn ngoan và tinh tế trong cách đối nhân xử thế. Em bé có tính cách điềm đạm, cẩn trọng trong suy nghĩ cũng như hành động, tỉ mỉ, biết quan tâm và chăm sóc mọi người.
  • Nam Ất Tỵ 2025: Bé trai Ất Tỵ 2025 lại là người có tư duy sắc bén, logic, khá thận trọng, cầu toàn, thích tham gia vào công việc có tính minh bạch và sáng tạo. Tuy nhiên, con lại là người có vẻ ngoài lạnh lùng nhưng bên trong thì nhiệt huyết và quan tâm đến mọi người.

[inline_article id=329594]

Như vậy vợ chồng tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 cũng là một năm tốt. Nếu vợ chồng bạn đang có dự định sinh con năm Ất Tỵ thì nên lên kế hoạch từ giờ nhé. Chúc vợ chồng bạn sẽ sớm có tin vui!

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

Với những cặp vợ chồng Tân Mùi 1991 đang mong “tin vui” có lẽ sẽ rất quan tâm đến chủ đề này. Vậy tuổi Tân Mùi sinh con năm 2024 có hợp không? Muốn biết năm 2024 là năm con gì sinh con có tốt không thì hãy cùng MarryBaby bàn luận trong bài viết này nhé.

Tử vi của tuổi Tân Mùi 1991 và Giáp Thìn 2024

1. Tử vi tuổi Tân Mùi 1991

  • Mệnh: Lộ Bàng Thổ (Đất nằm trên đường đi)
  • Tương sinh: Mệnh Hoả và Kim
  • Tương khắc: Mệnh Mộc và Thuỷ
  • Cầm tinh: Con dê
  • Tuổi: Tân Mùi
  • Tam hợp: Hợi – Mão – Mùi
  • Tứ xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

[inline_article id=988]

2. Tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (Lửa ở ngọn đèn)
  • Tương sinh: Mệnh Mộc và Thổ
  • Tương khắc: Mệnh Thuỷ và Kim
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Tam hợp: Thân – Tý – Thìn
  • Tứ xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 là năm con gì mệnh gì, hợp tuổi nào? Có nên sinh con không?

Tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 có tốt không?

Năm 2024 là năm con gì sinh con có tốt không? Năm 2024 là năm con rồng tốt để sinh con
Năm 2024 là năm con gì sinh con có tốt không? Năm 2024 là năm con rồng tốt để sinh con

Để bàn luận về vấn đề này, chúng ta cần xét trên 3 phương diện gồm: Ngũ hành tương sinh – Địa chi tương hợp – Thiên can tương hợp. Chúng ta hãy cùng xét từng yếu tố ở dưới đây nhé.

1. Ngũ hành tương sinh

Ngũ hành tương sinh được cho là yếu tố đầu tiên để xét tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có đẹp không. Yếu tố này dựa trên sự tương sinh và tương khắc của 5 ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thuỷ – Hoả – Thổ.

Cách tính điểm của yếu tố thứ nhất này được tính như sau: nếu ba mẹ và con có mệnh tương sinh được cho là Cát (tính 2 điểm). Ba mẹ và con có mệnh không tương sinh cũng không tương khắc là Bình hoà (tính 1 điểm). Còn ba mẹ và con tương khắc là Hung (tính 0 điểm).

Dựa vào cách tính trên, ba mẹ tuổi Tân Mùi có mệnh là Thổ. Con tuổi Giáp Thìn có mệnh là Hoả. Như vậy theo Ngũ hành tương sinh, Hoả sinh Thổ tức là Cát. Do đó, yếu tố này ta tính 2 điểm cho sự tương hợp giữa mệnh ba mẹ và con.

[inline_article id=285649]

2. Thiên can tương hoá

Bên cạnh yếu tố Ngũ hành tương sinh, thì Thiên can tương hợp sẽ là yếu tố thứ hai để chúng ta xét tuổi Tân Mùi sinh con năm 2024 thế nào. Theo cách tính của người Trung Hoa, chúng ta có 10 Thiên can được gắn liền với 12 con giáp.

Dựa theo đó, ta có cách tính sự hoà hợp giữa tuổi ba mẹ và con cái như sau: nếu ba mẹ và con có Thiên can tương hoá là Cát (tính 1 điểm). Ba mẹ và con có Thiên can không tương hoá cũng không tương xung là Bình hoà (0.5 điểm). Con ba mẹ và con tương xung lẫn nhau là Hung (tính 0 điểm).

Như vậy, chúng ta có Thiên can của ba mẹ là Tân. Thiên can của con là Giáp. Theo cách tính của người Trung Hoa, Tân và Mùi là hai Thiên can không tương hoá và tương xung lẫn nhau, tức là Bình Hoà. Do đó, yếu tố này ta tính 0.5 điểm.

[inline_article id=324372]

3. Địa chi tương hoá

Yếu tố cuối cùng để xét tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn là Địa chi. Theo người Trung Hoa, chúng ta có 12 Địa chi tương ứng với 12 con giáp có thể có thể tương hợp, tương hại hoặc tương phá lẫn nhau.

Theo đó, nếu ba mẹ và con có Địa chi hợp với nhau tức là Cát (tính 2 điểm). Ba mẹ và con có Địa chi không hợp cũng không phá nhau tức là Bình hoà (tính 1 điểm). Cuối cùng là ba mẹ và con có Địa chi xung khắc lẫn nhau là Hung (tính 0 điểm).

Dựa vào cách tính trên, chúng ta có Địa chi của ba mẹ là Mùi. Địa chi của con là Thìn. Như vậy Địa chi của ba mẹ và con nằm trong tứ hành xung Thìn – Tuất – Sửu – Mùi, tức là Hung. Ở yếu tố này, chúng ta tính 0 điểm.

[key-takeaways title=””]

Như vậy, dựa vào 3 yếu tố được xét ở trên ba mẹ tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn vẫn tốt. Vì tổng điểm của 3 yếu tố được xét đạt 2.5/5 điểm. Đây vẫn là một số điểm tốt để ba mẹ tuổi Tân Mùi quyết định sinh con năm 2024.

[/key-takeaways]

[inline_article id=278401]

Tuổi Tân Mùi sinh con năm 2024 tháng nào đẹp?

Năm 2024 là năm con gì sinh con có tháng tốt không? Năm con rồng sinh con tháng nào cũng tốt
Năm 2024 là năm con gì sinh con có tháng tốt không? Năm con rồng sinh con tháng nào cũng tốt

Như vậy ba mẹ tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 là tốt. Nhưng nếu ba mẹ biết sinh con 2024 tháng nào đẹp thì sẽ tốt hơn nữa. Dưới đây là các tháng đẹp để tuổi Tân Mùi sinh con năm 2024:

  • Tháng 1: Con học giỏi, lớn lên sẽ thành công.
  • Tháng 2: Con sẽ gặp được nhiều may mắn và được mọi người kính nể.
  • Tháng 3: Con là người thông minh và có chí lớn.
  • Tháng 4: Con là người kiết xuất và có ý chí kiên vững.
  • Tháng 5: Con là người nóng nảy nhưng lại cương trực.
  • Tháng 6: Nếu con nuôi chí lớn sẽ không gặp khó khăn trong sự nghiệp.
  • Tháng 7: Con là người tài giỏi nên sẽ có công danh toại nguyện.
  • Tháng 8: Con là người tài giỏi, phong lưu và nhã nhặn.
  • Tháng 9: Con là người quyết đoán, chu đáo và hoà nhã.
  • Tháng 10: Con là người thiếu chủ đông. Do đó, con cần phải chủ động và dũng cảm đương đầu với khó khăn thì mới thành công.
  • Tháng 11: Con phải là người có chí lớn và chịu học hỏi thì mới có thể thành công.
  • Tháng 12: Con phải phải nuôi chí lớn và học tính kiên nhẫn thì sẽ gặt hái được thành công như ý.

[inline_article id=278272]

Như vậy ba mẹ tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn rất hợp tuổi. Năm 2024 là một năm đẹp để sinh con. Nếu bạn đang có ý định sinh con năm này thì hãy lên kế hoạch từ bây giờ nhé.

[recommendation title=””]

>> Xem thêm bài viết cùng chủ đề:

[/recommendation]

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không và cách điều trị hiệu quả như thế nào?

Ngoài ra, có nhiều người lo sợ bệnh trĩ khi mang thai sẽ theo họ suốt khoảng đời còn lại. Vậy bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Hãy bình tĩnh lại và đọc hết bài viết này để có câu trả lời cũng như có thêm mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu nhé.

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không?

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Câu trả lời là tình trạng trĩ khi mang thai sẽ tự khỏi sau khi sinh con. Mặc dù bệnh trĩ rất khó chịu và gây ra nhiều xấu hổ cho bạn, nhưng hãy yên tâm, biến chứng thai kỳ này vô hại và sẽ tự khỏi ngay sau khi bạn sinh con.

Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng ở trên hoặc gần hậu môn. Các tĩnh mạch bị sưng có thể nằm ở hậu môn (trĩ ngoại) hoặc bên trong trực tràng, phần từ ruột già dẫn đến hậu môn (trĩ nội). Tuy nhiên, bệnh trĩ khi mang thai thường dễ kiểm soát bằng các cách làm co búi trĩ cho bà bầu tại nhà.

Đây là một biến chứng thai kỳ khá phổ biến chiếm khoảng 30-40% phụ nữ mang thai. Bệnh lý này thường xuất hiện nhiều ở tam cá nguyệt thứ ba. Thậm chí, bệnh trĩ còn có thể kéo dài đến một tháng sau khi bạn sinh con.

>> Bạn có thể xem thêm: Tại sao bà bầu đi đại tiện nhiều lần trong ngày? Đó là dấu hiệu gì?

Nguyên nhân dẫn đến bị trĩ khi mang thai

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai
Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ xuất hiện khi áp lực đè lên vùng xương chậu và phần dưới của đường tiêu hóa là phần ruột. Các áp lực này khiến cho các tĩnh mạch ở hậu môn bị sưng lên. Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai là do các yếu tố sau:

  • Tăng lượng máu: Lượng máu trong cơ thể thai phụ bị tăng lên khi mang thai để nuôi thai nhi lớn lên. Điều này khiến cho tĩnh mạch trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để tuần hoàn nhiều máu hơn trong cơ thể.
  • Thai nhi đang phát triển: Sự phát triển của thai nhi gây áp lực lên vùng xương chậu và ruột của người mẹ. Trọng lượng tăng lên mỗi ngày của thai nhi sẽ đè lên các tĩnh mạch ở hậu môn khiến máu không thể tuần hoàn khắp cơ thể. Do đó, máu chảy chậm lại và bị đọng lại gây sưng tấy bên trong tĩnh mạch.
  • Táo bón: Bạn có thể bị bệnh trĩ khi mang thai là do chứng táo bón thai kỳ xuất hiện bởi sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể làm chậm quá trình tiêu hóa. Điều này dẫn đến vấn đề phân trong đường ruột ngày càng nhiều, làm chèn ép các tĩnh mạch ở hậu môn khiến chúng khó tuần hoàn máu hơn. Hơn nữa, việc bạn bị căng thẳng do vấn đề khó khăn khi đi đại tiện cũng tạo thêm áp lực lên các tĩnh mạch.

Liên quan đến vấn đề bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không; bạn có thể tìm hiểu thêm về thuốc trị táo bón cho bà bầu trên MarryBaby nhé.

Dấu hiệu của bệnh trĩ khi mang thai

Đôi khi, bạn có thể bị trĩ khi mang thai mà không có bất kỳ dấu hiệu nào. Nếu bạn có dấu hiệu bị trĩ thì có thể sẽ gặp các triệu chứng sau:

  • Đau hậu môn khi đi đại tiện
  • Ngứa trong và xung quanh hậu môn
  • Đau dữ dội do búi trĩ nội rơi ra ngoài hậu môn (sa búi trĩ).
  • Bị chảy máu trong phân hoặc trên giấy vệ sinh sau khi bạn lau hậu môn (thường là do trĩ nội).

[key-takeaways title=””]

Khi thấy phân có máu, bạn có thể lo lắng nhiều hơn. Tuy nhiên, tình trạng chảy máu trực tràng do trĩ nội thường vô hại. Mặc dù vậy, bạn cũng nên đến bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra sức khoẻ. Vì tình trạng chảy máu trong thai kỳ cũng có thể là một vấn đề cảnh báo nguy hiểm cho sức khoẻ.

[/key-takeaways]

Bà bầu bị trĩ phải làm sao đây?

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bà bầu có thể tự khỏi bị trĩ nếu kiểm soát tốt tình trạng bệnh. Vậy nếu bà bầu bị trĩ thì phải làm sao? Dưới đây là các cách làm co búi trĩ cho bà bầu tại nhà:

1. Biện pháp giảm táo bón

Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bệnh trĩ khi mang thai sẽ hết khi kiểm soát được táo bón
Bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không? Bệnh trĩ khi mang thai sẽ hết khi kiểm soát được táo bón

Đi tiêu mỗi ngày theo một giờ cố định là một trong những cách làm co búi trĩ cho bà bầu hữu hiệu. Bên cạnh đó, khi bạn đi đại tiện thì không nên rặn nhiều sẽ ít gây áp lực lên tĩnh mạch ở hậu môn. Ngoài ra, để giảm tình trạng táo bón thai kỳ thì bạn nên thay đổi chế độ ăn uống như sau:

  • Uống 8-12 ly nước mỗi ngày.
  • Bổ sung 25-30 gram chất xơ mỗi ngày.
  • Dùng thuốc nhuận tràng theo sự chỉ định của bác sĩ.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? 6 lợi ích tuyệt vời mẹ không nên bỏ qua

2. Mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu tại nhà

Các mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu cần phải được tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bạn thực hiện. Bạn có thể thử các mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu tại nhà bằng cách thoa lên hậu môn hoặc dùng nước nóng như sau:

  • Giảm ngứa và đau: Thoa chiết xuất cây phỉ vào búi trĩ.
  • Giảm đau hoặc khó chịu do trĩ: Thoa lô hội nguyên chất hoặc dầu dừa lên hậu môn.
  • Dùng nước ấm để co búi trĩ: Bạn có thể thử tắm ngồi hoặc ngồi trong bồn nước ấm. Biện pháp này có thể giúp cải thiện lưu lượng máu và thư giãn các cơ căng xung quanh hậu môn.

3. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Bạn không thể làm gì để giảm áp lực tăng lên cơ thể do thai nhi đang phát triển. Nhưng để giảm tình trạng bệnh trĩ thai kỳ, bạn có thay đổi thói quen để kiểm soát bệnh lý như sau:

  • Nếu phải ngồi lâu: Khi bạn ngồi, bạn hãy sử dụng một chiếc gối hình tròn lót dưới ghế.
  • Không đứng hoặc ngồi quá lâu: Khi ngồi làm việc tầm 1 tiếng, bạn nên đứng lên đi lại để vừa thư giãn vừa cho cơ thể vận động. Bạn cũng nhớ cho mình giấc ngủ trưa ngắn bằng cách nằm nghiêng để giảm áp lực lên vùng xương chậu và ruột.
  • Đừng căng thẳng hoặc đi đại tiện quá lâu nếu bị táo bón: Thay vào đó, bạn hãy tập trung vào việc giảm táo bón qua chế độ ăn uống và sinh hoạt.

>> Xem thêm: Tập thể dục cho mẹ bầu: 7 bài tập yoga cho thai kỳ luôn khỏe mạnh

Như vậy bạn đã biết bà bầu bị trĩ có tự khỏi được không rồi phải không? Thông thường, bệnh trĩ khi mang thai có thể tự khỏi sau khi sinh con nếu bạn kiểm soát được bệnh lý. Nếu thấy các dấu hiệu bệnh lý, bạn nên đi khám bệnh để được bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh lý. Đồng thời, khi bạn đã áp dụng các cách làm co búi trĩ cho bà bầu và mẹo dân gian chữa trĩ cho bà bầu nhưng tình trạng bệnh không thuyên giảm thì hãy nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ thêm nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai 3 tháng cuối

Làm gì khi thai không quay đầu? Nguyên nhân khiến thai nhi không quay đầu

Nhưng nếu chẳng may, con yêu của bạn vẫn chưa xoay đầu khi đã đến gần ngày sinh thì sao? Có lẽ, bạn đang rất hoang mang phải không? Đừng lo quá, bạn hãy đọc bài viết này để biết cách phải làm sao nhé.

Mẹ bầu phải làm sao khi thai nhi không quay đầu?

Nếu chẳng may, ở tuần 37 thai nhi vẫn không quay đầu thì làm sao? Trước hết, mẹ cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn hướng khắc phục. Bác sĩ có thể chỉ định mẹ các biện pháp sau:

  • Xoay thai nhi trong tử cung về tư thế đúng
  • Lên kế hoạch sinh mổ chủ động

1. Xoay thai nhi trong tử cung

Bác sĩ sẽ làm gì khi thai nhi không quay đầu? Bác sĩ sản khoa sẽ áp dụng các kỹ thuật xoay đầu sau:

1.1 Sử dụng âm thanh để kích thích thai nhi

Làm gì khi thai không quay đầu? Dùng âm thanh để kích thích bé
Làm gì khi thai không quay đầu? Dùng âm thanh để kích thích bé

Ngoài cách trên, bác sĩ có thể khuyên mẹ nói chuyện với bé, cho bé nghe nhạc, tiếp xúc với ánh sáng để khiến thai nhi thích thú. Khi ở trong tử cung, thai nhi có thể nghe thấy âm nhạc, nhìn thấy những thay đổi ánh sáng qua da và thậm chí nghe thấy giọng nói của bạn.

Bạn có thể thử đặt tai nghe lên bụng, hướng về phía dưới để xem điều này có thu hút thai nhi không. Hoặc khi bạn chườm đá lạnh lên phần bụng trên, nơi đầu của thai nhi để bé thấy lạnh, di chuyển ra xa và quay đầu hướng xuống dưới.

1.2 Thực hiện một số bài tập hỗ trợ bé quay đầu

Khi thai nhi không quay đầu làm gì để thay đổi tư thế? Đôi khi, bác sĩ có thể khuyến khích bạn thực hiện một số bài tập để thai nhi cử động và thay đổi tư thế nếu không gây hại cho hai mẹ con. Những bài tập này sẽ giống với các bài tập yoga. Với cách thực hiện, bạn nên hỏi bác sĩ hướng dẫn mình để có tư thế đúng, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Thai nhi quay đầu có quan hệ được không và có gây chuyển dạ không?

1.3 Phương pháp xoay thai nhi ECV (External cephalic version)

Bác sĩ làm gì khi thai không quay đầu

Phương pháp này giúp xoay thai nhi không xâm lấn để cải thiện cơ hội sinh con qua ngả âm đạo. Thời điểm tốt nhất để thực hiện phương pháp này là khi thai nhi được 36 đến 38 tuần.

Khi thực hiện phương pháp này yêu cầu phải có 2 bác sĩ. Trong đó, một bác sĩ sẽ phụ trách nâng mông của thai nhi lên ở tư thế hướng lên và bác sĩ thứ hai sẽ tạo áp lực qua thành bụng lên tử cung người mẹ để xoay đầu thai nhi về phía trước hoặc phía sau. Sau đó, bác sĩ sẽ theo dõi nhịp tim của em bé để đảm bảo em bé vẫn ổn. Nếu không có gì bất thường, bạn có thể về nhà.

Những rủi ro của phương pháp ECV bao gồm:

  • Sinh non.
  • Vỡ ối sớm.
  • Sinh mổ cấp cứu
  • Mất máu cho bạn hoặc con bạn.
  • Thai nhi có thể quay trở lại vị trí ngôi mông.

>> Xem thêm: Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Cách nhận biết thai quay đầu hay chưa?

[key-takeaways title=””]

Mặc dù các phương pháp quay đầu thai nhi ở trên không gây hại nhưng bạn cũng không nên tự thực hiện ở nhà. Khi thực hiện các phương pháp trên cần phải có sự hướng dẫn từ bác sĩ hoặc do bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn làm. Tuy nhiên, các cách trên đôi khi cũng không mang đến hiệu quả như mong muốn.

[/key-takeaways]

Liên quan đến vấn đề làm gì khi thai không quay đầu; bạn có thể tìm hiểu thêm thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu & dấu hiệu ngôi thai ngược  trên MarryBaby nhé.

2. Lên kế hoạch sinh mổ chủ động hoặc sinh thường

Làm gì khi thai không quay đầu? Lên kế hoạch sinh mổ chủ động hoặc sinh thường

Làm gì khi thai nhi không quay đầu? Sau khi bạn sĩ thực hiện các phương pháp xoay đầu nhưng không thành công. Bác sĩ có thể chỉ định bạn chọn phương pháp sinh mổ chủ động hoặc sinh thường.

Với trường hợp thai nhi có ngôi mông ngược thì chọn phương pháp sinh mổ chủ động sẽ an toàn cho thai nhi hơn việc sinh thường.

Tuy nhiên, cũng có một số sản phụ dự định sinh thường nhưng trong quá trình sinh lại phải chuyển qua sinh mổ. Nếu điều này xảy ra sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng cho bạn.

Sinh thường hay sinh mổ còn phụ thuộc vào các yếu tố như:

  • Nhau thai đang ở đâu
  • Kích thước của thai nhi
  • Cấu trúc xương chậu của mẹ
  • Vị trí chính xác của thai nhi trong bụng mẹ
  • Lịch sử sinh mổ của mẹ trong những lần trước đó

>> Bạn có thể xem thêm: Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh thường và không rạch tầng sinh môn?

Nguyên nhân thai nhi không quay đầu

Khi thai nhi không quay đầu cần làm gì và nguyên nhân do đâu?
Khi thai nhi không quay đầu cần làm gì và nguyên nhân do đâu?

Bên cạnh việc tìm hiểu các cách làm gì khi thai nhi không quay đầu; thì không phải lúc nào bác sĩ cũng có thể cho bạn biết nguyên nhân nào thai nhi không quay đầu. Nhưng nhìn chung, thai nhi không quay đầu do các nguyên nhân phổ biến dưới đây:

  • Nhau thai tiền đạo: Nhau thai che phủ toàn bộ hoặc một phần cổ tử cung.
  • Lượng nước ối trong tử cung: Người mẹ có quá nhiều hoặc quá ít nước ối.
  • Dị tật thai nhi: Thai nhi bị dị tật bẩm sinh khiến đầu không thể quay xuống được.
  • Người mẹ mang thai đôi hoặc đa thai: Điều này có thể khiến thai nhi không thể quay đầu đúng vị trí.
  • Bé sinh non: Bé sinh non chào đời trước 37 tuần nên chưa kịp quay đầu đúng vị trí trước sinh.
  • Tử cung bất thường: Tử cung có hình dạng không bình thường hoặc có sự phát triển bất thường như u xơ tử cung. Thông thường, tử cung có hình dạng như một quả lê lộn ngược. Nếu tử cung có hình dạng khác có thể sẽ không có đủ chỗ cho thai nhi di chuyển vào vị trí trước sinh.

>> Xem thêm: Dư ối tuần 38 có nguy hiểm không? Mẹ bầu hãy cẩn thận với biến chứng này

Thai nhi không quay đầu có ảnh hưởng gì không?

Không phải lúc nào những phương pháp quay đầu cho thai nhi cũng hiệu quả. Nhưng thai nhi không quay đầu có ảnh hưởng gì không? Nếu chẳng may, các cách làm gì khi thai không quay đầu kém hiệu quả, bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần cho các rủi ro sau:

1. Trường hợp sinh mổ

Một số thai nhi không quay đầu có thể được sinh an toàn qua đường âm đạo. Nhưng thông thường bác sĩ sẽ chọn đỡ đẻ bằng phương pháp sinh mổ cho an toàn. Tuy nhiên, khi sinh mổ bạn sẽ có thể gặp rủi ro như:

2. Trường hợp sinh thường

Nếu bạn vẫn chọn sinh thường dù biết thai nhi không quay đầu thì có thể gặp phải các biến chứng sau:

  • Thai nhi bị gãy xương hông hoặc xương đùi.
  • Thai nhi bị chấn thương trong hoặc sau khi sinh.
  • Thai nhi cũng có thể bị gặp vấn đề với dây rốn. Chẳng hạn như, dây rốn có thể bị xẹp trong quá trình sinh nở có thể gây tổn thương thần kinh và não do thiếu oxy.

[inline_article id=281706]

Như vậy, bạn đã biết phải làm gì khi thai nhi không quay đầu rồi phải không? Trước hết, bạn nên tìm đến sự tư vấn của bác sĩ sản khoa để có được phương án tốt nhất tuỳ vào mỗi trường hợp nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu đơn giản và nhanh nhất tại nhà

Tất cả những điều này có thể là nguyên nhân dẫn đến vấn đề bà bầu bị rối loạn tiêu hóa như đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón…

Theo một nghiên cứu trên 104 phụ nữ mang thai với 66 phụ nữ ở trong tam cá nguyệt thứ ba cho thấy gần 72% phụ nữ mang thai đối mặt với chứng rối loạn tiêu hóa trong ba tháng đầu tiên và khoảng 61% bầu gặp lại trường hợp tương tự trong tam cá nguyệt thứ ba. (1)

Để giúp bạn khắc phục chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai, MarryBaby xin gợi ý cho bạn những mẹo hỗ trợ chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu dưới đây.

1. Bổ sung nước cho cơ thể

Mỗi ngày, bạn cần đảm bảo uống đủ nước chính là mẹo cách chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu nhanh nhất tại nhà. Tốt nhất, sau khi thức dậy bạn nên uống một ly nước và duy trì uống từng ngụm nhỏ trong suốt cả ngày.

Bạn có thể uống nước lọc hoặc nước trái cây tùy theo sở thích cá nhân mỗi người. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý tránh sử dụng những loại nước uống không hợp vệ sinh vì có thể gây ra các vấn đề xấu cho sức khỏe.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu uống nước đậu đen có tốt không? Rất tốt nếu đúng thời điểm mẹ nhé!

2. Uống nước ấm

Thói quen uống nước ấm sẽ giúp giải quyết “êm đẹp” chứng khó tiêu và các vấn đề liên quan đến đường tiêu hoá khi mang thai.

Ngoài ra, nếu bạn đang có bữa tại nhà hàng hoặc một bữa tiệc; thì hãy nhớ uống một ly nước ấm có vắt nửa quả chanh sau bữa ăn để tiêu hoá được tốt hơn.

>> Xem thêm: Bà bầu uống nước dừa có tác dụng gì

3. Tiêu thụ các thực phẩm giàu chất xơ

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy... phải làm sao?
Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy… phải làm sao?

Bà bầu ăn không tiêu phải làm sao? Rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc nguyên cám… đều là những thực phẩm giàu chất xơ. Các thực phẩm này chính là một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu hữu hiệu.

Hầu hết các thai phụ chỉ tiêu thụ khoảng 16-17g chất xơ mỗi ngày. Lượng chất xơ này lại thấp hơn so với lượng chất xơ một thai phụ cần bổ sung mỗi ngày theo như khuyến cáo của các chuyên gia (2).

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn đu đủ xanh được không? 5 lý do không nên ăn kẻo hại thai nhi

4. Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày

Trước khi mang thai, bạn thường có thói quen chỉ ăn ba bữa chính trong một ngày. Nhưng trong thai kỳ, bạn nên chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ. Đó chính là mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu nhanh nhất tại nhà đấy nhé.

Khi tiêu thụ thức ăn, bạn nên ăn chậm rãi, nhai kỹ và không nên nuốt chửng thức ăn. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên ăn quá nhiều đồ chiên. Vì những thức ăn này không tốt cho sức khỏe đường ruột của thai phụ.

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa đau bụng và táo bón thì nên ăn gì? Mời bạn tham khảo thêm tại đây.

5. Ăn thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe

Mang thai là thời điểm bạn nên nghiêm túc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh. Vì đó chính là một trong những mẹo giúp chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu hiệu quả nhất. Mỗi bữa ăn, bạn nên ưu tiên chọn tiêu thụ những thực phẩm tươi sống hơn là những thực phẩm đóng hộp hoặc đông lạnh.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chọn những thực phẩm hữu cơ không phun thuốc trừ sâu để chế biến món ăn. Những loại thực phẩm này sẽ rất an toàn cho sức khỏe của bạn và thai nhi cũng như ngăn ngừa các vấn đề gây dị tật thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Ăn gì để sớm có tim thai và những thực phẩm mẹ cần đưa vào thực đơn

6. Tập thể dục mỗi ngày

Một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu chính là tập thể dục mỗi ngày. Bởi vì, việc bạn ngồi yên một chỗ cả ngày cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hình thành khí dư trong hệ tiêu hoá. Các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ thư giãn hoặc yoga sẽ giúp bạn giảm chứng đầy hơi hoặc các vấn đề về dạ dày khi mang thai.

>> Bạn có thể xem thêm: Mang thai 3 tháng cuối có nên leo cầu thang bộ không?

7. Mặc quần áo rộng rãi thoải mái

Có lẽ bạn đang rất bất ngờ vì điều này cũng được cho là một trong những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu phải không? Bởi vì, khi bạn mặc quần áo chật khi mang thai có thể gây áp lực lên bụng, làm tăng sự tích tụ khí gây ra cảm thấy khó chịu. Vì vậy, khi mang thai nhất là giai đoạn cuối của thai kỳ, bạn hãy mặc quần áo rộng rãi, thoải mái nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Bầu uống trà bí đao được không? Câu trả lời không thể ngờ hãy xem ngay

8. Lưu ý khi dùng thuốc nhuận tràng

Mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu
Cách chữa rối loạn tiêu hóa nhanh nhất tại nhà là gì?

Táo bón trong thai kỳ là điều khó tránh khỏi ở hầu hết phụ nữ mang thai. Trong trường hợp này, bạn có nên uống thuốc nhuận tràng hay không? Bà bầu ăn không tiêu phải làm sao? Bạn có thể sử dụng thuốc nhuận tràng để làm mềm khi bị táo bón trong thai kỳ.

Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc nhuận tràng thai phụ có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, để tốt cho sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ các loại thuốc nhuận tràng nào (3).

[inline_article id=325496]

Như vậy bạn đã biết được những mẹo chữa rối loạn tiêu hóa cho bà bầu rồi. Hy vọng với những cách chữa rối loạn tiêu hóa nhanh nhất tại nhà này sẽ giúp ích cho thai kỳ của bạn.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

Để biết tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn sinh con có hợp tuổi không; chúng ta cần xét ở nhiều khía cạnh gồm Ngũ hành tương sinh – Thiên Địa – Can chi và cả tử vi của hai tuổi này.

Tử vi tuổi ba mẹ Quý Dậu 1993 và con Giáp Thìn 2024

1. Tử vi tuổi Quý Dậu 1993

Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về tử vi của ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993.

chồng 1993 vợ 1993 sinh con năm 2024

  • Mệnh: Kiếm Phong Kim (gươm gà)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thủy và Thổ
  • Mệnh khắc: Mệnh Hỏa và Mộc
  • Cầm tinh: Con gà
  • Tuổi: Quý Dậu
  • Tam hợp tuổi dậu 1993: Dậu – Sửu – Tỵ
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

Liên quan đến vấn đề tuổi quý dậu sinh con năm 2024; bạn có thể tham khảo thêm về kế hoạch tuổi Quý Dậu sinh con năm 2025 trên MarryBaby nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1991 vợ 1993 sinh con năm 2024 là con rồng mang đến đại cát

2. Tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

Kế đến, chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn những em bé sinh năm 2024 sẽ có tử vi ra sao trong phần dưới đây nhé.

quý dậu 1993 sinh con năm nào tốt
Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Quý Dậu sinh con năm 2024 được không?
  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thuỷ
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Tam hợp: Thìn – Tý – Thân
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

Vậy tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp không? Chúng ta cùng khám phá trong phần dưới đây của bài viết nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Đặt tên con trai sinh năm 2024 có sự nghiệp công thành doanh toại

Ba mẹ 1993 sinh con năm 2024 có tốt không?
Ba mẹ 1993 sinh con năm 2024 có tốt không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp không?

Như MarryBaby đã nói, để biết tuổi Quý Dậu sinh con trong năm 2024 thế nào chúng ta cần xét theo 3 yếu tố gồm Ngũ hành tương sinh – Thiên Can – Địa chi. Dưới đây sẽ là phần bình giải chi tiết bạn có thể tham khảo.

1. Xét yếu tố Ngũ hành

Theo Phong thuỷ – Ngũ hành tương khắc, nếu mệnh của ba mẹ và con hợp nhau được cho cho là Cát (tính 2 điểm). Ba mẹ và con không hợp không khắc nhau tức là Bình hoà (1 điểm). Ba mẹ và con không hợp mệnh nhau được cho là Hung (0 điểm).

Dựa theo cách tính điểm này, chúng ta cùng xét mệnh tương khắc của ba mẹ Quý Dậu muốn sinh con 2024 như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Mệnh ba mẹ: Mệnh Kim
  • Mệnh con: Mệnh Hoả

Như vậy, mệnh của ba mẹ khắc với mệnh con được cho là điều Hung (tính 0 điểm).

[/key-takeaways]

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm tuổi Mậu Thìn 1988 sinh con năm 2024 có tốt không bên cạnh vấn đề tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 nữa nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1992 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp tuổi không?

2. Xét yếu tố Thiên Can

Yếu tố thứ hai cần xét để kết luận tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 ra sao phải kể đến Thiên Can. Theo quan niệm Đông phương, nếu Thiên can của ba mẹ và con hợp nhau được cho là Cát (tính 1 điểm). Thiên can giữa ba mẹ và con không hợp không khắc nhau được cho là Bình Hoà (0.5 điểm). Nếu ba mẹ và con khắc nhau tức là Hung (0 điểm).

Dựa theo yếu tố này, chúng ta có cách tính điểm cho sự tương khắc của ba mẹ tuổi Quý Dậu và con tuổi Giáp Thìn như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Thiên can của ba mẹ: Quý
  • Thiên can của con: Giáp

Như vậy, xét hai Thiên Can trên thì ba mẹ Quý và con Giáp không khắc cũng không hợp nhau. Hai Thiên can này được cho là bình hoà với nhau (0.5 điểm).

[/key-takeaways]

>> Bạn có thể xem thêm: Vợ chồng có tuổi Thân 1992 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

3. Xét yếu tố Địa chi

Yếu tố cuối cùng để có thể tổng kết cho vấn đề tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 có hợp không chính là Địa chi. Cũng tương tự như hai yếu tố trên, nếu ba mẹ hợp với con được cho là Cát (2 điểm). Ba mẹ không khắc không hợp là bình hoà (1 điểm). Còn ba mẹ khắc con tức là Hung (0 điểm).

Theo cách tính điểm trên, ba mẹ tuổi Quý Dậu muốn sinh con năm 2024 sẽ được tính như sau:

[key-takeaways title=””]

  • Địa chi của ba mẹ: Dậu
  • Địa chi của con: Thìn

Như vậy, Địa chi của ba mẹ và con không nằm trong tam hợp nhưng lại thuộc nhị hợp. Do đó, Địa chi của ba mẹ và con hợp nhau tức là Cát (2 điểm).

[/key-takeaways]

Dựa theo 3 yếu tố trên, điểm tương hợp của ba mẹ Quý Dậu và con Giáp Thìn là hợp nhau ở mức tương đối (2.5 điểm). Do đó, ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 có thể sinh con năm 2024 Giáp Thìn.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1993 vợ 1996 sinh con năm nào tốt và vợ chồng có hợp nhau không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 sẽ ra sao?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 sẽ ra sao?
Ba mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Ba mẹ có thể sinh con năm 2024 – 2027 đều tốt
  • Cuộc sống: Sau khi sinh con, cuộc sống của đôi bạn có thể sẽ gặp nhiều thử thách hơn. Tuy nhiên, bạn sẽ dễ dàng vượt qua vì có quý nhân phù trợ và sẽ gặp nhiều may mắn.
  • Tình cảm: Sau khi sinh con Giáp Thìn, ba mẹ Quý Dậu sẽ được nhiều người yêu mến hơn. Thêm nữa, tình cảm vợ chồng đôi bạn cũng thêm phần thắm thiết hơn. Nhờ đó, gia đình sẽ thêm hạnh phúc và sung túc.
  • Công danh: Người tuổi Dậu rất thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng lại thiếu tự tin khi đứng trước khó khăn. Sau khi sinh con, bạn sẽ có thêm lòng dũng cảm và kiên định để quyết đoán vượt qua thử thách hơn trước. Nhờ đó, công danh của bạn cũng sẽ có thêm khởi sắc.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp không?

Ba mẹ tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 tháng nào tốt?

Tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024 Giáp Thìn có thể được xem là hợp tuổi với ba mẹ. Nhưng nếu con sinh vào tháng đẹp sẽ giúp cuộc đời của con thêm triển vọng về sau. Dưới đây là các tháng đẹp để sinh con năm 2024:

  • Tháng 1: Em bé sẽ rất có tài, học giỏi và thành công trong sự nghiệp.
  • Tháng 2: Em bé là người được kính trọng, có nhiều tài lộc và sự nghiệp vang danh.
  • Tháng 3: Con là người thông minh, tính tình ôn hoà và có chí lớn.
  • Tháng 4: Con là người có tài năng xuất chúng và ý chí hơn người.
  • Tháng 5: Con là người có tính khí nóng nảy nhưng lại rất cương trực.
  • Tháng 6: Con sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp. Nhưng nếu có ý chí thì sẽ thành công.
  • Tháng 7: Con là người tài giỏi hơn người nên sẽ tạo nên danh lợi lớn.
  • Tháng 8: Em bé là người kiết xuất hơn người, phong lưu và nhã nhặn.
  • Tháng 9: Em bé sẽ là người quyết đoán, chu đáo và hoà nhã.
  • Tháng 10: Con là người bị động. Nếu muốn thành công con phải dũng cam đương đầu với khó khăn.
  • Tháng 11: Con phải có chí lớn, chịu học hỏi thì mới có thể thành công.
  • Tháng 12: Em bé phải có chí lớn, kiên nhẫn sẽ gặt hái được thành công.

Ba mẹ tuổi quý dậu 1993 sinh con năm nào tốt?

Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm nào tốt? Ngoài vấn đề tuổi Quý Dậu sinh con năm 2024; nếu bạn muốn sinh thêm con thì nên sinh năm nào? Nếu bạn chưa thể sinh con năm 2024 hoặc muốn sinh thêm con thì hãy sinh con năm 2025, 2026 và 2027. Những năm sinh này sẽ tốt cho cuộc sống của bạn cũng như bé.

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 hợp tuổi bố mẹ nào bạn biết chưa?

Như vậy, ba mẹ Quý Dậu có thể xem xét sinh con năm 2024. Đây là một năm đẹp sẽ mang đến nhiều điều tốt lành cho vợ chồng và con cái. Còn nếu bạn chưa thể sinh con năm 2024 thì vẫn có thể sinh vào những năm sau nữa nhé.

[inline_article id=323416]

Categories
Sức khỏe - Dinh dưỡng Chuẩn bị mang thai

Trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai với 7 nguyên nhân

Trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai có nguy hiểm không? Bạn sẽ đỡ lo lắng hơn khi tìm hiểu những nguyên nhân gây trễ kinh dưới đây.

Trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai do đâu?

1. Ăn kiêng và tập thể dục quá sức 

Trễ kinh có thể là do ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống và tập luyện. Điều này có thể do ảnh hưởng bởi các vấn đề sau:

  • Bị rối loạn ăn uống như chán ăn hoặc ăn vô độ.
  • Bị giảm rất nhiều cân trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Thực hiện một chế độ ăn kiêng khắc nghiệt để hạn chế calo.
  • Đang trải qua quá trình tập luyện thể dục với cường độ cao như chạy marathon.

>> Bạn có thể xem thêm: Chậm kinh ra nhiều dịch nhầy: Dấu hiệu mang thai hay bệnh lý nguy hiểm?

[key-takeaways title=””]

Khi có thể của bạn bị trễ kinh do việc giảm cân, ăn kiêng hoặc tập thể dục chính là nguyên nhân dẫn đến vô kinh thứ phát. Điều này là dấu hiệu cho thấy cơ thể của bạn không đủ nguồn lực để mang thai.

[/key-takeaways]

2. Hội chứng đa nang buồng trứng (Polycystic ovary syndrome – PCOS)

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai có thể do bị PCOS
Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai có thể do bị PCOS

PCOS là sự mất cân bằng nội tiết tố dẫn đến cản trở khả năng rụng trứng. Vì thế, điều này cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến vấn đề không có dấu hiệu mang thai nhưng trễ kinh 1 tháng. Thông thường, dấu hiệu của PCOS gồm:

  • Nổi mụn.
  • Tóc bị rụng.
  • Tăng cân nhiều hoặc khó giảm cân.
  • Lông mọc ở mặt hoặc trên cơ thể nhiều.

Nếu thấy các dấu hiệu trên bạn nên đi đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe sinh sản. Các bác sĩ sẽ chẩn đoán PCOS bằng cách kiểm tra các dấu hiệu và thực hiện các xét nghiệm y tế khi cần thiết. Để điều trị bệnh lý, bạn có thể được cho uống thuốc và thay đổi lối sống để kiểm soát các dấu hiệu.

Liên quan đến vấn đề 1 tháng trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai và PCOS; bạn có thể xem thêm “buồng trứng đa nang có thai tự nhiên được không?”  trên MarryBaby nhé.

3. Sử dụng thuốc tránh thai

Hiện nay thuốc tránh nội tiết thường có hai loại gồm: loại chứa nội tiết progestin và loại chứa nội tiết hai nội tiết progestin + estrogen. Do đó, khi bạn sử dụng thuốc tránh thai nội tiết liên tục có thể gây ra hiện tượng ra ít kinh hoặc trễ kinh 1 thang nhưng không có dấu hiệu mang thai.

Tuy nhiên, nếu bạn ngưng sử dụng thuốc có thể gặp phải hiện tượng ra máu kinh ít được gọi là ra máu kinh giả. Nguyên nhân là do, cơ thể của bạn không còn nhận được hormone từ thuốc dẫn đến mất cân bằng. Do đó, bạn cần tham vấn y kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc tránh thai hoặc phương pháp tránh thai nào nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Uống thuốc tránh thai xong quan hệ có sao không và câu trả lời từ bác sĩ

4. Bạn đang bị căng thẳng

Bạn trễ kinh do bị căng thẳng

Thông thường, khi bạn gặp phải những căng thẳng nhẹ thì sẽ không bị ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Nhưng nếu bạn rơi vào tình trạng bị căng thẳng quá mức có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng nội tiết tố gây trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai. Một số ví dụ do căng thẳng quá mức dẫn đế trễ kinh gồm:

  • Trải qua sự “mất mát” lớn khi người thân qua đời.
  • Căng thẳng do áp lực về vấn đề biến cố lớn trong đời như đám cưới, ly hôn…
  • Đang phải ôn thi để chuẩn bị thi chuyển cấp hoặc thi Đại học, Cao học…
  • Đang bị căng thẳng do công việc, mất việc hoặc do môi trường văn phòng có nhiều bất công…

5. Bị các vấn đề về tuyến giáp

Tuyến giáp là một tuyến hình con bướm ở dưới cổ. Đây là một trong nhiều bộ phận ảnh hưởng đến nội tiết tố giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

Nếu tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc hoạt động kém (suy giáp) đều có thể dẫn đến trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai.

6. Tiền mãn kinh

Giai đoạn chuẩn bị chuyển từ tuổi sinh sản sang tuổi mãn kinh được gọi là tiền mãn kinh (perimenopause). Giai đoạn này có thể kéo dài từ 1-2 năm hoặc vài năm. Chu kỳ kinh nguyệt của bạn cũng có thể đổi từ 25 ngày trong tháng này sang 29 ngày trong tháng sau.

Nếu bạn đang trong độ tuổi từ 40-50 tuổi mà thấy dấu hiệu trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai thì hãy nghĩ đó có thể do tiền mãn kinh. Giai đoạn này, bạn cũng có thể xuất hiện thêm các dấu hiệu sau:

  • Mất ngủ
  • Bốc hỏa
  • Khô âm đạo
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Thay đổi tâm trạng

>> Bạn có thể xem thêm: Giải đáp thắc mắc: “Phụ nữ mãn kinh có mang thai được không?”

[key-takeaways title=””]

Kinh nguyệt không đều trong thời kỳ tiền mãn kinh là điều bình thường. Nhưng nếu  kinh nguyệt của bạn liên tục ra nhiều hoặc xuất hiện gần nhau hơn thì cần đi khám sức khỏe phụ khoa ngay nhé.

[/key-takeaways]

7. Ngưỡng tuổi mới bắt đầu dậy thì

Mới dậy thì cũng có thể gây trễ kinh

Khi bạn đang ở tuổi dậy thì và mới bắt đầu có kinh nguyệt thì có thể gặp phải trường hợp không có dấu hiệu mang thai nhưng trễ kinh 1 tháng. Thông thường, rất hiếm khi có người có chu kỳ kinh nguyệt ổn định 28 ngày ngay khi mới bắt đầu có kinh.

Chúng ta phải trải qua vài năm mới có thể ổn định chu kỳ kinh nguyệt. Điều này là do bé gái nữ ở tuổi dậy thì có trục vùng dưới đồi tuyến yên buồng trứng (HPO) chưa trưởng thành. Vì trục HPO là hệ thống nội tiết tố điều chỉnh sự rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt.

Nếu bạn bị trễ kinh phải làm sao?

Như vậy bạn đã biết các nguyên nhân dẫn đến trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai. Nhưng nếu bạn bị trễ kinh phải làm sao? Trước hết, bạn cần thay đổi lối sống tốt hơn với chế độ ăn uống, tập luyện và tinh thần lành mạnh hơn.

Ngoài ra, nếu bạn rơi vào các trường hợp sau thì cần đi khám phụ khoa nhé:

  • Bạn thường xuyên bị trễ kinh (chu kỳ kinh của bạn thường trễ hơn 35 ngày)
  • Bạn không có kinh nguyệt trong 90 ngày.
  • Kinh nguyệt của bạn ra nhiều bất thường
  • Bạn bị xuất huyết âm đạo ở giữa kỳ kinh nguyệt.
  • Chu kỳ kinh của bạn ngắn hơn 21 ngày
  • Trong thời gian hành kinh bạn bị đau bụng dữ dội.
  • Thời gian hành kinh của bạn kéo dài hơn một tuần.

[inline_article id=148087]

Như vậy bạn đã biết vì sao trễ kinh 1 tháng nhưng không có dấu hiệu mang thai rồi. Nhưng nếu bạn bị bị trễ kinh phải làm sao? Hãy thay đổi lối sống lành mạnh hơn và theo dõi chu kỳ kinh nguyệt nếu thấy dấu hiệu thất thường thì hãy đi khám sức khỏe phụ khoa ngay nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn có hợp tuổi không?

Tuổi Canh Ngọ là những bạn sinh vào ngày 27/01/1990 đến 14/02/1991. Nếu vợ chồng tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn sẽ như thế nào? Để trả lời được vấn đề này chúng ta cần xem tử vi của các con giáp rồi mới kết luận được.

Tử vi tuổi Canh Ngọ 1990 và Giáp Thìn 2024

1. Xem tử vi tuổi Canh Ngọ 1990

Muốn biết vợ chồng Canh Ngọ sinh con năm 2024 có hợp không; chúng ta cần nắm rõ tử vi của tuổi này.

  • Mệnh: Lộ Bàng Thổ (đất đường lộ)
  • Mệnh hợp: Mệnh Hoả và Kim
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thuỷ
  • Cầm tinh: Con ngựa
  • Tuổi: Canh Ngọ
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Nhị hợp: Ngọ – Mùi
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

2. Xem tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

Năm 2024 là năm con gì? Những em bé Giáp Thìn sẽ có ngày sinh từ ngày 10/02/2024 đến ngày 28/01/2025. Tử vi của các em bé sẽ như sau:

  • Mệnh: Phú Đăng Hoả (lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Thuỷ và Kim
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Tam hợp: Thân – Tý – Thìn
  • Nhị hợp: Thìn – Dậu
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

Dựa vào tử vi, muốn biết tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không cần dựa vào 3 yếu tố gồm Ngũ hành – Thiên Can – Địa chi. Phần dưới đây của bài viết sẽ là phân tích cụ thể dựa trên 3 yếu tố này.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1994 sinh con năm 2023 tốt hay xấu?

Tử vi tuổi Canh Ngọ 1990 và Giáp Thìn 2024
Chồng 1990 vợ 1990 sinh con năm 2024 tốt không?

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn tốt không?

1. Xét theo Ngũ hành

Ngũ hành trong phong thuỷ được chọn là yếu tố đầu tiên để xét về tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024. Trong yếu tố này, nếu ba mẹ có mệnh hợp con là Cát được tính 2 điểm. Ba mẹ không hợp không khắc mệnh con là Bình hoà tính 1 điểm. Còn mệnh ba mẹ khắc con nghĩa là Hung tính 0 điểm.

Dựa vào cách tính điểm này, ba mẹ Canh Ngọ có mệnh Lộ Bàng Thổ, tức mệnh Thổ. Con Giáp Thìn có mệnh Phú Đăng Hoả, tức mệnh Hoả. Xét theo đó, mệnh Thổ và mệnh Hoả là hai mệnh tương sinh nên hợp nhau. Yếu tố này, chúng ta tính 2 điểm.

2. Xét theo Thiên can

Bên cạnh yếu tố Ngũ hành, Thiên can sẽ là khía cạnh thứ hai để chúng ta xem xét tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024. Trong chu kỳ 10 năm của Thiên can, nếu ba mẹ hợp với con tức là Cát được tính 1 điểm. Ba mẹ không khắc không hợp với con là Bình hoà được 0.5 điểm. Còn ba mẹ khắc con là Hung thì 0 điểm.

Dựa theo yếu tố này, ba mẹ Canh Ngọ có Thiên Can là Canh. Con Giáp Thìn có Thiên can là Giáp. Như vậy, Canh và Giáp là hai Thiên can xung khắc nhau, có nghĩa là Hung nên tính 0 điểm.

>> Bạn có thể xem thêm: Chồng 1990 vợ 1993 sinh con năm 2024 có hợp không?

3. Xét theo Địa chi

Yếu tố cuối cùng để tổng kết tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn là Địa chi. Trong chu kỳ 12 năm, nếu ba mẹ có Địa chi hợp với con cái được cho là Cát tính 2 điểm. Ba mẹ có Địa chi không hợp, không khắc con là Bình hoà tính 1 điểm. Còn ba mẹ khắc con là Hung thì 0 điểm.

Theo cách tính này, ba mẹ Canh Ngọ có Đia chi là Ngọ. Con Giáp Thìn có Địa chi là Thìn. Như vậy, Ngọ và Thìn là hai con giáp không tương khắc cũng không tương xung với nhau. Điều này có nghĩa là Địa chi của ba mẹ và con là Bình hoà chỉ tính 1 điểm.

[key-takeaways title=””]

Xét theo 3 yếu tố trên, ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 đạt 3 điểm. Điều này có nghĩa là ba mẹ tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2024 Giáp Thìn rất tốt và may mắn. Nếu bạn đang muốn sinh con năm này thì đừng chần chừ nhé.

[/key-takeaways]

Bên cạnh việc tìm hiểu tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024; bạn cũng có thể tham khảo thêm về tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2025 có hợp không  trên MarryBaby nhé.

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 nên sinh trai hay gái?

Ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 nên sinh trai hay gái?
Chồng 1990 vợ 1990 sinh con năm 2024 nên là con gái hay con trai?

Như vậy bạn đã biết tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 là một năm rất tốt đẹp và thuận lợi. Tuy nhiên, có thể bạn lại đang băn khoăn không biết nên sinh con trai hay con gái mới hợp nhất phải không?

Bạn đừng lo lắng về vấn đề này quá nhiều nhé. Bởi vì, con cái là tài lộc và món quà trời ban cho các cặp vợ chồng. Hơn nữa, nếu bạn sinh con trai năm 2024 sẽ rất thông minh, còn con gái thì may mắn. Do đó, nếu bạn sinh được con trai hay con gái cũng tốt và đều là món quý giá mà Ông Trời ban tặng.

>> Bạn có thể xem thêm: Sinh con năm 2024 hợp tuổi bố mẹ nào bạn biết chưa?

Tuổi Canh Ngọ con năm 2024 tháng nào được mùa sinh?

Ba mẹ sinh con năm 2024 tháng nào được mùa sinh? Nếu tuổi Canh Ngọ 1990 muốn sinh con năm 2024 Giáp Thìn thì nên sinh vào các tháng sau:

  • Tháng 1: Con sinh ra học giỏi và thành công trong sự nghiệp.
  • Tháng 2: Con sẽ được kính nể và có sự nghiệp vang danh.
  • Tháng 3: Con là người thông minh và có chí lớn.
  • Tháng 4: Con là tài giỏi và ý chí kiên cường hơn người.
  • Tháng 5: Con là người có tính khí bộc trực, nóng nẩy nhưng cương quyết.
  • Tháng 6: Con muốn thành công thì phải nuôi ý chí kiên cường.
  • Tháng 7: Con học rất giỏi nên sẽ tạo nên công danh sự nghiệp lớn.
  • Tháng 8: Con là người phong lưu và nhã nhặn.
  • Tháng 9: Con là một người quyết đoán, hoà nhã và rất chu đáo.
  • Tháng 10: Nếu con muốn thành công thì phải học được sự dũng cam đương đầu với khó khăn.
  • Tháng 11: Con phải học được sự quyết tâm và khiêm nhường thì sẽ thành công.
  • Tháng 12: Con phải kiên nhẫn kiên nhẫn và có một ý chí lớn thì sẽ gặt được sự nghiệp như mong muốn.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Mậu Thìn 1988 sinh con năm 2024 có tốt không?

Tóm lại, ba mẹ tuổi Canh Ngọ sinh con năm 2024 Giáp Thìn rất tốt. Nếu bạn đã có ý định sinh con năm này thì đừng chần chờ nữa nhé. Năm 2024 là một năm đẹp nên dù bạn sinh con trai hay con gái cũng sẽ mang đến nhiều may mắn cũng như thuận lợi cho bạn và con cái sau này.

[inline_article id=289004]

Categories
Thụ thai Chuẩn bị mang thai

Đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai khác nhau như thế nào?

Vậy cách phân biệt đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai như thế nào? Bạn hãy cùng tham khảo câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.

Sự khác nhau giữa đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai

1. Khi sắp có kinh, dấu hiệu đau ngực như thế nào?

Đau ngực là một trong những dấu hiệu sắp có kinh, thường xảy ra vào nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt. Bạn có thể cảm nhận sự khác nhau giữa đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai theo dấu hiệu từ nhẹ đến nặng như sau (1):

  • Luôn cảm thấy ngực căng và sưng nghiêm trọng nhất trước mỗi kỳ kinh nguyệt và sau đó giảm dần khi có kinh.
  • Khi bạn dùng tay sờ vào ngực sẽ có cảm giác sưng to, đau âm ỉ, nặng nề và căng tức. Bạn thường cảm thấy đau nhiều hơn ở các vùng bầu ngực bên ngoài gần nách.

>> Xem thêm: Uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau bao lâu thì có kinh?

 2. Nếu có thai, cảm giác đau ngực như thế nào?

Bạn có thể cảm thấy đau ngực sau khi thụ thai được 1-2 tuần. Cơn đau có thể kéo dài đến 3 tháng đầu, giảm dần trong 3 giữa và tái lại trong 3 tháng cuối thai kỳ khi bạn gần tới ngày dự sinh. Đau ngực khi mang thai sẽ có cảm giác căng tức bầu ngực, dùng tay nhấn thấy đau nhói nhưng mức độ đau là khác nhau ở mỗi người.

Khi bạn bị đau ngực do mang thai sẽ có các biểu hiện như sau:

  • Ngứa đầu ngực, nóng ran
  • Căng tức ngực và đau vùng nhũ hoa.
  • Nốt sần quanh đầu ngực nổi rõ hơn.
  • Nhũ hoa lớn hơn, quầng và đầu nhũ hoa sẫm màu.
  • Đau ngực kèm đi tiểu nhiều, buồn nôn, thân nhiệt tăng…

Liên quan đến vấn đề đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực khi có thai; bạn có thể xem thêm đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai và cách làm dịu cơn đau ngực  trên MarryBaby nhé.

Cảm giác đau ngực khi mang thai như thế nào

Nguyên nhân gây ra đau ngực trước kỳ kinh và có thai

Sau khi đã phân biệt được cơn đau ngực có thai và đau ngực trước kỳ kinh, bạn cũng có thể quan tâm đến nguyên nhân gây ra hai trường hợp đau ngực trên.

1. Đau ngực tiền kinh nguyệt

Sự thay đổi nội tiết tố trong chu kỳ kinh nguyệt có thể dẫn đến đau ngực tiền kinh nguyệt. Cơ thể bạn sản xuất nhiều hormone estrogen vào đầu chu kỳ và đạt đỉnh điểm ngay trước giữa chu kỳ, khiến cho ống dẫn sữa tăng kích thước hơn.

Bên cạnh đó, lượng hormone progesterone đạt đỉnh vào gần ngày thứ 21 (trong chu kỳ 28 ngày). Điều này cũng gây ra sự phát triển của các tiểu thùy vú (tuyến sữa). Hai nguyên nhân trên đã dẫn đến đau ngực trước kỳ kinh. Ngoài ra, vấn đề đau ngực này còn do nguyên nhân sau (1):

  • Di truyền trong gia đình
  • Dùng quá nhiều caffeine
  • Do có chế độ ăn nhiều chất béo
  • Bệnh u xơ vú
  • Hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS)

Đau ngực tiền kinh nguyệt không giống nhau ở mỗi người. Các triệu chứng này có thể nghiêm trọng hơn với nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, nhưng có thể giảm đối với phụ nữ dùng thuốc tránh thai.

>> Bạn có thể xem thêm: Chưa hết hẳn kinh nguyệt quan hệ có thai không? “Yêu” khi “đèn đỏ” an toàn không?

2. Đau ngực do có thai

Nguyên nhân chính gây đau vú khi mang thai là do sự gia tăng nồng độ estrogen và progesterone. Ngoài ra còn do lớp mỡ bên trong ngực cũng ngày càng dày hơn, các ống dẫn trong tuyến sữa tăng số lượng và lưu lượng máu đến khu vực này cũng tăng lên (2).

Tuy nhiên, cảm giác khó chịu này có thể sẽ giảm sau vài tuần khi cơ thể bạn điều chỉnh theo sự thay đổi nội tiết tố và đã quen dần với cảm giác đau (khi bạn tăng mức độ chịu đau). Trường hợp bạn vẫn cảm thấy đau ngực nhiều thì cũng có thể là do các nguyên nhân khác như:

  • Hen suyễn
  • Nhiễm trùng
  • Khó tiêu và ợ nóng
  • Bệnh cơ tim chu sinh
  • Bóc tách động mạch chủ
  • Bệnh tim mạch vành (Coronary heart disease – CHD
  • Chứng huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep vein thrombosis – DVT)

Bạn có thể xem thêm cách nhìn cổ tay biết có thai trên website MarryBaby bên cạnh cách phân biệt đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai.

Đau ngực khi có thai như thế nào là nguy hiểm?

Đau ngực khi có thai như thế nào là nguy hiểm?

Khi bạn thấy dấu hiệu bị tê ở cánh tay hoặc đau ngực dai dẳng gây khó thở thì phải đi khám bệnh ngay (3). Vì đó có thể là dấu hiệu bệnh lý gây ra những nguy hiểm cho bạn và thai nhi.

>> Bạn có thể xem thêm: Uống thuốc tránh thai xong quan hệ có sao không và câu trả lời từ bác sĩ

Các biểu hiện có thai khác ngoài đau ngực

Ngoài cách phân biệt đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai để nhận biết dấu hiệu mang thai sớm. Nếu bạn có thêm các dấu hiệu mang thai dưới đây thì hãy dùng que thử thai ngay để kiểm tra nhé.

[inline_article id=326113]

Như vậy bạn đã biết cách nhận biết dấu hiệu mang thai thông qua việc phân biệt đau ngực trước kỳ kinh và đau ngực có thai. Nếu bạn cảm thấy mình bị đau ngực có thai kèm theo các biểu hiện có thai thì hãy dùng que thử thai để kiểm tra lại cho chính xác nhé.

[key-takeaways title=””]

Phòng khám Phụ Sản 315 thuộc hệ sinh thái Phòng khám 315, chuyên về lĩnh vực Sản – Phụ khoa với các hạng mục dịch vụ như: khám và theo dõi Sản khoa, khám phụ khoa, siêu âm sản – phụ khoa, khám hiếm muộn, tầm soát ung thư, tầm soát HPV,…Hệ thống Phụ Sản 315 hiện đang có hơn 20 chi nhánh trải đều khắp các quận, huyện tại khu vực TP.HCM.

[/key-takeaways]

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

11 kỹ năng thoát hiểm khi có cháy mỗi gia đình cần phải biết

Để phòng tránh những đau thương này, chúng ta cần trang bị cho bản thân cũng như gia đình những kỹ năng thoát hiểm khi có đám cháy xảy ra. Hãy cùng MarryBaby trang bị những kỹ năng phòng cháy chữa cháy cần thiết này nhé.

Thuộc lòng 11 kỹ năng thoát hiểm khi có cháy   

Khi hoả hoạn xảy ra, bạn hãy nhớ thực hiện theo các kỹ năng thoát hiểm khi có cháy dưới đây để bảo vệ tính mạng. (1):

1. Luôn giữ bình tĩnh

Khi thấy đám cháy, nếu bạn mất bình tĩnh có thể tìm sai nguồn cháy dẫn đến dập lửa sai cách; thậm chí có thể giẫm đạp lên nhau. Điều này sẽ khiến cho vụ hoả hoạn lớn hơn và dễ dẫn đến “trường hợp xấu” hơn.

Vì thế, hãy giữ bình tĩnh truy tìm nguồn cháy ở khu vực nào, tìm cách dập tắt lửa, dò lỗi thoát an toàn để di chuyển và gọi đội phòng cháy chữa cháy 114 để hỗ trợ.

2. Tìm cách dập tắt và khống chế đám cháy

Bạn biết cách dập tắt và khống chế không để đám cháy lan rộng sẽ giúp cho việc cứu hộ dễ hơn và giảm thiệt hại cho tài sản. Kỹ năng thoát hiểm khi có cháy này được thực hiện như sau:

  • Bước 1: Ngắt cầu dao điện aptomat.
  • Bước 2: Gọi ngay đến đội Phòng cháy chữa cháy 114.
  • Bước 3: Sơ tán mọi người xung quanh rời khỏi đám cháy.
  • Bước 4: Dập lửa bằng các thiệt bị phòng cháy chữa cháy gồm bình dập lửa, chăn lớn có thấm nước…
  • Bước 5: Nhanh chóng di chuyển các thiết bị hoặc vật dụng dễ bắt lửa có thể làm cho đám cháy lớn hơn.

>> Bạn có thể xem thêm: Một số lưu ý khi sử dụng bình chữa cháy

[key-takeaways title=””]

Sau khi bạn đã thực hiện các kỹ năng thoát hiểm khi có cháy ở trên mà không thể khống chế được đám cháy. Bạn hãy nhanh chóng tìm cách thoát thân để bảo toàn cho tính mạng nhé.

[/key-takeaways]

3. Hãy xác định một lối thoát hiểm an toàn nhất

Kỹ năng thoát hiểm khi có cháy: Tìm một chỗ thoát an toàn

Xác định lối thoát hiểm an toàn cũng là một kỹ năng thoát hiểm khi có cháy không thể bỏ qua. Trong trường hợp có hoả hoạn xảy ra, bạn không nên cố lấy tài sản để bỏ chảy. Bạn hãy nhớ tính mạng bản thân là quý giá nhất. Trong lúc này, bạn nên làm những việc sau:

  • Bước 1: Xác định vị trí đám cháy.
  • Bước 2: Nếu đám cháy xảy ra ở tầng trên, bạn hãy chạy ra cầu thang thoát hiểm và di chuyển xuống tầng dưới.
  • Bước 3: Nếu đám chảy xảy ra ở tầng dưới, bạn hãy chạy lên các tầng trên.

[key-takeaways title=”Những lưu ý không được bỏ qua!”]

  • Tuyết đối không chui vào phòng và đóng cửa lại vì có thể khiến bạn hôn mê; thậm chí tử vong khi nhiễm khói độc.
  • Tuyệt đối không thoát hiểm bằng cầu thang máy trong tất cả các trường hợp hoả hoạn.

[/key-takeaways]

4. Biết cách mở cửa an toàn

Khi có hoả hoạn xảy ra, bạn cần cẩn thận khi mở cửa để thoát thân. Trước khi mở cửa, bạn cần dùng mu bàn tay để kiểm tra cánh cửa. Nếu thấy cảnh cửa ấm nóng tức là đã có đám cháy ở phía ngoài cửa. Tuyệt đối, bạn không nên dùng lòng bàn tay để kiểm tra cửa vì có thể gây thương tích dẫn đến khó khăn khi bò thoát hiểm.

Nếu khi bạn mở cửa, nhận thấy có lửa bùng lên và khói độc bay vào phòng. Lúc này, bạn cần nhanh chóng đóng chặt cửa lại, không được để hở cửa. Sau đó, bạn tìm cách thoát thân từ cửa sổ hoặc ban công. Tuyệt đối, bạn không được trốn vào nhà vệ sinh vì không gian nhỏ hẹp này có thể gây ngạt thở.

5. Không để bị nhiễm ngạt khói độc

Phần lớn các trường hợp tử vong do hoả hoạn là bị ngạt khói. Do đó, bạn cần dùng băng keo để dán kín các khe cửa và khăn thấm ướt nước để bịt mũi trong khi tìm cách thoát thân. Đây là một trong những kỹ năng thoát hiểm khi có cháy quan trọng mà bạn cần nhớ.

Trong khi hoả hoạn xảy ra, bạn hãy tận dụng những nguồn nước xung quanh để nhúng ướt khăn. Chiếc khăn ướt sẽ trở thành chiếc mặt nạ phòng độc giúp bạn lọc không khí và dễ thở hơn khi có đám khói lớn xuất hiện.

Liên quan đến thông tin về các kỹ năng thoát hiểm khi có cháy, bạn có thể tìm hiểu thêm về những thông tin cơ bản về tình trạng hít khói độc.

Kỹ năng thoát hiểm khi có cháy: Chống bị nhiễm ngạt khói độc

6. Giữ cơ thể ở vị trí thấp nhất khi di chuyển khỏi đám cháy

Một kỹ năng thoát hiểm khi có cháy quan trọng tiếp theo chính là giữ cơ thể ở vị trí thấp nhất khi di chuyển. Bởi vì, làn khói độc từ đám cháy thường nhẹ hơn không khí. Do đó, khói sẽ bay lên cao. Nếu bạn di chuyển như cách đi thông thường thì sẽ hít phải khói độc.

Lớp oxy sẽ thấp hơn làn khói và thường ở gần sàn nhà. Để cơ thể có thể hít được oxy, bạn cần bò sát sàn nhà để thở. Bạn có thể di chuyển bằng cách cúi sát xuống sàn nhà, bò bằng bàn tay và đầu gối dưới đám khói.

7. Luôn quan sát khi chạy khỏi đám cháy

Luôn tập trung quan sát không gian xung quanh khi di chuyển cũng là một kỹ năng thoát hiểm khi có cháy. Sự quan sát sẽ giúp bạn tìm được phương án thoát hiểm theo các trường hợp sau:

  • Men theo bờ tường để di chuyển đến nơi an toàn: Khi di chuyển, bạn hãy men theo bờ tường để giữ phương hướng trong khi không gian xung quanh chỉ toàn khói và lửa. Đồng thời, điều này cũng sẽ giúp bạn không bị xô ngã khi dòng người đang chạy náo loạn.
  • Nếu bạn ở tầng trệt: Nếu bạn ở tầng trệt có thể ra ngoài bằng cửa sổ thì hãy ném chăn, gối, đệm xuống đất ở bên ngoài để đỡ cơ thể không bị va chạm mạnh. Nếu bạn không thể mở cửa sổ, hãy dùng một vật để đập vỡ cửa ở góc cuối, khi chạm vào các mép sắc cần dùng vải, khăn mặt hay chăn để tránh làm hại cơ thể.
  • Chạy ra chỗ thoáng như ban công và sân thượng để tìm cách thoát thân: Khi đám lửa bao vây căn hộ khiến bạn không thể thoát thân. Tốt nhất, bạn hãy tìm đến nơi thoáng hơn và sử dụng các thiết bị thoát hiểm để thoát thân. Tuy nhiên, bạn hãy nhớ tuyệt đối không nhảy từ cửa sổ hoặc ban công xuống. Bạn chỉ nên nhảy từ cửa sổ hoặc ban công xuống khi có người trợ giúp hoặc cảm thấy an toàn.

>> Bạn có thể xem thêm: Vết bỏng bị phồng nước phải làm sao nhanh lành?

8. Kêu cứu cũng là kỹ năng thoát hiểm khi có cháy

Trong trường hợp, bạn không còn cách nào thoát khỏi đám cháy bằng đường thoát hiếm thông thường hãy thực hiện những điều sau:

  • Dùng khăn, áo, mũ màu sắc nổi bật để ra tín hiệu trong khi kêu cứu từ bên ngoài.
  • Gọi cho công an phòng cháy chữa cháy theo hotline 114 để cầu cứu.

9. Biết cách xử lý khi quần áo bị bén lửa

Trong lúc thoát hiểm khi có cháy, quần áo của bạn có thể bén lửa. Lúc này, bạn không nên chạy vòng vòng vì gió sẽ làm lửa bùng lớn hơn. Thay vào đó, bạn hãy nằm xuống lăn qua lăn lại để giảm bề mặt tiếp xúc với lửa.

Khi quần áo bén lửa, bạn tuyệt đối không được nhảy xuống hồ bơi hoặc hồ nước. Vì lửa của đám cháy có thể làm cho nước trong hồ bơi tăng nhiệt độ. Nếu bạn nhảy xuống hồ bơi hay hồ nước có thể làm cho cơ thể bị bỏng nặng hơn.

10. Nếu không thể thoát ra ngoài hãy biết cách bảo vệ bản thân

Bảo vệ bản thân khi có cháy

Trong trường hợp xấu nhất khi bạn không thể thoát ra khỏi đám cháy hãy biết cách bảo vệ bản thân. Kỹ năng thoát hiểm khi có cháy này được áo dụng như sau:

  • Dùng khăn mặt hoặc mảnh vải nhúng ướt nước rồi bịt lên mũi.
  • Tuyệt đối không núp dưới gầm giường vì đội cứu hộ sẽ khó tìm thấy bạn.
  • Tìm một phòng có cửa sổ để trú ẩn, từ đó đội cứu hộ có thể dễ dàng cứu giúp.
  • Dùng áo, khăn mền nhúng nước chèn kín khe hở của cửa không để khói độc tràn vào.

11. Hãy hợp tác với đội cứu hộ phòng cháy chữa cháy

Khi bạn bị mắc kẹt trong đám cháy tại trung tâm thương mại, siêu thị hay nơi đông người, bạn hãy chú ý tìm đến các bảng exit chỉ dẫn lối thoát hiểm để tìm cách thoát thân. Nhất là, bạn hãy làm theo hướng dẫn của đội phòng cháy chữa cháy cũng là một kỹ năng thoát hiểm khi có cháy quan trọng không được làm trái.

Những thiết bị phòng cháy chữa cháy cần trang bị

Để những kỹ năng thoát hiểm khi có cháy thực hiện một cách dễ dàng, bạn cần trang bị những thiết bị phòng cháy chữa cháy trong nhà sau (2):

  • Mặt nạ phòng chống khói độc và khí độc.
  • Các thiệt bị phá dỡ tạo lối thoát như búa, rìu, kiềm…
  • Bình chữa cháy xách tay (bình khí CO2, bình bột MFZ).
  • Mỗi gia đình nên thiết lập một kế hoạch với sơ đồ thoát hiểm từ căn hộ ra nơi an toàn.
  • Lắp đặt các thiết bị báo cháy tự động không dây (đầu báo cháy cảm biến nhiệt hoặc cảm biến khói) ở các tầng nhà.

Ngoài những thiết bị phòng cháy chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm khi có cháy; bạn cũng cần trang bị những kiến thức phòng tránh cháy nổ để giảm thiểu những thiệt hại khi có sự cố.

>> Bạn có thể xem thêm: 5 bí quyết “vàng” bảo vệ gia đình toàn diện mà bạn cần bỏ túi ngay!

Những lưu ý để phòng tránh cháy nổ tại nơi sinh sống

Mặc dù kỹ năng thoát hiểm khi có cháy là cần thiết. Nhưng chúng ta cần phải chủ động trong việc phòng tránh cháy nổ tại nơi sinh sống. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần nhớ (3):

  • Hãy giáo dục về phòng cháy chữa cháy cho trẻ em: Dạy trẻ biết chuông báo khói kêu như thế nào và phải làm gì khi nghe thấy.
  • Lắp đặt đúng thiết bị báo động cháy nổ: Bạn cần kiểm tra thiết bị báo cháy mỗi tháng một lần và thay pin ít nhất mỗi năm một lần.
  • Lập kế hoạch liên lạc: Thiết lập kế hoạch liên lạc khẩn cấp trong gia đình và đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong gia đình biết phải liên hệ với ai nếu họ không thể tìm thấy nhau.
  • Ghi chú cho mỗi thành viên gia đình khi có cháy: Bạn có thể ra những ghi chú cho những người trong gia đình khi có cháy thì cần làm gì. Khi có cháy, cần nhấn nút kiểm tra chuông báo khói hoặc hét lên “Cháy!“ để cảnh báo mọi người rằng họ phải thoát ra ngoài.
  • Các thành viên hãy nhớ phương án thoát hiểm của gia đình: Đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong gia đình biết cách để thoát khỏi mọi phòng trong nhà bạn và biết địa điểm họp mặt gia đình bên ngoài nhà bạn.
  • Lập kế hoạch thoát hiểm từ trước: Mỗi gia đình nên cho một kế hoạch thoát hiểm phù hợp với không gian sống. Bởi vì, khi hoả hoạn xảy ra khói có thể gây cản trở tầm nhìn trong ngôi nhà. Do đó, gia đình bạn cần học các kỹ năng thoát hiểm khi có cháy qua các khoá đào tạo phòng cháy chữa cháy và nhớ các phương án thoát hiểm tại nơi đang sống. Nhất là, với những gia đình hiện đang sống ở khu chung cư hoặc toà nhà cao tầng.

Như vậy, bạn đã trang bị đầy đủ những kỹ năng thoát hiểm khi có cháy cũng như biết phải chuẩn bị những thiết bị phòng cháy chữa cháy như thế nào. Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích cho gia đình bạn. Hãy nhớ giữ an toàn cho bản thân và gia đình nhé!