Categories
Mang thai Đón con chào đời

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp? Con tuổi nào là tốt nhất?

Bài viết này dành cho những cặp vợ chồng 1994 và 1998 đang mong muốn sinh con nhưng chưa biết nên sinh năm nào. Nếu bạn muốn biết chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp thì hãy cùng với MarryBaby tìm hiểu nhé.

Tử vi tuổi Giáp Tuất 1994 và Mậu Dần 1998

Trước khi tìm hiểu chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm nào hợp; chúng ta cần đi tìm hiểu tử vi của hai tuổi này.

1. Tử vi tuổi Giáp Tuất 1994

Những người chồng tuổi Giáp Tuất sẽ có ngày sinh từ 10/2/1994 – 30/01/1995 (dương lịch). Tử vi của tuổi này được tóm lược như sau:

  • Mệnh: Sơn Đầu Hỏa (Lửa trên núi)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thuỷ
  • Tuổi: Giáp Tuất
  • Cầm tinh: Con chó
  • Tam hợp: Dần – Tuất – Ngọ
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi 

2. Tử vi tuổi Mậu Dần 1998

Những người vợ tuổi Mậu Dần sẽ có ngày sinh từ 28/01/1998 – 15/02/1999 (dương lịch). Tử vi của tuổi này được tóm lược như sau:

  • Mệnh: Thành Đầu Thổ (Đất trên thành)
  • Mệnh hợp: Mệnh Hỏa và Kim
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thuỷ
  • Tuổi: Mậu Dần
  • Cầm tinh: Con cọp
  • Tam hợp: Dần – Tuất – Ngọ
  • Tứ hành xung: Dần – Thân – Tỵ – Hợi

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

Tuổi chồng 1994 vợ 1998 có hợp nhau không?

Tuổi chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp và vợ chồng có hợp nhau không?
Tuổi chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp và vợ chồng có hợp nhau không?

Để luận giải được vấn đề chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp; chúng ta cần tìm hiểu thêm về vấn đề tuổi chồng 1994 vợ 1998 có hợp không dựa vào 3 yếu tố Ngũ hành – Thiên can – Địa chi.

1. Ngũ hành sinh khắc

Theo tử vi, chúng ta có tuổi của chồng là mệnh Sơn Đầu Hỏa (Hỏa), tuổi của vợ là mệnh Thành Đầu Thổ (Thổ). Khi hết hợp hai mệnh này, chúng ta thấy Thổ sinh Hỏa. Do đó, mệnh của hai vợ chồng tương sinh tức là hợp nhau (đại cát). Vợ chồng ăn ở với nhau sẽ thuận hòa và luôn hỗ trợ lẫn nhau.

2. Thiên can xung hợp

Chúng ta có Thiên can của chồng là Giáp, người vợ là Mậu. Trong tử vi, Giáp và Mậu là hai Thiên can xung khắc lẫn nhau. Trong trường hợp này, người Thiên can của chồng đang xung khắc với Thiên can của người vợ. Tuy nhiên, đây lại là một điều thuận theo lẽ trời vì dương khắc âm, mạnh khắc yếu nên người chồng sẽ tiết chế người vợ.

3. Địa chi xung hợp

Địa chi của chồng là Tuất, vợ là Dần. Tuất và Dần là hai con giáp nằm trong tam hợp. Trong yếu tố này, chúng ta thấy tuổi chồng và vợ nằm trong tam hợp. Khi kết hợp sẽ hỗ trợ cho nhau nhiều điều trong cuộc sống thường ngày và đời sống hôn nhân.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2024 Giáp Thìn có tốt không?

[key-takeaways title=””]

Như vậy, chúng ta có 2 yếu tố hợp và 1 yếu tố khắc. Nhìn chung, tuổi của nam 1994 nữ 1998 là hai tuổi hợp nhau để kết hôn. Họ vừa là một đôi bạn tri kỷ vừa là bạn đời sẽ gắn bó với nhau đến bạc mái đầu. Vậy chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp? Hãy cùng tìm hiểu trong phần dưới đây nhé.

[/key-takeaways]

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp?

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp? Sinh con năm 2024 được không? 

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào thì tốt? Để đánh giá được chồng tuổi Tuất vợ tuổi Dần nên sinh con năm nào; chúng ta sẽ xét qua 3 yếu tố Ngũ hành – Thiên can – Địa chi theo từng năm nhé.

1. Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2024 được không?

1.1 Tử vi tuổi Giáp Thìn 2024

Tử vi của những em bé sinh năm Giáp Thìn 2024 là thế nào? Những em bé tuổi này sẽ có ngày sinh từ 10/02/2024 – 28/01/2025 (dương lịch). Tóm lược như sau:

  • Mệnh: Phú Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thủy
  • Tuổi: Giáp Thìn
  • Cầm tinh: Con rồng
  • Tam hợp: Thân – Tý – Thìn
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

1.2 Luận giải về tuổi chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2024

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hỏa Thổ Hỏa Đại Cát (rất hợp)
Thiên can Giáp Mậu Giáp Con bình thường với ba nhưng khắc với mẹ  
Địa chi Tuất Dần Thìn Con khắc với ba nhưng bình thường với mẹ

1.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2024 có 2 yếu tố hợp, 2 yếu tố bình thường, 2 yếu tố khắc ba mẹ. Tuy nhiên nhìn chung, tuổi nam 1994 nữ 1998 có thể sinh con năm 2024 vì ba tuổi khi kết hợp không xung, không khắc nên chung sống với nhau bình thường.

Cùng với việc tìm hiểu tuổi chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm nào; bạn có thể tìm hiểu thêm về các quy tắc đặt tên con theo ngũ hành để tăng thêm sự may mắn cho con khi chào đời.

2. Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2025 thì sao?

Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2025 thì sao?
Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2025 thì sao?

2.1 Tử vi tuổi Ất Tỵ 2025

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp? Họ có sinh con năm 2025 được không? Trước tiên hãy cùng MarryBaby tóm lược qua tử vi của em bé Ất Tỵ 2025. Những em bé này sẽ có ngày sinh từ 29/01/2025 – 16/02/2026 (dương lịch).

  • Mệnh: Phú Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thủy
  • Tuổi: Ất Tỵ
  • Cầm tinh: Con rắn
  • Tam hợp: Tỵ – Dậu – Sửu
  • Tứ hành xung: Dần – Thân – Tỵ – Hợi

2.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2025

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hỏa Thổ Hỏa Đại Cát (rất hợp)
Thiên can Giáp Mậu Ất Bình thường  
Địa chi Tuất Dần Tỵ Con khắc với mẹ nhưng bình thường với ba

2.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2025 có 2 yếu tố hợp, 3 yếu tố bình thường, 1 yếu tố khắc ba mẹ. Nhìn chung, tuổi chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2025 rất hợp. Con sinh ra sẽ mang đến nhiều may mắn và thuận lợi cho gia đình. Tình cảm và sự nghiệp của hai vợ chồng sau khi sinh con cũng sẽ thăng hoa và phát triển vững chắc.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên con trai mệnh Hỏa đúng chất nam nhi, nghĩa hiệp, phóng khoáng

3. Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2026 có tốt không?

Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2026 có tốt không?
Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2026 có tốt không?

3.1 Tử vi tuổi Bính Ngọ 2026

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2026 có tốt không? Chúng ta cần xem qua tử vi của em bé Bính Ngọ 2026. Những em bé này sẽ có ngày sinh từ 17/02/2026 – 05/02/2027 (dương lịch).

  • Mệnh: Thiên Hà Thủy (Nước rơi từ trên trời)
  • Mệnh hợp: Mệnh Kim và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Hỏa và Thổ
  • Tuổi: Bính Ngọ
  • Cầm tinh: Con ngựa
  • Tam hợp: Dần – Tuất – Ngọ
  • Tứ hành xung: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

3.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2026

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hoả Thổ Thuỷ Đại hung (rất xấu)
Thiên can Giáp Mậu Bính Con hợp với ba và bình thường với mẹ  
Địa chi Tuất Dần Ngọ Tam hợp – Ba mẹ và con hợp nhau (đại cát)

3.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2026 có 3 yếu tố hợp, 1 yếu tố bình thường, 2 yếu tố khắc ba mẹ. Do đó, tuổi nam 1994 nữ 1998 có thể sinh con năm 2026. Con hợp tuổi sẽ giúp cho công việc của ba mẹ thêm thuận lợi và phát triển hơn; gia đạo thêm êm ấm và hoà thuận.

Cũng giống như vấn đề chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp; thì bạn cũng nên tìm hiểu việc đặt tên con theo phong thuỷ ngũ hành để giúp con cả đời thuận lợi sung sướng.

4. Chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm 2027 như thế nào?

4.1 Tử vi tuổi Đinh Mùi 2027

Chồng 1994 vợ 1998 có sinh con năm 2027 có tốt không? Trước tiên, chúng ta cần xem qua tử vi của em bé Đinh Mùi 2027 có ngày sinh từ 06/02/2027 – 25/02/2028 (dương lịch).

  • Mệnh: Thiên Hà Thủy (Nước rơi từ trên trời)
  • Mệnh hợp: Mệnh Kim và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Hỏa và Thổ
  • Tuổi: Đinh Mùi
  • Cầm tinh: Con dê
  • Tam hợp: Mão – Mùi – Hợi
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

4.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2027

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hoả Thổ Thuỷ Đại hung (rất xấu)
Thiên can Giáp Mậu Đinh Bình thường  
Địa chi Tuất Dần Mùi Xung khắc với ba và bình thường với mẹ

4.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2027 không có yếu tố hợp, có 3 yếu tố bình thường và 3 yếu tố khắc ba mẹ. Như vậy tuổi chồng 1994 và vợ 1998 không hợp để sinh con năm 2027. Vì ba mẹ và con có mệnh cũng như tuổi khắc nhau sẽ mang đến nhiều điều không tốt cho gia đình và tương lai con cái sau này.

>> Bạn có thể xem thêm: Tên thuộc hành Thủy cho bé trai và bé gái mang đến tài lộc suốt cả đời

5. Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2028 thế nào?

Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2028 thế nào?
Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2028 thế nào?

5.1 Tử vi tuổi Mậu Thân 2028

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào thì hợp và tốt? Chồng Tuất vợ Dần sinh con 2028 được không? Muốn biết luận giải thế nào, chúng ta cần xem qua tử vi của các em bé tuổi Mậu Thân 2028. Tuổi này, em bé sẽ có ngày sinh từ 26/01/2028 – 12/02/2029 (dương lịch).

  • Mệnh: Đại dịch Thổ (Ðất vườn rộng)
  • Mệnh hợp: Mệnh Kim và Hỏa
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thủy
  • Tuổi: Mậu Thân
  • Cầm tinh: Con khỉ
  • Tam hợp: Thân – Tý – Thìn
  • Tứ hành xung: Dần – Thân – Tỵ – Hợi

5.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2028

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hỏa Thổ Thổ Đại cát (rất tốt)
Thiên can Giáp Mậu Mậu Bình thường  
Địa chi Tuất Dần Thân Xung khắc với mẹ và bình thường với ba

5.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2028 có 2 yếu tố hợp, 3 yếu tố bình thường, 3 yếu tố khắc ba mẹ. Theo kết quả này, vợ chồng Dần Tuất sinh con năm 2028 cũng được. Con sinh ra không khắc cũng không hợp với ba mẹ. Ba tuổi chung sống với nhau sẽ giúp hỗ trợ lẫn nhau vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

6. Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2029

Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2029 có tốt không?
Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2029 có tốt không?

6.1 Tử vi tuổi Kỷ Dậu 2029

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào thì hợp và đẹp? Vợ chồng sinh con 2029 có tốt không? Trước tiên, chúng ta cần xem tóm lược tử vi của các em bé tuổi Kỷ Dậu 2029. Tuổi này, em bé sẽ có ngày sinh từ 13/02/2029 – 01/02/2030 (dương lịch).

  • Mệnh: Đại dịch Thổ (Ðất vườn rộng)
  • Mệnh hợp: Mệnh Kim và Hỏa
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thuỷ
  • Tuổi: Kỷ Dậu
  • Cầm tinh: Con gà
  • Tam hợp: Dậu – Tỵ – Sửu
  • Tứ hành xung: Dậu – Mão – Tý – Ngọ

6.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2028

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hỏa Thổ Thổ Đại cát (rất tốt)
Thiên can Giáp Mậu Kỷ Con hợp với ba và bình thường với mẹ
Địa chi Tuất Dần Dậu Xung khắc với ba và bình thường với mẹ

6.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2029 có 3 yếu tố hợp, 2 yếu tố bình thường, 1 yếu tố khắc ba mẹ. Theo kết quả này, vợ chồng bạn có thể sinh con năm 2029. Do đó, nếu vợ chồng bạn dự định sinh con năm Kỷ Dậu thì hãy lên kế hoạch thật kỹ lưỡng nhé.

6. Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2030 thì sao?

Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2030 thì sao?
Vợ chồng tuổi 1994 và 1998 sinh con năm 2030 thì sao?

6.1 Tử vi Canh Tuất 2030

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào thì hợp ? Nếu vợ chồng sinh con năm 2023 thì có đẹp không? Chúng ta cần xem tóm lược tử vi của các em bé tuổi Canh Tuất 2030 được sinh ra từ ngày 02/02/2030 – 02/01/2031 (dương lịch).

  • Mệnh: Thoa xuyến Kim (Vàng trang sức)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Thuỷ
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Hỏa
  • Tuổi: Canh Tuất
  • Cầm tinh: Con chó
  • Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

6.2 Luận giải chồng 1994 và vợ 1995 sinh con năm 2028

Ba  Mẹ  Con Luận giải
Ngũ hành Hoả Thổ Kim Con xung khắc với ba, hợp với mẹ
Thiên can Giáp Mậu Canh Con khắc ba và bình thường với mẹ
Địa chi Tuất Dần Tuất Tam hợp – Ba mẹ và con hợp nhau (đại cát)

6.3 Kết luận:

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm 2029 có 3 yếu tố hợp, 1 yếu tố bình thường, 2 yếu tố khắc ba mẹ. Theo kết quả này, vợ chồng bạn có thể sinh con năm 2030. Con sinh ra có thể hơi khắc với ba những rất hợp với mẹ. Khi kết hợp tuổi của con và ba mẹ sẽ hoà hợp và hỗ trợ nhau nhiều hơn trong cuộc sống.

[key-takeaways title=””]

Chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp? Chồng tuổi tuất vợ tuổi dần sinh con năm nào? Vợ chồng 1994 và 1998 nên sinh con vào những năm Giáp Thìn 2024, Ất Tỵ 2025, Bính Ngọ 2026, Mậu Thân 2028, Kỷ Dậu 2029 và Canh Tuất 2030. Trong đó, năm Bính Ngọ 2026 là năm đẹp nhất để vợ chồng bạn sinh con. Vì tuổi này vừa hợp tuổi vừa hợp mệnh sẽ giúp cho gia đạo thêm nhiều sung túc và êm ấm.

[/key-takeaways]

Chồng 1994 vợ 1998 cần làm gì trước khi sinh con?

Bên cạnh vấn đề, chồng 1994 và vợ 1998 sinh con năm nào hợp; bạn cũng cần lưu ý chuẩn bị một số điều dưới đây trước khi có con nhé.

  • Sức khỏe: Để chuẩn bị cho việc có con, vợ chồng bạn cần phải lên lịch đi khám sức khỏe tiền thai sản, tiêm ngừa để chuẩn bị mang thai, tham gia khóa học tiền thai sản,… 
  • Tài chính: Từ khi chuẩn bị mang thai cho đến khi có thai và sinh con; vợ chồng bạn luôn cần có một khoảng tài chính không hề nhỏ để chi tiêu và chuẩn bị cho việc chào đón thành viên nhỏ.
  • Tâm lý: Sinh con sẽ xuất hiện nhiều thay đổi về suy nghĩ và cuộc sống của các cặp vợ chồng. Do đó, vợ chồng bạn cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng chuẩn bị cho việc chào đón thêm một thành viên mới.
  • Sinh hoạt: Ngoài việc chuẩn bị cho sức khỏe, vợ chồng bạn cần phải xây dựng thói quen sinh hoạt và ăn uống lành mạnh, tránh thức khuya cũng như sử dụng các sản phẩm không tốt cho sức khỏe sinh sản.

[inline_article id=143150]

Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu rất rõ về vấn đề chồng 1994 vợ 1998 sinh con năm nào hợp. Vợ chồng bạn có thể sinh con vào những năm Giáp Thìn 2024, Ất Tỵ 2025, Mậu Thân 2028 và đẹp nhất là Bính Ngọ 2026. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho vợ chồng bạn trong việc lên kế hoạch sinh con nhé.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Nám nội tiết là gì và cách trị nám thực hiện ra sao?

Để có thể điều trị thành công tình trạng này; bạn nên tìm hiểu kỹ nám nội tiết là gì, cơ chế và nguyên nhân hình thành nám là gì. 

Nám nội tiết là gì?

Tình trạng nám da nội tiết là gì? Nám nội tiết là tình trạng da xuất hiện những mảng đốm màu nâu do sự mất cân bằng hormone estrogen và progesterone. Nám xuất hiện phổ biến nhất ở má, mũi, cằm, phía trên môi trên và trán. Nám đôi khi còn ảnh hưởng đến cánh tay, cổ và lưng của bạn. 

Đây là một tình trạng rối loạn mãn tính điển hình; có nghĩa là có thể xuất hiện kéo dài từ ba tháng trở lên. Tuy nhiên, cũng có một số người bị nám trong nhiều năm hoặc cả đời. Và cũng có những người bị nám chỉ trong một thời gian ngắn, chẳng hạn như phụ nữ mang thai.

>> Bạn có thể xem thêm: 6 tác dụng “BÁ ĐẠO” của lá ngải cứu đối với phụ nữ

Nguyên nhân và cơ chế hình thành nám

1. Cơ chế hình thành nám

Sau khi đã hiểu nám nội tiết là gì; bạn sẽ dễ hiểu hơn về cơ chế hình thành nám. Làn da của chúng ta được tạo thành từ ba lớp gồm biểu bì, trung bì và hạ bì. Trong lớp biểu bì có chứa các tế bào gọi là tế bào hắc tố có chức năng lưu trữ và tạo ra màu tối (sắc tố) được gọi là melanin. 

Để phản ứng với ánh sáng, nhiệt độ cao, bức xạ tia cực tím hoặc do kích thích nội tiết tố; các tế bào hắc tố này sẽ sản xuất ra nhiều melanin hơn khiến da bạn bị sẫm màu dẫn đến nám nội tiết.

Cơ chế hình thành nám nội tiết là gì?
Cơ chế hình thành nám nội tiết là gì?

2. Nguyên nhân hình thành nám nội tiết là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nám da nội tiết. Vậy nguyên nhân hình thành nám nội tiết là gì? Dưới đây là những nguyên nhân hình thành nám nội tiết ở phụ nữ:

  • Suy giáp: Đây là tình trạng tuyến giáp hoạt động kém dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố.
  • Dùng thuốc tránh thai: Trong thuốc tránh thai đường uống có chứa estrogen và progesterone. Khi hai hormone này tăng cao chính là nguyên nhân gây ra nám nội tiết.
  • Thuốc chứa Estrogen/Diethylstilbestrol: Diethylstilbestrol là dạng thuốc tổng hợp của hormone estrogen thường được sử dụng trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt.
  • Thay đổi nội tiết tố: Các nội tiết tố như estrogen và progesterone là nguyên nhân chính dẫn đến nám. Một số phụ nữ sau mãn kinh đôi khi phải dùng thêm hormone estrogen và progesterone là tác nhân gây ra nám.
  • Mang thai: Nám nội tiết được cho là “mặt nạ thai kỳ” đối với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, các chuyên gia đưa ra giả thuyết rằng, sự gia tăng của hormone estrogen, progesterone và các hormone khác khiến cho kích thích tế bào hắc tố trong thai kỳ dẫn đến hình thành nám.

Có nhiều “tin đồn” cho rằng sử dụng mặt nạ tinh trùng có thể giúp ngăn ngừa nám da. Bên cạnh việc tìm hiểu nám da nội tiết là gì; bạn cũng nên tìm hiểu thêm về vấn đề có nên làm đẹp bằng mặt nạ tinh trùng không nhé.

Những dấu hiệu bị nám nội tiết là gì?

Nám gây ra các mảng da màu nâu nhạt, nâu sẫm, hơi xanh hoặc các đốm giống tàn nhang trên da. Đôi khi các mảng có thể trở nên đỏ hoặc bị viêm xuất hiện ở các vị trí khác nhau hoặc kết hợp nhiều vị trí trên da. 

>> Bạn có thể xem thêm: Ăn khoai lang có giảm cân không? Cách ăn khoai lang giảm cân

Nám da nội tiết có điều trị được không?

Nám nội tiết là gì và có điều trị được không?
Nám nội tiết là gì và có điều trị được không?

Tình trạng nám da rất khó điều trị dứt điểm. Để lên được phác đồ điều trị, trước tiên bác sĩ cần tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng nám nội tiết. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp nám có thể tự khỏi hoặc phải điều trị trong thời gian vài tháng; thậm chí là không thể chữa khỏi. Hầu hết các trường hợp nám sẽ mờ dần theo thời gian nếu được bảo vệ tốt khỏi ánh nắng mặt trời, tránh các nguồn ánh sáng khác, dừng sử dụng thuốc nội tiết,…

Những cách trị nám nội tiết đơn giản và hiệu quả

Cách điều trị nám nội tiết là gì? Để điều trị nám nội tiết, bác sĩ có thể sử dụng những phương pháp dưới đây:

  • Dùng kem trị nám giúp cải thiện tình trạng da
  • Sử dụng thuốc điều trị nám bằng đường uống
  • Lột da bằng hóa chất hoặc dùng kem bôi steroid dưới hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa da liễu 
  • Điều trị bằng laser để loại bỏ sắc tố đen nếu nám nặng
  • Ngừng dùng thuốc có chứa nội tiết tố có thể gây ra tình trạng nám da

Các cách phòng ngừa nám nội tiết tái phát

Để ngăn ngừa nám, bạn nên áp dụng những cách phòng ngừa dưới đây:

  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh tốt cho da.
  • Sử dụng kem chống nắng khi ra ngoài đường vào ban ngày
  • Tránh sử dụng quá nhiều các thiết bị điện tử có tia cực tím như TV, máy vi tính, điện thoại,…
  • Sử dụng phương pháp ngừa thai không sử dụng hormone khác như bao cao su, ngừa thai tự nhiên dựa vào chu kỳ kinh nguyệt, màng phim tránh thai,…

[inline_article id=329404]

Như vậy chúng ta đã hiểu rõ hơn về tình trạng nám da nội tiết là gì. Đây là tình trạng làn da xuất hiện những mảng đốm màu nâu, xanh hoặc lốm đốm do sự mất cân bằng nội tiết tố. Tình trạng này thường sẽ tự khỏi hoặc kéo dài vĩnh viễn tuỳ vào từng trường hợp.

Categories
Vô sinh - Hiếm muộn Chuẩn bị mang thai

Phụ nữ có chỉ số AMH thấp có thực hiện IVF được không?

Phụ nữ có chỉ số AMH thấp có rụng trứng không? Người có AMH thấp có thai tự nhiên được không? Hay chỉ số AMH thấp có làm IVF được không? Tất cả những điều này MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Chỉ số AMH có vai trò gì?

Trước khi tìm hiểu AMH thấp có rụng trứng được không; chúng ta cần hiểu rõ về chỉ số AMH là gì. AMH là hormone được tiết ra bởi các tế bào hạt của các nang tiền hốc và hốc nhỏ của buồng trứng được sử dụng để đánh giá dự trữ buồng trứng của cơ thể người phụ nữ.

Để đánh giá được hoạt động của buồng trứng cũng như khả năng dự trữ nang noãn của buồng trứng; bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện xét nghiệm chỉ số AMH. Sau khi nhận được kết quả, bác sĩ sẽ cho bạn biết nồng độ chỉ số AMH của bạn hiện đang ở mức cao, trung bình hay thấp.

Để hiểu rõ hơn AMH có vai trò gì và AMH thấp có rụng trứng không; bạn nên đọc thêm bài viết  AMH thấp là gì trên website MarryBaby nhé.

Chỉ số AMH thấp có rụng trứng được không?
Chỉ số AMH thấp có rụng trứng được không?

Dấu hiệu người có chỉ số AMH thấp

Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bạn có thể có chỉ số AMH thấp:

  • Bốc hỏa
  • Khô âm đạo
  • Khó thụ thai tự nhiên
  • Kinh nguyệt không đều

Ngoài ra, các biểu hiện của AMH thấp nguyên phát còn có dấu hiệu tương tự như biểu hiện của tiền mãn kinh.

>> Bạn có thể xem thêm: Siêu âm thấy nang trống âm buồng trứng (Khối echo) là gì? Có bị làm sao không?

Chỉ số AMH thấp có rụng trứng không?

Trước tiên, chúng ta cần xác định rằng phụ nữ có nồng độ chỉ số AMH thấp khi đạt ở mức dưới 1,0 ng/mL. Vậy người có AMH thấp có rụng trứng được không? Và AMH thấp có thai tự nhiên được không? 

Trên thực tế, có một số phụ nữ bị AMH thấp nhưng vẫn mang thai tự nhiên được. Do đó, nếu bạn nhận kết quả xét nghiệm AMH thấp thì vẫn có thể rụng trứng và có thể thụ thai theo cách tự nhiên được.

Tuy nhiên, tỷ lệ thụ thai có thể ít hơn khi dự trữ buồng trứng thấp. Bạn đừng quá lo lắng vì số lượng trứng không phải là yếu tố duy nhất để quyết định việc có thai tự nhiên thành công. Ngoài yếu tố trên thì chất lượng trứng, chất lượng tinh trùng, chức năng tổng thể của tử cung và ống dẫn trứng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc mang thai. 

[key-takeaways title=””]

AMH thấp vẫn có thể rụng trứng và mang thai theo cách tự nhiên được. Để chắc chắn về khả năng thụ thai tự nhiên, bạn nên hỏi bác sĩ tư vấn chi tiết cho trường hợp của mình. 

[/key-takeaways]

Kết quả chỉ số AMH thấp có làm IVF được không?

Phụ nữ có trứng ít có làm IVF được không?
Phụ nữ có trứng ít có làm IVF được không?

Nếu vợ chồng bạn muốn thụ tinh trong ống nghiệm (IVF); bác sĩ sẽ yêu cầu người vợ thực hiện xét nghiệm chỉ số AMH để đánh giá dự trữ và đáp ứng buồng trứng. Vậy AMH thấp có làm IVF được không? Phụ nữ có trứng ít có làm IVF được không?

Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam về ngưỡng chỉ số AMH là bao nhiêu sẽ tiên lượng khả năng đáp ứng buồng trứng kém hay tốt với thuốc kích thích buồng trứng. Việc đánh giá này nên được kết hợp giữa các xét nghiệm và cá thể hoá từng bệnh nhân. 

Tuy nhiên, nếu bạn có chỉ số AMH thấp thì vẫn có thể thực hiện IVF được. Để đánh giá tỷ lệ thụ thai thành công qua IVF, bác sĩ cũng cần kết hợp thêm nhiều phương pháp chẩn đoán y khoa khác như siêu âm, xét nghiệm tinh dịch đồ, xét nghiệm máu, xét nghiệm hormone nội tiết,…

Nếu đã tìm hiểu AMH thấp có rụng trứng không và AMH thấp có làm IVF được không; bạn không nên bỏ qua vấn đề sinh con bằng phương pháp IVF có giới hạn độ tuổi không. Bởi phương pháp này khá đắt đỏ mà tỉ lệ thành công cũng không phải cao nếu có chỉ số AMH thấp, bạn hãy cân nhắc thật kỹ trước khi làm IVF nhé. 

[inline_article id=273170]

Như vậy, phụ nữ bị AMH thấp có rụng trứng không? Người có AMH thấp vẫn có thể rụng trứng và thụ thai tự nhiên hoặc làm IVF đều được. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên thực hiện xét nghiệm chỉ số AMH và được bác sĩ tư vấn theo từng trường hợp để biết bản thân có thể thụ thai theo cách nào là tốt nhất. 

Categories
Sau khi sinh Các chủ đề sau sinh khác

Sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không?

Sau khi sinh con là giai đoạn “nhạy cảm” đối với phụ nữ. Hầu như, tất cả các loại thực phẩm cũng như thuốc uống cần được bạn cân nhắc kỹ lưỡng trước khi dùng. Vậy phụ nữ sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? Thuốc tránh thai có ảnh hưởng đến lượng sữa mẹ không?

Tìm hiểu về thuốc tránh thai 

Thuốc tránh thai là một phương pháp ngừa thai được thiết kế để ngăn chặn quá trình rụng trứng, từ đó ngăn chặn tinh trùng thụ tinh với trứng. Bạn sẽ không thể có thai nếu không diễn ra quá trình thụ tinh giữa trứng và tinh trùng. 

Ngoài ra, thuốc tránh thai cũng còn có tác dụng làm đặc chất nhầy xung quanh cổ tử cung khiến tinh trùng khó đi vào tử cung để gặp trứng và thụ tinh. Các hormone trong thuốc tránh thai còn có thể gây tác động đến niêm mạc tử cung khiến trứng đã thụ tinh khó bám vào thành tử cung do đó quá trình mang thai không thể diễn ra được.

>> Bạn có thể xem thêm: Cấy que tránh thai bị rong kinh có nguy hiểm không và phải làm sao?

Các loại thuốc tránh thai hiện có trên thị trường

Các loại thuốc tránh thai hiện có trên thị trường

Các loại thuốc tránh thai được sử dụng bằng đường uống, gồm có các loại sau hiện có trên thị trường:

  • Thuốc tránh thai kết hợp: Hầu hết các loại thuốc tránh thai trên thị trường là loại thuốc tránh thai hàng ngày có sự kết hợp của hai loại hormone estrogen và progesterone. 
  • Thuốc tránh thai chỉ chứa progesterone: Đây là loại thuốc tránh thai dành cho con bú chỉ có chứa một loại hormone progesterone.
  • Thuốc tránh thai khẩn cấp: Loại thuốc được sử dụng sau khi quan hệ không dùng biện pháp tránh thai khác. Các hormone trong thuốc sẽ làm cản trở quá trình rụng trứng tự nhiên ở phụ nữ và ngăn chặn quá trình thụ tinh. Nếu trứng đã thụ tinh, thuốc sẽ ngăn ngăn cản việc làm tổ của trứng đã thụ tinh trong lòng tử cung. Tuy nhiên nếu quá trình làm tổ đã diễn ra, thuốc sẽ không làm gián đoạn quá trình mang thai.

Ngoài thuốc tránh thai, bạn có tham khảo thêm phương pháp cho con bú vô kinh để tránh thai sau sinh nữa nhé.

Sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? 

Phụ nữ sau sinh mổ và thường chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? Sau khi sinh, dù là mẹ sinh mổ hay sinh thường nếu chưa có kinh nguyệt thì vẫn có thể uống thuốc tránh thai được. Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng loại thuốc tránh thai cho con bú là loại thuốc chỉ chứa hormone progesterone. Đồng thời, trước khi sử dụng loại thuốc nào đi nữa, bạn vẫn cần hỏi ý kiến bác sĩ để an toàn. 

Vậy sau sinh chưa có kinh nguyệt lại có uống được thuốc tránh thai hàng ngày dạng kết hợp không? Phụ nữ sau sinh chưa có kinh nguyệt và đang cho con bú không nên uống thuốc tránh thai hàng ngày kết hợp. Vì loại thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ.

Trong trường hợp sau sinh chưa có kinh lại có uống được thuốc tránh thai khẩn cấp không? Bạn cũng không nên uống thuốc tránh thai khẩn cấp. Vì thuốc sẽ bài tiết qua sữa mẹ và chưa rõ có nghiên cứu nào nói về tác dụng của thuốc đối với trẻ sơ sinh. Nếu bạn đã lỡ sử dụng loại thuốc này thì không nên cho con bú trong 7 ngày sau khi sử dụng thuốc.

>> Bạn có thể xem thêm: Tác dụng phụ của cấy que tránh thai và cách phòng tránh

Phụ nữ sau sinh bao lâu thì uống thuốc tránh thai được?

Sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? Phụ nữ sau sinh bao lâu thì uống thuốc tránh thai được?
Sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? Phụ nữ sau sinh bao lâu thì uống thuốc tránh thai được?

Thông thường, phụ nữ có khả năng mang thai vào khoảng 2 tuần trước kỳ kinh (tức trong khoảng thời gian rụng trứng). Việc kinh nguyệt quay trở lại thời gian nào còn tùy thuộc vào việc bạn cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, bú sữa công thức hay sử dụng kết hợp cả hai loại sữa trên. Thông thường, phụ nữ cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ không có kinh nguyệt. Do đó, mà nhiều người dùng phương pháp cho con bú để tránh thai. 

Tuy nhiên, bạn đừng nghĩ vậy mà lầm tưởng. Nhiều người vẫn có thể mang thai ngay khi đang cho con bú sữa mẹ hoàn toàn bởi trứng có thể rụng bất ngờ mà bạn không biết. 

Thời điểm thích hợp để bạn uống thuốc tránh thai là từ khoảng 3 tuần sau khi sinh. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên hỏi thăm ý kiến và sự tư vấn từ bác sĩ về thời gian nên uống thuốc tránh thai phù hợp với cơ địa cũng như thói quen cho con bú của bạn.

Các phương pháp tránh thai sau sinh khác có thể áp dụng

Như vậy chúng ta đã có câu trả lời cho vấn đề sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không rồi. Vậy ngoài thuốc tránh thai, phụ nữ sau sinh còn có thể sử dụng các biện pháp tránh thai nào khác không? Bạn còn có thể áp dụng các phương pháp tránh thai dưới đây: 

  • Dùng bao cao su
  • Cấy que tránh thai
  • Đặt vòng tránh thai
  • Tiêm thuốc tránh thai
  • Sử dụng vòng âm đạo
  • Dùng miếng dán tránh thai

[inline_article id=325162]

Tóm lại, sau sinh chưa có kinh nguyệt có uống thuốc tránh thai được không? Sau sinh, bạn chỉ có thể uống thuốc tránh thai chứa progesterone thôi. Và tốt nhất, bạn nên sử dụng thuốc từ tuần thứ 3 sau khi sinh để đảm bảo cho sức khoẻ của em bé và hiệu quả tránh thai.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé lại ít đạp hơn?

Tuy nhiên, sau khi được chỉ định tiêm trưởng thành phổi, một số thai phụ nhận thấy dấu hiệu thai nhi ít đạp. Vậy tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé ít đạp? Bài viết này MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu về vấn đề trên nhé.

Bác sĩ chỉ định tiêm trưởng thành phổi khi nào?

Bác sĩ thường chỉ định tiêm thuốc trưởng thành phổi cho thai phụ có nguy cơ sinh non, thường quy đối với những trường hợp thai từ 24 – 34 tuần, trong một số trường hợp có thể mở rộng đến khoảng 37 tuần. Bác sĩ sẽ dựa vào các yếu tố nguy cơ, tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn và thai nhi để đưa ra quyết định phù hợp nhất và đưa ra thời điểm cụ thể về việc sử dụng thuốc trưởng thành phổi.

>> Bạn có thể xem thêm: Gò bụng liên tục có phải sắp sinh không? Nhận biết về cơn gò tử cung

Thuốc trưởng thành phổi hoạt động như thế nào?

Tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé ít đạp? Thuốc trưởng thành phổi hoạt động như thế nào?
Tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé ít đạp? Thuốc trưởng thành phổi hoạt động như thế nào?

Thuốc trưởng thành phổi hoạt động bằng cách kích thích sự trưởng thành của phổi thông qua quá trình tổng hợp protein chất hoạt động bề mặt phế nang ở phổi thai nhi trong thời gian ngắn, cho phép tăng khả năng thích nghi với việc thở bằng không khí. Hay hiểu đơn giản hơn là thuốc trưởng thành phổi giúp phổi của trẻ trưởng thành sớm hơn so với tuổi thật của trẻ, nhằm ngăn ngừa nguy cơ trẻ bị khó thở, gặp các vấn đề về hệ hô hấp và duy trì sự sống khi trẻ chào đời ở tuổi non tháng.

Tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé lại ít đạp?

Sau khi tiêm mũi trưởng thành phổi, một số thai phụ nhận thấy thai nhi ít đạp hẳn. Vậy tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé lại ít đạp hơn? Theo nghiên cứu về tác dụng của việc sử dụng betamethasone (một loại thuốc trưởng thành phổi) trên thai phụ có nguy cơ sinh non của tác giả J B Derks, E J Mulder, G H Visser cho biết; sau khi tiêm trưởng thành phổi thai nhi giảm nhịp tim, nhịp thở và sự vận động do ảnh hưởng của thuốc đến não của thai nhi (3).

Sự suy giảm hoạt động này khiến cho nhiều người lo sợ việc thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sử dụng thuốc trưởng thành phổi. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ thoáng qua và sẽ biến mất sau đó. 

Tốt nhất, khi nhận thấy có dấu hiệu bất thường sau khi tiêm trưởng thành phổi bạn cần báo với bác sĩ. Bác sĩ sẽ tiến hành một số bước kiểm tra và chẩn đoán tình hình sức khoẻ của thai nhi.

Tại sao em bé ít đạp sau tiêm trưởng thành phổi?

Hai chủ đề “tại sao em bé ít đạp sau tiêm trưởng thành phổi?”“tiêm trưởng thành phổi con chậm tăng cân” đang được nhiều bà mẹ thảo luận sôi nổi trên cộng động MarryBaby. Bạn cũng có thể đăng ký làm thành viên trên cộng động MarryBaby và cùng tham gia thảo luận với chúng tôi. 

Những lưu ý trước khi tiêm trưởng thành phổi

Sau khi tìm hiểu vấn đề tại sao tiêm trưởng thành phổi em bé lại ít đạp hơn; chúng ta cần tìm hiểu thêm về những lưu ý sau:

  • Chỉ nên dùng thuốc trưởng thành phổi khi mang thai dưới sự giám sát của bác sĩ: Với sự giám sát của bác sĩ, việc điều trị với thuốc trưởng thành phổi sẽ chính xác và an toàn hơn.
  • Thông báo cho bác sĩ biết về tiền sử bệnh lý và các loại thuốc bạn đang dùng: Bạn cần thông báo cho bác sĩ biết về tình trạng bệnh lý như đông máu, tăng huyết áp, tiểu đường và bệnh gan. Ngoài ra, bạn cũng cần cho bác sĩ biết các loại thuốc bạn đang dùng.
  • Cho bác sĩ biết nếu bạn có dị ứng với bất kỳ loại thuốc hay thành phần nào của thuốc

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu bị tê tay: Nguyên nhân và cách khắc phục

Tóm lại, tại sao tiêm thuốc trưởng thành phổi khiến em bé ít đạp? Điều này là do sự phản ứng của thuốc ảnh hưởng đến não bộ khiến thai nhi ít vận động. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ thoáng qua và sẽ biến mất thôi. Mẹ không nên quá lo lắng nhé.

Categories
Mang thai Chăm sóc mẹ bầu

Bà bầu ăn hẹ được không? Mang thai cần lưu ý gì khi ăn hẹ?

Dù hẹ là loại rau mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ, nhưng bà bầu ăn hẹ được không? Đây cũng là thắc mắc của không ít các bà bầu khi lên thực đơn hàng ngày trong thai kỳ. Hiểu được sự băn khoăn này, MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu về vấn đề bà bầu ăn bông hẹ được không nhé.

Dinh dưỡng có trong cây hẹ

Theo Đông y, cây hẹ có vị cay và ngọt, tính ấm, không độc. Còn theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (U.S. Department Of Agriculture – USDA); trong 100g hẹ có các chất dinh dưỡng sau:

  • Nước: 90.6g
  • Năng lượng: 30kcal
  • Protein: 3.27g
  • Chất béo: 0.73g
  • Carbohydrate: 4.35g
  • Chất xơ: 2.5g
  • Đường: 1.85g
  • Canxi: 92mg
  • Sắt: 1.6mg
  • Magie: 42mg
  • Phốt pho: 58mg
  • Kali: 296mg
  • Natri: 3mg
  • Kẽm: 0.56mg
  • Đồng: 0.157mg
  • Manga: 0.373mg
  • Selen: 0.9 µg
  • Vitamin C: 58.1mg
  • Vitamin B1: 0.078mg
  • Vitamin B2: 0.115mg
  • Vitamin B3: 0.647mg
  • Vitamin B6: 0.138mg
  • Folate: 105 µg
  • Choline: 5.2mg
  • Vitamin A: 218µg
  • Carotene, beta: 2610µg
  • Vitamin E: 0.21mg
  • Vitamin K: 213µg

>> Bạn có thể xem thêm: 9 tác dụng của kỷ tử giúp bà bầu tẩm bổ

Bầu ăn hẹ được không? Giá trị dinh dưỡng của cây hẹ

Bà bầu ăn hẹ được không?

Có bầu ăn canh hẹ được không hay mang thai 3 tháng đầu ăn lá hẹ được không là những thắc mắc của không ít bà bầu về vấn đề ăn rau hẹ. Trong bảng thành phần dinh dưỡng từ 100g hẹ; chúng ta thấy hẹ cung cấp rất nhiều loại dinh dưỡng thiết yếu.

Trong đó, hẹ tươi là nguồn cung cấp dưỡng chất folate tự nhiên giúp thai nhi phát triển trí não, phân chia tế bào và tổng hợp DNA. Lượng folate được cung cấp đủ qua chế độ ăn uống của bạn có thể giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Tốt nhất, bạn nên ăn các loại thực phẩm giàu folate, bao gồm hẹ cùng với thực phẩm giàu vitamin C để phát huy tối đa dưỡng chất nhé.

Ngoài ra, trong rau hẹ còn cung cấp thêm nhiều loại vitamin A, nhóm B, C, K, E và các khoáng chất sẽ giúp cho bạn duy trì sức khỏe tốt trong thai kỳ và hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi.

Bà bầu ăn lá hẹ có tác dụng gì?

Bên cạnh sự quan tâm đến vấn đề có bầu ăn hẹ được không; thì việc ăn lá hẹ có tác dụng gì cũng là điều các bà mẹ thắc mắc. Theo Y học hiện đại, khi chúng ta ăn hẹ sẽ mang đến các lợi ích như:

  • Giúp xương chắc khỏe: Lượng vitamin K và canxi trong hẹ có tác dụng bồi bổ xương cho mẹ và thai nhi.
  • Giảm lượng cholesterol trong máu và làm giảm cao huyết áp: Các dưỡng chất trong hẹ còn giúp bạn tránh các vấn đề về huyết áp trong thai kỳ.
  • Điều trị một số bệnh: Ăn hẹ có tác dụng kháng sinh, điều trị nhiễm trùng da, ngứa, ghẻ, giun kim ở trẻ nhỏ nhờ các chất trong hẹ như allcin, sulfit, odorin,… 
  • Ngăn ngừa ung thư: Lượng lưu huỳnh và flavonoid trong hẹ có khả năng ngăn chặn các gốc tự do phát triển và một số bệnh ung thư như phổi, dạ dày, đại tràng, vú, tuyến tiền liệt,…
Bầu ăn hẹ được không? Bầu ăn hẹ có tác dụng gì?
Bầu ăn hẹ được không? Bầu ăn lá hẹ có tác dụng gì?

Còn theo Đông y, hẹ là một vị thuốc có thể hỗ trợ điều trị các bệnh lý sau:

  • Tán ứ
  • Bổ thận
  • Giải độc
  • Giảm ngứa
  • Tráng dương
  • Điều trị di tinh
  • Chữa mộng tinh
  • Điều trị táo bón
  • Điều trị cảm mạo
  • Giảm đau, tức bụng
  • Làm lành các vết thương
  • Cải thiện lưng gối yếu mềm

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu có được ăn măng khô không? Mẹ bầu hãy biết tường tận để tránh nguy hiểm

Bà bầu ăn hẹ mỗi ngày có tốt không?

Sau khi đã có câu trả lời cho vấn đề bà bầu ăn canh hẹ được không hay bà bầu ăn lá hẹ được không; bạn có thể sẽ muốn biết bà bầu ăn hẹ mỗi ngày có tốt không? Mặc dù hẹ là một thực phẩm có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng bà bầu không vì thế mà ăn quá nhiều hẹ trong một thời gian dài.

Bởi vì, bất cứ thực phẩm bổ dưỡng nào khi bạn ăn quá nhiều cũng dẫn đến tác dụng ngược. Riêng với việc bạn ăn quá nhiều hẹ sẽ dẫn đến bốc hỏa, âm suy, bứt rứt. Hơn nữa, điều này sẽ gây mất cân bằng dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi đang phát triển.

Một số lưu ý khi bà bầu chế biến món ăn với hẹ 

Bầu ăn canh hẹ được không? Lưu ý khi bà bầu chế biến món ăn với hẹ 
Bầu ăn canh hẹ được không? Lưu ý khi bà bầu chế biến món ăn với hẹ 

Như vậy chúng ta đã biết bà bầu ăn bông hẹ được không hay mang thai 3 tháng đầu ăn lá hẹ được không rồi. Song khi chế biến món ăn với hẹ, bạn cũng cần lưu ý những điều sau nhé:

  • Nếu muốn ăn hẹ để điều trị bệnh: Bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Không nên ăn nhiều hẹ: Thói quen ăn nhiều hẹ có thể dẫn đến tình trạng bốc hỏa, âm suy, bứt rứt.
  • Thời điểm không nên ăn hẹ: Bạn không nên ăn hẹ vào mùa hè để tránh dẫn đến các tác dụng phụ. 
  • Không chế biến rau hẹ với thịt trâu và mật ong: Thịt trâumật ong là những thực phẩm kỵ với rau hẹ khi kết hợp. Nếu bạn ăn phải món ăn này thì có thể dẫn đến những tác dụng ngược không tốt cho cơ thể.

[inline_article id=278799]

Vậy bà bầu ăn hẹ được không? Bà bầu được ăn hẹ trong thai kỳ. Đây là một thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng và mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn không nên ăn quá nhiều vì có thể gây phản tác dụng.

Categories
Mang thai Biến chứng thai kỳ

Bà bầu bị tê tay: Nguyên nhân và cách khắc phục

Tình trạng bà bầu bị tê tay do hội chứng ống cổ tay thường chỉ bị tạm thời và sẽ hết sau khi sinh con. Vậy tình trạng này có ảnh hưởng gì đến các bà mẹ đang mang thai không? MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Hội chứng ống cổ tay là gì?

Hội chứng ống cổ tay (Carpal tunnel syndrome) là tình trạng xảy ra do dây thần kinh giữa đi trong hầm ống cổ tay bị chèn ép gây nên các triệu chứng như tê, ngứa, hoặc yếu ở bàn tay và các ngón tay. Dây thần kinh giữa giúp kiểm soát chuyển động và mang lại cảm giác cho ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa cũng như một phần của ngón đeo nhẫn.

Hiện tượng bà bầu bị tê tay do hội chứng ống cổ tay cũng có nhiều người gặp phải. Đây là một trong những đề tài được hội mẹ bầu bàn tán rất sôi nổi trên cộng đồng MarryBaby. Bạn có thể cùng tham gia thảo luận với chúng tôi tại đây để được các bác sĩ giải đáp cho từng trường hợp nhé. 

Một số bà bầu thường bị giãn tĩnh mạch ở chân, tay và vùng sinh dục ngoài (âm hộ), do vậy bạn cũng có thể cảm thấy tê bì, phù nhẹ ở các vị trí này. Bạn có thể đọc thêm bài viết Bà bầu nổi gân xanh ở tay: Mẹ nên hiểu sao cho đúng? để xem có phải do mình bị giãn tĩnh mạch mà tê tay không nhé.

Nguyên nhân dẫn đến bà bầu bị tê tay

Bà bầu bị tê tay có thể do sự thay đổi cơ thể khiến cổ tay bị tích nước gây chèn ép dây thần kinh giữa
Bà bầu bị tê tay có thể do sự thay đổi cơ thể khiến cổ tay bị tích nước gây chèn ép dây thần kinh giữa

Nguyên nhân gây nên tình trạng này không rõ ràng. Ống cổ tay là một khoang rỗng trong cổ tay nơi dây thần kinh và gân giữa đi từ cẳng tay đến bàn tay. Hội chứng ống cổ tay có thể xảy ra khi có vật gì đó gây áp lực hoặc chèn ép lên dây thần kinh giữa khi đi qua ống cổ tay.

Bất cứ điều gì làm giảm khoảng không gian trong ống cổ tay hoặc làm cho các mô bị sưng lên đều dẫn đến tình trạng này. Khi mang thai, sự thay đổi về nội tiết trong thai kỳ dẫn tới hiện tượng ứ dịch trong cơ thể, trong các bao và bao ống cổ tay là một ví dụ. Kèm theo sự phù nề các gân, sự tích tụ dịch này dẫn tới sự chèn ép vào dây thần kinh giữa, gây nên các biểu hiện của bệnh. 

Với những bà mẹ đang mang thai phải thường xuyên làm công việc đòi hỏi cử động tay và ngón tay mạnh cũng dễ mắc hội chứng ống cổ tay và là nguyên nhân khiến bà bầu bị tê tay.

>> Bạn có thể xem thêm: Phù tay khi mang thai tháng cuối: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Dấu hiệu dẫn đến hội chứng ống cổ tay khi mang thai

Một số triệu chứng phổ biến nhất của hội chứng ống cổ tay là bà bầu bị tê tay, ngứa ran và đau ở bàn tay, thậm chí là ở cả cánh tay. Ngoài ra, một số bà bầu còn cảm thấy tay bị yếu hơn và khó khăn khi nắm tay hoặc cầm nắm đồ vật.

Thông thường, tay thuận của bà bầu dễ bị hội chứng ống cổ tay nhiều hơn, song bà bầu cũng có thể bị cả hai tay. Trong giai đoạn đầu của hội chứng, bà bầu có thể nhận thấy những dấu hiệu xảy ra rõ nhất thường vào buổi tối sau khi hoạt động cả ngày. 

Bà bầu có thể bị tê tay khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Tuy nhiên, dấu hiệu bà bầu bị tê tay khi mang thai có thể trở nên nặng nhất là vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Ngoài vấn đề bầu bị tê tay; bạn có thể tìm hiểu thêm về hiện tượng nhức mỏi tay chân của bà bầu trong thai kỳ để tay, chân linh hoạt, khỏe mạnh cũng như tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Cách chẩn đoán và điều trị hội chứng thế nào?

Massage là cách làm giảm tê nhức tay ở bà bầu không cần phẫu thuật
Massage là cách làm giảm tê nhức tay ở bà bầu không cần phẫu thuật

Nếu bà bầu đang bị tê tay và nghi ngờ bản thân mắc hội chứng ống cổ tay thì hãy sắp xếp đi khám sức khoẻ. Bác sĩ có thể đánh giá các dấu hiệu cũng như tình trạng tê tay khi mang thai và đưa ra cách điều trị cho từng trường hợp cụ thể. 

Điều quan trọng là bạn cần phải nói chuyện với bác sĩ về tình trạng bầu bị tê tay như thế nào. Nếu các dấu hiệu của bạn không nghiêm trọng, bác sĩ sẽ đề xuất các cách làm giảm tê nhức tay ở bà bầu không phẫu thuật bao gồm:

  • Đeo nẹp cổ tay để giữ cổ tay thẳng: Điều này thường được khuyến khích sử dụng vào ban đêm vì có nhiều người thường đè lên cổ tay khi nằm ngủ. 
  • Gặp bác sĩ vật lý trị liệu: Bác sĩ có thể giúp bạn thực hiện một số bài tập cụ thể nhằm kéo giãn cũng như tăng cường cơ ở bàn tay và cánh tay.
  • Tránh các hoạt động làm trầm trọng thêm hội chứng: Bác sĩ có thể khuyên bạn nên giảm bớt các công việc hay hoạt động có thể là nguyên nhân dẫn đến tê tay khi mang thai.
  • Thực hiện các liệu pháp thay thế: Tùy thuộc vào các dấu hiệu bầu bị tê tay ở mỗi người; bác sĩ có thể đề xuất các liệu pháp khác để giảm bớt tê nhức như massage, tập yoga, hoặc châm cứu.

>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu bị tê chân khi mang: nguyên nhân và cách khắc phục tại nhà

[key-takeaways title=””]

Với những trường hợp bầu bị tê tay do mắc hội chứng ống cổ tay nghiêm trọng, bạn nên trì hoãn phẫu thuật cho đến khi sinh con bởi phẫu thuật dùng đến thuốc tê có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi. Hơn nữa, tương tự như nhiều bệnh liên quan đến biến chứng thai kỳ khác, dấu hiệu bầu bị tê tay có thể biến mất sau khi sinh con. 

[/key-takeaways]

Như vậy, chúng ta đã biết bà bầu bị tê tay có thể do mắc hội chứng ống cổ tay. Tình trạng này xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố dẫn đến tích nước khắp cơ thể, trong đó có cổ tay. Điều này dẫn đến chèn ép lên dây thần kinh giữa khiến cho bà bầu dễ bị tê tay khi mang thai.

Categories
Sau khi sinh Vóc dáng

Đang cho con bú có uống được collagen không?

Việc bổ sung các thực phẩm chức năng làm đẹp da từ collagen là để bạn trở nên trẻ đẹp hơn trong mắt chồng và mọi người xung quanh. Vậy phụ nữ đang cho con bú có uống được collagen không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé.

Những lý do phụ nữ cần bổ sung collagen cho cơ thể

Trước khi tìm hiểu phụ nữ đang cho con bú có uống được collagen không; chúng ta nên tìm hiểu lý do vì sao phụ nữ cần bổ sung collagen nhé. Collagen là một thành tố quan trọng giúp xây dựng các khối xương, da, cơ, gân và dây chằng trong cơ thể. Công dụng của collagen đối với cơ thể và làn da gồm:

Công dụng của collagen đối với cơ thể và làn da gồm:

  • Giúp máu không bị loãng
  • Có vai trò giúp thay thế tế bào da chết.
  • Cung cấp lớp vỏ bảo vệ cho các cơ quan trong cơ thể
  • Giúp duy trì cấu trúc, sức mạnh và độ đàn hồi cho làn da
  • Giúp hình thành các nguyên bào sợi ở lớp hạ bì và giúp các tế bào da mới phát triển.

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh bao lâu thì ăn được thịt ếch? Lưu ý khi ăn thịt ếch

Phụ nữ đang cho con bú có uống collagen được không?

Đang cho con bú có uống collagen được không?
Đang cho con bú có uống collagen được không?

Hiện nay, trên thị có rất nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng giúp chị em bổ sung collagen ở dạng nước, viên, thạch, bột,… Tuy nhiên, phụ nữ đang cho con bú có uống collagen được không?

Bạn có thể uống bổ sung collagen trong giai đoạn đang cho con bú. Tuy nhiên, một số phụ nữ khi dùng collagen bổ sung nhận thấy cơ thể phản ứng dẫn đến các vấn đề về tiêu hoá nhẹ và miệng có mùi hôi. Thậm chí, có phụ nữ dùng collagen bổ sung còn dẫn đến căng thẳng oxy hoá gây tổn thương tế bào và mô trên cơ thể.

Tốt nhất, trước khi sử dụng collagen, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ để biết đang cho con bú có uống collagen được không. Đối với sản phụ đang uống collagen mà có dấu hiệu dị ứng thì không nên dùng nữa. Thay vào đó, bạn có thể bổ sung collagen qua các thực phẩm tự nhiên trong phần dưới đây của bài viết nhé.

Bên cạnh vấn đề đang cho con bú có uống collagen được không; bạn có thể tìm hiểu thêm tác dụng khi ăn bưởi sau sinh để bổ sung thêm dưỡng chất cho cơ thể được khỏe đẹp.

Một số thực phẩm bổ sung collagen tự nhiên

Bạn có thể bổ sung collagen bằng các món ăn giàu dinh dưỡng
Bạn có thể bổ sung collagen bằng các món ăn giàu dinh dưỡng

Nếu lo lắng vấn đề bổ sung collagen bằng đường uống không an toàn cho em bé, bạn có thể chọn dùng các thực phẩm bổ sung collagen như:

  • Thực phẩm giàu glycine và proline: thịt gà, thịt bò, cá, sữa, trứng và các loại đậu.
  • Thực phẩm giàu vitamin C, kẽm và đồng: trái cây họ cam quýt, cà chua, rau xanh, động vật có vỏ, các loại hạt và ngũ cốc nguyên hạt.

>> Bạn có thể xem thêm: Những món ăn gây hậu sản mẹ sau sinh nên tránh để tốt cho con

Phụ nữ sau sinh bao lâu uống được collagen?

Như đã thông tin ở trên, sản phẩm collagen với phụ nữ cho con bú là an toàn. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn chính xác thời gian bao lâu uống được collagen sau khi sinh; cũng như các sản phẩm collagen phù hợp với bạn.

Và để an toàn cho sức khỏe, bạn nên tìm mua các sản phẩm bán tại các cửa hàng uy tín, chất lượng. Bạn không nên mua các sản phẩm bổ sung collagen trôi nổi không rõ nguồn gốc và không được kiểm chứng bởi các cơ quan có thẩm quyền nhé.

[inline_article id=265289]

Như vậy, phụ nữ cho con bú có uống được collagen không? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng để an toàn cho sức khỏe của bạn và em bé. Ngoài ra, khi mua các sản phẩm collagen cho phụ nữ cho con bú thì nên chọn những cửa hàng uy tín và chất lượng nhé.

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Chồng 1991 vợ 1991 sinh con năm 2025 có tốt không và tốt như thế nào?

Năm Ất Tỵ 2025 là một năm được nhiều cặp vợ chồng mong muốn chọn để sinh con, trong đó có cả vợ chồng Tân Mùi 1991. Vậy vợ chồng tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 có tốt không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Tử vi tuổi Tân Mùi 1991 và Ất Tỵ 2025

Trước khi luận giải vợ chồng tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2025 Ất Tỵ có hợp không; chúng ta cần tìm hiểu về tử vi của hai tuổi này nhé.

1. Tử vi tuổi Tân Mùi 1991

Theo như lịch dương, tuổi Tân Mùi gồm những người có ngày sinh từ ngày 15/02/1991 đến 03/02/1992. Tử vi cụ thể của tuổi này như sau:

Tuổi tân mùi sinh con năm 2025 có tốt không

  • Mệnh: Lộ Bàng Thổ (Đất đường đi)
  • Mệnh hợp: Mệnh Hỏa và Kim
  • Mệnh khắc: Mệnh Mộc và Thủy
  • Tuổi: Tân Mùi
  • Cầm tinh: Con dê
  • Tam hợp: Mão – Mùi – Hợi 
  • Tứ hành xung: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

>> Bạn có thể xem thêm:  Chồng 1991 vợ 1993 sinh con năm 2024 là con rồng mang đến đại cát

2. Tử vi tuổi Ất Tỵ 2025 

Những em bé tuổi Ất Tỵ sẽ có ngày sinh theo lịch dương từ ngày 29/01/2025 đến 16/02/2026. Tử vi của em bé sinh năm 2025 mệnh gì, là năm con gì?

Tuổi tân mùi sinh con năm 2025
Bố mẹ tuổi mùi sinh con năm 2025 có hợp phong thuỷ không?
  • Mệnh: Phú Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)
  • Mệnh hợp: Mệnh Thổ và Mộc
  • Mệnh khắc: Mệnh Kim và Thủy
  • Tuổi: Ất Tỵ
  • Cầm tinh: Năm 2025 là năm con gì? Bé sinh năm 2025 mang tuổi con rắn
  • Tam hợp: Sửu – Tỵ – Dậu 
  • Tứ hành xung: Dần – Thân – Tỵ – Hợi 

Bên cạnh vấn đề em bé sinh năm 2025 mệnh gì, là năm con gì; bạn có thể tham khảo cách đặt tên con trai sinh năm 2025 để có sự nghiệp công thành doanh toại trong tương lai nhé.

Vợ chồng tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 có tốt không?

Để luận giải và kết luận, chúng ta cần xét dựa trên các yếu tố gồm Ngũ hành – Địa chi – Thiên can. MarryBaby sẽ cùng bạn xem xét từng bình diện một nhé.

1. Ngũ hành sinh khắc

Ba mẹ tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 rất hợp
Xét theo ngũ hành sinh khắc, ba mẹ tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 rất hợp

Theo phong thuỷ, Ngũ hành là 5 hành cấu tạo nên vũ trụ gồm Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Khi các hành kết hợp với nhau sẽ tạo ra những cặp tương sinh, tương hợp và xung khắc. Mỗi người cũng có một mệnh tương ứng với một hành.

Dựa vào sự kết hợp này, chúng ta nhận thấy ba mẹ Tân Mùi có mệnh Thổ; con Ất Tỵ có mệnh Hoả. Khi các hành này kết hợp với nhau sẽ tạo thành một cặp tương sinh Hoả sinh Thổ. Điều này cho thấy mệnh của ba mẹ và con rất hợp nhau.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Giáp Tuất sinh con năm 2025 mang đến hạnh phúc cho gia đình

2. Thiên can xung hợp

Theo Thiên Can xung hợp
Theo Thiên Can xung hợp, ba mẹ tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 là không tốt vì Tân và Ất khắc nhau

Yếu tố kế đến để đánh giá tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 là Thiên can. Cũng theo phong thuỷ, chúng ta có 10 Thiên can là những đơn vị được ghép chung với 12 Địa chi; bao gồm Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. Mỗi người cũng sẽ có một Thiên Can đi kèm với tuổi của mình.

Khi chúng ta kết hợp các Thiên can với nhau cũng tạo nên những cặp tương xung và tương hợp với nhau. Với hai tuổi trên, ba mẹ có Thiên can là Tân và Thiên can của con là Ất. Đây là hai Thiên can khắc nhau khi kết hợp sẽ không được tốt.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về tuổi Canh Ngọ 1990 sinh con năm 2025 để tư vấn thêm cho bạn bè hoặc người thân kế hoạch sinh con tuổi Ất Tỵ.

3. Địa chi xung hợp

Yếu tố cuối cùng để xem tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 thế nào đó là xét về yếu tố Địa chi. Theo phong thuỷ, Địa chi có 12 chi đại diện là 12 con giáp gồm Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi. Mỗi con giáp ứng với một năm cũng là tuổi của người sinh ra trong năm đó.

Cũng tương tự như hai phương diện trên, khi chúng ta kết hợp 12 Địa chi với nhau sẽ tạo ra những nhóm tương hợp và xung khắc nhau. Ba mẹ có Địa chi là Mùi và con có Địa chi là Tỵ khi kết hợp với nhau thì bình thường vì không xung cũng không khắc.

>> Bạn có thể xem thêm: Tuổi Quý Dậu sinh con năm 2025 là rắn con mang tài lộc cho ba mẹ

Tuổi ba Tân Mùi Tuổi mẹ Tân Mùi Tuổi con Ất Tỵ Kết luận
Ngũ hành Lộ Bàng Thổ (Thổ) Lộ Bàng Thổ (Thổ) Phú Đăng Hoả (Hoả) Tốt
Thiên can Tân Tân Ất Xấu
Địa chi Mùi Mùi Tỵ Bình thường

[key-takeaways title=””]

Như vậy, chúng ta có kết quả của ba yếu tố để đánh giá tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 gồm 1 yếu tố hợp, 1 yếu tố xấu, 1 yếu tố bình thường. Tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 có tốt không? Vợ chồng tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 Ất Tỵ cũng là tốt (không xung, không khắc).

[/key-takeaways]

Sự kết hợp giữa tuổi Tân Mùi và Ất Tỵ tốt như thế nào?

Vợ chồng tuổi Tân Mùi muốn sinh con năm 2025 nên cần tìm hiểu thêm hai tuổi này kết hợp sẽ ra sao trong phần dưới đây nhé.

Tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 có hợp không?

1. Gia đạo

Ba mẹ tuổi Tân Mùi là người khá trầm tính, hiền lành, ù lì. Còn em bé tuổi Ất Tỵ lại là người có tính tình vui vẻ, sôi nổi. Do đó, ba mẹ tuổi Tân Mùi 1991 sinh con năm 2025 Ất Tỵ sẽ mang đến nhiều niềm vui và hạnh phúc cho gia đình.

2. Sự nghiệp

Khi gia đình hoà thuận và hạnh phúc, vợ chồng tuổi Mùi sẽ có thêm nhiều cảm hứng để làm việc. Do đó, vợ chồng Tân Mùi sinh con năm 2025 cũng được cho là “vị cứu tinh” giúp sự nghiệp thêm thăng hoa.

3. Tình cảm

Con Ất Tỵ sinh năm 2025 sẽ mang đến nhiều niềm vui trong không khí gia đình. Do đó, bé sẽ giúp vợ chồng bạn tình cảm thêm mặn nồng và hạnh phúc hơn.

4. Sức khoẻ

Riêng với người vợ tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 thì cần chăm sóc sức khỏe cẩn thẩn vì sau sinh bạn cần thời gian để hồi phục sức khỏe. Hơn nữa, người chồng Tân Mùi cũng nên chia sẻ việc chăm sóc con với vợ để người vợ có thời gian nghỉ ngơi và tránh bị mắc các bệnh tâm lý như trầm cảm sau sinh.

>> Bạn có thể xem thêm: Bố mẹ tuổi Nhâm Thân 1992 sinh con năm 2025 Ất Tỵ có tốt không?

Vợ chồng Tân Mùi sinh con Ất Tỵ cần chuẩn bị gì?

Cần chuẩn bị gì khi sinh con?

Nếu vợ chồng tuổi Tân Mùi muốn sinh con năm 2025 Ất Tỵ thì cần lưu ý lên kế hoạch sớm để giúp quá trình mang thai được suôn sẻ. Dưới đây là những điều vợ chồng bạn cần phải chuẩn bị:

  • Dinh dưỡng: Vợ chồng bạn cần phải lên kế hoạch duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và bổ sung các thực phẩm tốt cho sức khỏe sinh sản.
  • Sinh hoạt: Để có một sức khỏe tốt, vợ chồng bạn nên thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh hơn như tránh stress, ngủ sớm và đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, bỏ các thực phẩm và các chất gây kích thích,…
  • Sức khỏe: Vợ chồng cần phải lên kế hoạch tiêm các mũi vacxin trước thai kỳ ít nhất là 6 tháng. Bên cạnh đó, vợ chồng bạn cũng cần kiểm tra sức khoẻ sinh sản và thực hiện một số xét nghiệm cần thiết trước thai kỳ nữa nhé.

[inline_article id=329568]

Như vậy, vợ chồng tuổi Tân Mùi sinh con năm 2025 Ất Tỵ cũng là tốt (không xung, không khắc). Nếu muốn sinh con năm 2025 thì vợ chồng bạn phải lên kế hoạch chuẩn bị vật chất và tinh thần để tốt cho con yêu trong tương lai nhé.

>> Nếu bạn đã có kế hoạch sinh con năm 2025, thì cũng nên tham khảo thêm các cách đặt tên phong thuỷ dưới đây giúp hậu vận của em bé được tốt hơn.

Categories
Vô sinh - Hiếm muộn Chuẩn bị mang thai

Chỉ số AMH thấp là gì? Phải làm sao để khắc phục tình trạng AMH thấp

Chỉ số AMH sẽ thấp dần khi phụ nữ ngày càng lớn tuổi. Chỉ số AMH thấp đi sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thụ thai của bạn. Tuy nhiên, chỉ số AMH thấp còn do nhiều nguyên nhân khác gây ra nữa. Do đó, hôm nay MarryBaby sẽ cùng bạn tìm hiểu thật kỹ về chỉ số AMH thấp là gì, nguyên nhân khiến AMH thấp và làm cách nào để khắc phục.

Chỉ số AMH thấp là gì?

Trước khi tìm hiểu AMH thấp là gì; chúng ta cùng đi tìm hiểu về chỉ số AMH (anti-mullerian hormone). AMH là hormone được tiết ra bởi các nang tiền hốc và hốc nhỏ của buồng trứng, nó phản ảnh tổng số toàn bộ dự trữ buồng trứng của cơ thể người phụ nữ. 

>> Bạn có thể xem thêm: Kích thước buồng trứng bình thường là như thế nào, bạn đã biết chưa?

Chỉ số AMH thấp là khoảng bao nhiêu?

Chỉ số AMH thấp là gì? AMH thấp dưới 1,0 ng/mL chứng tỏ bạn ít trứng và khả năng dự trữ trứng thấp
Chỉ số AMH thấp là gì? AMH thấp dưới 1,0 ng/mL chứng tỏ bạn ít trứng và khả năng dự trữ trứng thấp

Sau khi đã tìm hiểu chỉ số AMH thấp là gì; bạn cần biết chỉ số hormone này sẽ khác nhau tùy theo độ tuổi mỗi phụ nữ. Nồng độ AMH bắt đầu tăng lên ở tuổi thiếu niên và đạt đỉnh điểm vào khoảng 25 tuổi. Sau đó, mức AMH giảm dần một cách tự nhiên.

Các chuyên gia đo mức AMH bằng nanogram trên mililit (ng/mL) và xác định các chỉ số trong phạm vi như sau:

  • Trung bình: Từ 1,0 ng/mL đến 3,0 ng/mL.
  • Thấp: Dưới 1,0 ng/mL.
  • Rất thấp: 0,4 ng/mL.

[key-takeaways title=””]

Tuy nhiên, các phòng thí nghiệm sử dụng các thiết bị khác nhau nên kết quả có thể khác nhau. Do đó, bạn nên nhờ bác sĩ giải đáp ý nghĩa của các chỉ số để hiểu kết quả được chính xác hơn nhé.

[/key-takeaways]

Ngoài vấn đề chỉ số AMH thấp là gì; bạn có thể tìm hiểu thêm về buồng trứng đa nang có thai tự nhiên được không để có kế hoạch thăm khám nhé.

Nguyên nhân dẫn đến AMH thấp là gì?

Bạn có biết nguyên nhân AMH thấp là gì không? Như đã thông tin, tuổi tác là một trong những nguyên nhân lớn nhất khiến chỉ số AMH thấp. Ngoài ra, nguyên nhân khiến AMH thấp còn do nhiều yếu tố khác dưới đây:

  • Phẫu thuật buồng trứng 
  • Mất một hoặc cả hai buồng trứng
  • Tình trạng tự miễn dịch của cơ thể
  • Xạ trị hoặc hóa trị để điều trị ung thư
  • Rối loạn di truyền ảnh hưởng đến nhiễm sắc thể X

>> Bạn có thể xem thêm: Kiểm tra chất lượng trứng bằng cách nào? Bạn có tự tin về chất lượng trứng của mình?

Biểu hiện của AMH thấp 

Kinh nguyệt không đều là biểu hiện của AMH thấp
Kinh nguyệt không đều là biểu hiện của AMH thấp

Hầu hết mọi người không có biểu hiện của AMH thấp nào khác ngoài việc không có thai sau nhiều tháng hoặc nhiều năm quan hệ tình dục thường xuyên không dùng biện pháp tránh thai. Một số người còn nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt ngày càng ngắn hơn.

Vậy biểu hiện của AMH thấp còn là gì nữa? Bạn cũng có thể nhận biết thêm các biểu hiện của AMH thấp nguyên phát tương tự như biểu hiện của tiền mãn kinh như:

Cách khắc phục AMH thấp là gì?

Vì rõ ràng AMH phản ánh dự trữ buồng trứng và chỉ giảm đi theo thời gian chứ không được tạo mới nên không có cách nào làm tăng AMH trở lại. Nếu bạn có chỉ số AMH thấp và đang mong con, hãy khám chuyên gia hổ trợ sinh sản để được tư vấn nhé. Để có sức khoẻ tốt chuẩn bị cho những chu kỳ hỗ trợ sinh sản, bạn cũng nên:

  • Giữ tinh thần luôn thoải mái: Mỗi ngày bạn hãy cố gắng đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc và hạn chế thức khuya.
  • Hạn chế sử dụng thực phẩm có nhiều phụ gia: Bạn nên tránh sử dụng các chất bảo quản và đồ uống có chất kích thích…
  • Duy trì thói quen ăn uống lành mạnh: Bạn hãy sử dụng các thực phẩm sạch và chất lượng trong chế biến món ăn mỗi ngày.
  • Thay đổi lối sống: Bạn hãy thường xuyên tập thể dục để tăng sức khỏe cho bản thân và tránh sử dụng các chất kích thích gây nghiện.
  • Thăm khám sức khỏe sinh sản định kỳ: Thường xuyên khám sức khỏe sinh sản sẽ giúp bạn phát hiện những bất thường trong cơ quan sinh sản và bác sĩ sẽ kịp thời có hướng điều trị tốt nhất.

[inline_article id=308634]

Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu rõ về vấn đề AMH thấp là gì rồi. AMH là một loại hormone có vai trò duy trì khả năng dự trữ trong buồng trứng. AMH sẽ suy giảm theo thời gian và do nhiều nguyên nhân khác nhau nữa. Nếu chỉ số AMH thấp thì bạn có ít trứng và khả năng dự trữ buồng trứng thấp hơn. Do đó, khả năng sinh sản của bạn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.