Categories
Sau khi sinh Dinh dưỡng sau sinh

Sau sinh có được ăn sương sáo không? Sương sáo kỵ với gì?

Sau sinh có được ăn sương sáo không? luôn là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của các mẹ vừa mới sinh xong nhưng lại thèm vị thanh mát của món ăn ngày hè này. Theo nhiều nghiên cứu, việc ăn sương sáo sau khi sinh sẽ giúp cải thiện chất lượng sữa của phụ nữ, đem lại giá trị dinh dưỡng cao cho trẻ nhỏ khi bú mẹ.

Sau sinh có được ăn sương sáo không?

Sau khi sinh con, không ít các mẹ đặt ra câu hỏi “Sau sinh có được ăn sương sáo không?” hay “cho con bú ăn sương sâm được không?” Theo như nhiều nghiên cứu, việc bặn ăn sương sáo sau sinh là hoàn toàn an toàn cho sức khoẻ; đặc biệt chúng còn rất tốt cho sự phát triển của bé con đang bú mẹ.

Công dụng của thạch sương sáo đối với các mẹ đang cho con bú đó là giúp cải thiện chất lượng dinh dưỡng của sữa mẹ cũng như sức khỏe của mẹ và con. Bên cạnh đó, giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ là giai đoạn vô cùng quan trọng, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ tăng trưởng, thế nên việc ăn uống các loại nước thiên nhiên rất được giới chuyên môn khuyến khích. 

Không chỉ cải thiện chất lượng sữa, khi dùng loại thức ăn phụ này một cách khoa học, sức khỏe của mẹ sẽ có những cải thiện rõ rệt sau khi sinh. Bên cạnh việc tìm hiểu sau sinh có được ăn sương sáo không; bạn có thể tìm hiểu thêm về sau sinh bao lâu được ăn ốc nữa nhé.

Thạch sương sáo làm từ gì?

Thạch sương sáo (thạch cỏ đen) là thức uống giải nhiệt thơm ngon rất dễ uống trong những ngày nắng nóng. Nguyên liệu để làm nên món ăn nhẹ này được tìm thấy ở nhiều nước châu Á, trong đó có Indonesia và Việt Nam.

Tuy được khai thác nhiều như sương sâm, nhưng lá sương sáo chỉ chế biến được sau khi phơi khô. Thân và lá sương sáo được thu hoạch (phơi khô để tồn trữ), xay nát, nấu trong nước, lược và thêm bột (sắn, gạo).

Sau sinh có được ăn sương sáo không
Sau sinh có được ăn sương sáo không là thắc mắc của nhiều sản phụ

Hiện nay, ở một số khu vực thuộc châu Á, người ta cho rằng bột thân lá cây sương sáo có tác dụng lợi tiểu, nên họ đã dùng cây sương sáo chế biến thành loại bột và đóng gói sẵn để tiện sử dụng. Bột lá cây sương sáo được bán dạng bột uống liền trong các cửa hàng thực phẩm chức năng và siêu thị.

Riêng ở Việt Nam, bột cây sương sáo và sương sáo đã được nghiên cứu chế thành sương sáo tươi đóng hộp, bột sương sáo và bột sương sáo – hạt é. Với sương sáo đóng hộp, khi dùng có thể thêm đá, nước dừa hoặc sữa tươi tùy thích.

Ngoài ra, hiệu quả của sương sáo khi sử dụng đúng cách được giới chuyên môn công nhận rằng rất tốt cho sức khỏe bởi vì chúng cung cấp chất chống oxy hóa có thể xua đuổi các gốc tự do gây bệnh.

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh ăn bưởi được không? Tác dụng bất ngờ của quả bưởi với phụ nữ cho con bú

Những công dụng khi mẹ ăn sương sa sương sáo sau sinh

Sau khi tìm hiểu sau sinh có được ăn sương sáo không; chắc hẳn bạn cũng cần tìm hiểu thêm về các công dụng có trong loại thạch này đúng không? Dưới đây là các công dụng của sương sáo mang đến cho sức khoẻ sau sinh:

  • Tăng lượng sữa cho mẹ sau sinh: Mẹ bỉm ăn sương sáo còn hỗ trợ tăng tiết sữa nhiều hơn và đảm bảo sữa luôn có đủ lượng mỗi ngày cho con bú.
  • Hấp thụ đủ khoáng chất cho mẹ và cho bé: Nếu bạn ăn sương sáo sẽ cung cấp đủ lượng khoáng chất cần thiết cho sữa mẹ vì thực phẩm này có chứa các khoáng chất như phốt pho, magiê và canxi,…
  • Duy trì sức khỏe của các mẹ cho con bú: Công dụng đáng kể đến nhất của sương sáo đối với các mẹ lần đầu cho con bú đó là có thể duy trì sức khỏe ổn định sau khi sinh. Do có chứa nhiều chất dinh dưỡng và khoáng chất nên thạch cỏ đen đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của các bà mẹ đang cho con bú.

>> Bạn có thể xem thêm: 12 đồ ăn vặt cho bà đẻ lợi sữa trong tháng đầu sau sinh

 

Sau sinh có được ăn sương sáo không
Công dụng khi ăn sương sa sương sáo là gì?

Lưu ý khi ăn sương sáo sau khi sinh

Tuy sương sáo dễ ăn và có nhiều cách phối hợp để tạo thành món ăn ngon nhưng tìm hiểu “Sương sáo kỵ với gì?” sẽ giúp mẹ sau sinh và cả những đối tượng người dùng khác đảm bảo được an toàn sức khỏe.

  • Nên ăn khi thời tiết nóng bức hoặc vào trưa nắng: Ngoài ra thời điểm tốt nhất dùng sương sáo là vào buổi trưa hoặc vào lúc thời tiết nóng bức, sẽ cảm thấy mát lạnh giải tỏa cơn khát ngay từ bên trong cơ thể.
  • Không dùng với mật ong: Sương sáo và mật ong là hai thực phẩm kỵ nhau có thể gây ra các tác dụng ngược ảnh hưởng đến sức khoẻ; thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu trường hợp nặng. Do đó, nếu bạn muốn ăn sương sáo như một loại chè thanh mát thì có thể sử dụng với nước đường phèn, đường thốt nốt hoặc thêm chút ít nước cốt dừa để tăng thêm vị tươi ngon.

>> Mẹ có thể tham khảo: Thực phẩm lợi sữa: 14 loại thức uống lợi sữa sau sinh

Mong rằng sau khi đọc xong bài viết này, mẹ đã biết sau sinh có được ăn sương sáo không rồi nhé. Tuy đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ sau sinh, nhưng sử dụng sương sáo (thạch cỏ đen) cũng cần phải lưu ý về cách phối hợp món ăn, đặc biệt là không nên ăn quá nhiều sẽ gây phản tác dụng.

Categories
Sau khi sinh Dinh dưỡng sau sinh

Bà đẻ uống nước gì cho mát? Gợi ý 10 thức uống cho mẹ sau sinh

“Bà đẻ uống nước gì cho mát?” là câu hỏi thường được nhiều mẹ đặt ra sau khi thấy bản thân có nhiều dấu hiệu thay đổi lúc sinh con, điển hình như vấn đề thiếu sữa mẹ cho con bú.

Một số gợi ý về thức uống thiên nhiên lành tính sẽ giúp mẹ bầu giải nhiệt ngày hè và còn về thật nhiều sữa cho con bú. Cùng tham khảo nhé! 

Bà đẻ uống nước gì cho mát? Uống đủ nước lọc giúp mẹ ngăn ngừa sự mất nước

Sữa mẹ là nguồn thức ăn quan trọng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí não của bé. Do đó, một chế độ ăn uống cân bằng của người mẹ sẽ giúp nguồn sữa được chất lượng và từ đó, giúp em bé khỏe mạnh, hạn chế tối đa các bệnh về đường ruột.

Bà đẻ uống nước gì cho mát
Bà đẻ uống nước gì cho mát? Uống gì để lợi sữa?

Theo như nhiều nghiên cứu, cơ thể phụ nữ sau sinh nên uống ít nhất từ 8-10 ly chất lỏng mỗi ngày để ngăn ngừa sự mất nước – nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tượng tắc sữa hoặc ít sữa. 88% sữa mẹ là nước nên càng uống nhiều nước lọc, cơ thể mẹ sẽ càng dễ sản xuất nhiều sữa hơn.

Vì vậy, nước lọc được xem là món nước mà các mẹ nên để ý đến đầu tiên khi tìm hiểu “Bà đẻ uống nước gì cho mát?” đấy nhé!

>> Mẹ có thể tham khảo: Phương pháp kích sữa power pumping giúp gọi sữa mẹ về dồi dào

Sau sinh uống nước dừa rất tốt cho sữa mẹ

Gợi ý đầu tiên cho việc “Bà đẻ uống nước gì cho mát?” đó chính là uống nước dừa nguyên chất. Trong nước dừa do có chứa hàm lượng axit lauric và axit capric cao nên sẽ góp phần tăng cường sữa mẹ tốt hơn.

Đặc biệt, khi dùng nước dừa trong lúc con bú sẽ còn cung cấp cho sức khỏe của con khả năng bảo vệ tốt hơn, chống lại vi rút, vi khuẩn và động vật nguyên sinh.

Nước dừa tươi còn được biết đến như một nguồn dinh dưỡng tốt, giúp cung cấp kali, magiê và chất điện giải tuyệt vời có thể giúp bạn chống lại tình trạng mất nước khi cho con bú.

Bà đẻ uống được nước ép gì? Gợi ý các món nước trái cây lợi sữa cho mẹ

Khi đã đáp ứng đủ nước cho cơ thể, những món nước ép uống thêm trong ngày sẽ là gợi ý tốt dành cho các mẹ để có nhiều sữa cho con bú và góp phần cải thiện lại vóc dáng sau sinh nhanh chóng. Vậy bà đẻ uống được nước ép gì?

1. Bà đẻ uống được nước ép gì? Nước ép cà rốt

Phụ nữ sau sinh nên uống nước ép cà rốt bởi đây là loại củ có hàm lượng Vitamin đa dạng top đầu.

Các thành phần nổi bật trong cà rốt phải kể đến gồm có Vitamin A, vitamin B1, B3, B6, Vitamin C, vitamin K… Ngoài ra, trong cà rốt cũng chứa nhiều chất khoáng quan trọng như K, Cu, Mg, Fe, P….

Nhờ thành phần dưỡng chất này mà em bé sẽ được bổ sung đầy đủ các thành phần cần thiết thông qua sữa mẹ. Mặt khác, các vitamin trên giúp tăng cường tác dụng chống oxy hóa giúp mẹ có làn da đẹp và vóc dáng thon gọn hơn.

Bà đẻ uống nước ép gì để lợi sữa?

2. Nước lá rau ngót giúp mẹ có nhiều sữa và mát người

Rau ngót là loại rau không được khuyến cáo sử dụng trong thời gian mang thai nhưng lại được khuyến khích sử dụng sau khi sinh. 

Phụ nữ sau sinh nên uống nước lá rau ngót vì trong rau ngót có chứa hoạt chất papaverin – hoạt chất có tác dụng kích thích co bóp cơ trơn tử cung. Tác dụng này nguy hiểm cho phụ nữ mang thai nhưng lại tốt cho phụ nữ sau sinh vì nó giúp đẩy sản dịch ra ngoài nhanh và tốt hơn.

Ngoài ra, hàm lượng Vitamin C và Vitamin A trong rau ngót cũng giúp dưỡng da, trị nám, mụn thâm, tàn nhang… rất tốt cho các chị em lấy lại làn da trắng mịn sau sinh.

>> Mẹ có thể tham khảo: 6 bài thuốc chữa bệnh cho mẹ và bé từ rau ngót

Những loại nước uống khác có thể sử dụng khi cho con bú

Ngoài “Mẹ sau sinh uống được nước ép gì?” thì các mẹ còn có thể tham khảo thêm một số loại thức uống không phải là nước ép nhưng lại rất tốt cho các sau sinh.

>> Mẹ có thể tham khảo: Thực phẩm lợi sữa: 14 loại thức uống lợi sữa sau sinh

1. Trà thảo mộc là gợi ý hay ho cho câu hỏi “Bà đẻ uống nước gì cho mát?”

Nhiều mẹ đẻ thường truyền tai nhau rằng uống trà rất lợi sữa, giúp tăng cường nguồn sữa cho con bú. Thực tế đây lại là một lựa chọn tuyệt vời và được giới khoa học kiểm chứng.

Trà thảo mộc do chứa ít caffeine và tạo cảm giác ngon miệng cho mẹ sau khi sinh nên được nhận xét là sử dụng rất tốt và thích hợp trong giai đoạn mẹ cho con bú.

Tại khu vực Châu Á, một trong những loại trà thảo mộc rất được yêu thích với các bà đẻ đó là cây trà vằng. Theo Đông Y, trà vằng húng có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, chống tiêu viêm, hoạt huyết và điều hòa kinh nguyệt tốt.

Đặc biệt, nước lá trà vằng có chứa chất glycosid có tác dụng kích thích sự ngon miệng, từ đó mẹ ăn ngon miệng hơn, hấp thu thêm nhiều chất, tạo ra nguồn sữa dồi dào và “mát” nhất cho bé.

>> Mẹ có thể tham khảo: 5 tác dụng của trà hoa cúc lợi sữa mà mẹ đang cho con bú nên thử

2. Uống sữa hạnh nhân tăng cường sức khỏe cho mẹ và bé

Một trong những nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc mỗi khi bú mẹ đã được giới chuyên môn nghiên cứu có thể do chất lượng sữa của người mẹ chưa tốt.

Theo trang web kellymom.com, chất lượng sữa mẹ là nguyên nhân số 1 gây ra các vấn đề đối với trẻ quấy khóc trong lúc bú mẹ. Nếu bạn muốn cải thiện chất lượng sữa của bản thân thì sữa hạnh nhân sẽ là gợi ý tốt nhất.

Hạnh nhân cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sữa khỏe của hai mẹ con. Các axit béo trong hạnh nhân cũng làm tăng lượng sữa mẹ dồi dào, dinh dưỡng truyền tới con luôn được duy trì ở mức ổn định.

Bà đẻ nên uống sữa hạnh nhân để cải thiện chất lượng sữa

Với những thông tin được liệt kê trong bài viết này, MarryBaby mong rằng các mẹ đã nắm thêm được nhiều kiến thức bổ ích trong việc “Bà đẻ uống nước gì cho mát?”.

Không chỉ ở mỗi bài viết này, hiện nay tại website của chúng tôi còn cung cấp rất nhiều thông tin thú vị khác về cách chăm sóc sức khỏe của cả mẹ và bé, hãy nhanh tay truy cập và đón xem nhé!

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Nhân trần có tác dụng gì? Cách dùng nhân trần chữa bệnh hiệu quả!

Nếu bạn thắc mắc “Nhân trần có tác dụng gì?” thì câu trả lời là đây là loại thảo dược có nhiều công dụng đặc biệt đối với sức khỏe, đặc biệt là khả năng điều trị một số bệnh lý về nội tạng.

Để hiểu rõ hơn về công dụng cũng như tìm hiểu “Uống nước nhân trần có tác dụng gì?”, hãy cùng tìm hiểu bài viết sau đây nhé!

Nhân trần là loại thảo dược được sử dụng nhiều trong Đông y

Từ lâu, nhân trần đã là một loại dược liệu nổi tiếng được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc này có khả năng thanh nhiệt, làm mát gan và giải khát rất hiệu quả.

Loại thảo dược này còn có tên gọi khác là chè nội, chè cát, hoắc hương núi, mao xạ hương. Tên khoa học của nhân trần là Adenosma caeruleum R. Br. thuộc họ hoa mõm chó Scrophulariaceae.

Nhân trần có tác dụng gì
Nhân trần có tác dụng gì đối với sức khỏe con người?

Đặc điểm của cây nhân trần: Thuộc cây thân thảo, sống lâu năm, thường có thể cao 0,5-1m, thân tròn có lông. Lá cây mọc đối xứng, có hình trái xoan nhọn, mép lá có hình răng cưa, hai mặt đều có lông và gân lá và khi vò lá có mùi thơm đặc trưng.

Cụm hoa mọc thành chùm dạng bông ở kẽ lá hoặc đầu cành, có màu tím, đài hoa có 5 răng xếp thành hình chuông. Sử dụng được toàn bộ cây.

Nhiều nghiên cứu về Nhân trần trên thế thới đều cho thấy toàn thân cây có chứa tinh dầu với hàm lượng khoảng 1%. Trong đó chất paracymen là chủ yếu. Ngoài ra còn có limonen, pinen, cineol, anethol.

Cây nhân trần phân bố chủ yếu ở các nước khí hậu nhiệt đới, ở nước ta cây mọc tại nhiều nơi như đồi núi, các tỉnh phía bắc.

>> Bạn có thể tham khảo: Tác dụng của cây hương thảo, loài thảo mộc tuy nhỏ mà có võ

Nhân trần có tác dụng gì đối với sức khỏe ?

Do là cây thuốc được sử dụng như một loại thảo mộc truyền thống, nhân trần có công dụng rất tốt trong việc bảo vệ và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý bên trong nội tạng, sức đề kháng của con người.

1. Cây nhân trần có tác dụng gì? Giúp hỗ trợ trong điều trị viêm gan cấp   

Viêm gan cấp do virus gây ảnh hưởng tới chức năng gan. Biểu hiện của bệnh gồm có các triệu chứng vàng da, chán ăn, đầy bụng, chậm tiêu, trên xét nghiệm có tình trạng tăng men gan, tăng bilirubin máu.

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sử dụng nhân trần trong các đợt cấp viêm gan do virus gây ra giúp các chỉ số men gan về ngưỡng bình thường, các triệu chứng ở người bệnh cũng được cải thiện rõ rệt như giảm vàng da, hết mệt mỏi, hết đau ở vùng gan, ăn ngon miệng hơn.

Do đó, nếu bạn thắc mắc “Uống nước nhân trần có tác dụng gì?” thì câu trả lời đầu tiên sẽ là tăng cường chức năng thải trừ độc của gan, tác dụng kháng viêm mạnh ở giai đoạn cấp tính, kháng khuẩn.

>> Bạn có thể tham khảo: Uống gì tốt cho gan của trẻ? Hãy chăm sóc ngay bộ phận quan trọng này mẹ nhé!

2. Trị viêm túi mật có thể sử dụng nhân trần

Cây nhân trần có tác dụng gì đối với người bị viêm túi mật?” Theo nhiều nghiên cứu, những hoạt chất có trong loại thảo mộc này ngoài tốt cho gan thì còn được công nhận là tốt cho chức năng đào thải của túi mật.

Trong thành phần nước sắc nhân trần có chất 6,7-dimethoxycoumarin có tác dụng lợi mật và giảm trương lực cơ vòng Oddi, do đó giúp bài tiết mật trở nên dễ dàng hơn. Tránh tình trạng tắc mật, gây nên nhiều dấu hiệu bất thường.

Uống nước nhân trần giúp điều trị nhiều bệnh lý nội tạng

3. Uống nhân trần có tác dụng gì? Hạ lipid máu

Theo nhiều nghiên cứu, khi sử dụng nước nhân trần trong việc khắc phục bệnh về đường huyết, giới y khoa cho rằng nhân trần có tác dụng khá mạnh đối với hạ mỡ máu, điều trị rối loạn chuyển hóa lipid, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ.

4. Ức chế vi khuẩn trong cơ thể tốt

Do nhân trần là loại thảo dược lành tính, ít tác dụng phụ nên chúng được giới chuyên môn đánh giá khá cao khi sử dụng chúng để nâng cao sức đề kháng của người bệnh.

Trả lời cho câu hỏi “Uống nhân trần có tác dụng gì?” thì đó là giúp điều trị trong các trường hợp nhiễm khuẩn. 

Các hoạt chất có trong nhân trần giúp ức chế các loại vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, phó thương hàn A, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn E.coli, trực khuẩn lỵ, tụ cầu vàng, não mô cầu, virus cúm… 

Một số tác dụng khác khi uống nước nấu từ loại thảo dược này còn có thể kể đến khả năng ức chế sự phát triển của ung thư, hạ áp, điều trị thiểu năng vành, loét miệng, nấm da, mụn nhọt, mẩn ngứa…

5. Tác dụng theo Y Học Cổ Truyền

Như đã nói trên, theo nhiều bài viết về Y Học Cổ Truyền, nhân trần có vị đắng, cay, tính hơi hàn, quy kinh tỳ, vị, can đởm. Vị thuốc này có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, chỉ thống, lợi tiểu, thoái hoàng, làm ra mồ hôi.

Chính vì sở hữu những đặc tính nổi bật này nên nhân trần thường được ứng dụng trong việc điều trị bệnh vàng da, sốt nóng, tiểu tiện không thông và giúp phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.

>> Bạn có thể tham khảo: 12 cách bổ sung estrogen tự nhiên bằng thực phẩm và dược phẩm

Liều dùng của nhân trần đúng cách để chữa trị bệnh

Tuy nói đây là dược liệu có thành phần lành tính nhưng để sử dụng chúng trong chữa bệnh, bạn nên tham khảo thêm nhiều bài viết về hướng dẫn sử dụng để có định lượng phù hợp với tình trạng sức khỏe nhất.

Thông thường, người bệnh có thể sử dụng nhân trần trong khoảng từ 8–20g/ngày, dưới dạng thuốc sắc, siro hay thuốc viên có chứa thành phần thảo dược.

Bạn còn có thể sử dụng loại thảo dược này như một loại trà uống mỗi ngày để tăng cường sức khỏe của nội tạng, phòng ngừa một số bệnh về đường hô hấp thường gặp khác.

Đặc biệt, để sử dụng nhân trần một cách an toàn và có hiệu quả, bạn vẫn nên tham khảo trước ý kiến từ các bác sĩ, thầy thuốc đông y uy tín. Một số thuốc, thực phẩm chức năng hay thảo dược khác mà bạn đang dùng có thể gây ra những tương tác không mong muốn với dược liệu này.

Nhân trần có tác dụng gì
Sử dụng nhân trần để điều trị các bệnh khác về da

Thông qua bài viết về “Nhân trần có tác dụng gì?” của MarryBaby, chúng tôi hy vọng rằng bạn đã nắm được những thông tin cơ bản khi sử dụng loại thảo dược cổ truyền này trong việc hỗ trợ điều trị một số bệnh lý về nội tạng.

Ngoài nhân trần, tại website này còn có một số bài viết khác về việc sử dụng thảo dược để chăm sóc sức khỏe mà bạn có thể tham khảo qua đấy nhé!

 

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Khóe móng chân bị sưng đau, có mủ phải làm sao? Có cần bôi thuốc?

Khóe móng chân bị sưng đau luôn đem lại cảm giác rất khó chịu khi chúng ta di chuyển; đặc biệt là khi mang giày bí chân. Để xử lý dứt điểm tình trạng khóe móng chân bị sưng đau này; một số thông tin trong bài viết này sẽ giúp bạn có thể tự chữa trị an toàn ngay tại nhà!

1. Khóe móng chân bị sưng đau là do đâu?

Khóe móng chân là phần rìa ở 2 bên cạnh nằm ở phía ngoài của móng và mọc thuôn ra hai bên. Thực ra, việc lấy khoé móng chân không quá quan trọng vì chúng không gây phiền toái hoặc khó chịu gì cả.

Tuy nhiên, với xu hướng làm đẹp hoàn mỹ như hiện nay thì việc lấy khóe được xem là rất cần thiết để giúp bộ móng của mọi người trở nên gọn gàng và bắt mắt hơn.

Khi lấy khóe móng chân, nếu người làm thực hiện không đúng cách có thể khiến móng chân mọc ngược đâm vào thịt; gây ra hiện tượng khoé móng chân bị sưng đau khi di chuyển, trường hợp nặng còn khiến khoé móng chân bị sưng đau có mủ hôi.

Ngoài ra, tình trạng móng chân mọc ngược (ingrown toenails) xảy ra khi một góc hoặc một bên của móng chân mọc ngược; đâm vào phần thịt mềm. Từ đó, khiến khóe móng chân của bạn bị sưng đau, nặng hơn là có mủ nếu không xử lý kịp thời.

2. Khoé móng chân bị sưng đau phải làm sao?

khoé móng chân bị sưng đau
Khoé móng chân bị sưng đau khó chịu – Bạn cần phải làm sao?

Nếu bạn đang lo lắng không biết khoé móng chân bị sưng đau phải làm sao; hãy tham khảo một số cách chữa trị ngay tại nhà sau đây. 

2.1 Vệ sinh móng chân và các dụng cụ

Bước 1: bạn rửa tay thật sạch với nước và tiến hành làm sạch móng chân để đảm bảo không gây nhiễm khuẩn sau khi thực hiện xong.

Bước 2: Khử trùng tất cả các dụng cụ cắt móng tay, nhíp, que đẩy biểu bì da chết; và các dụng cụ chăm sóc móng khác bằng cồn tẩy rửa hoặc hydrogen peroxide. Sau đó để khô.

Bước 3: Ngâm chân trong nước ấm từ 10 đến 30 phút để làm mềm móng và da. Bạn có thể cho thêm vào muối Epsom, dầu cây trà, giấm hoặc các loại tinh dầu khử trùng khác vào bồn ngâm chân.

Bước 4: Lau khô bàn chân và các ngón chân bằng khăn mềm.

Bước 5: Sau mỗi lần ngâm móng chân, bạn có thể mua thuốc mỡ kháng sinh (chẳng hạn như Polysporin) và bôi thuốc lên phần ngón chân bị sưng. Bạn có thể mua loại thuốc mỡ này mà không cần đơn thuốc của bác sĩ; nếu tình trạng khoé móng chân bị sưng đau nhẹ.

>> Bạn xem thêm: Uống nước dừa buổi tối và ban đêm có tốt không?

2.2 Lấy khoé móng chân bị sưng đau có mủ một cách nhẹ nhàng

Bước 1: Nhẹ nhàng xoa bóp vùng da xung quanh móng chân. Điều này giúp cải thiện lưu lượng máu đến khu vực móng chân; và giúp giảm đau, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương.

Bước 2: Nhẹ nhàng nhấc mép móng chân lên và đặt một miếng bông gòn nhỏ dưới móng chân để làm chệch móng mọc theo hướng khác; và để không ăn vào da.

Bước 3: Cạo lớp da ở hai bên móng bằng dũa móng tay hoặc que đẩy biểu bì để loại bỏ hết tế bào da chết.

Bước 4: Sử dụng kềm cắt móng cá nhân để cắt móng chân; và giữ cho móng dài ít nhất 1-2mm ở đầu móng chân. Cắt góc móng ở vị trí có thể nhìn thấy để giúp giảm áp lực, gây đau lên móng. 

Bước 5: Rồi kế tiếp làm sạch khu vực cắt móng chân bằng dầu cây trà hoặc các chất khử trùng khác.

2.3 Chăm sóc vết thương tại khu vực lấy khóe móng chân bị sưng đau, có mủ

Khoé móng chân bị sưng đau
Khoé móng chân bị sưng đau phải làm sao?

Nếu được điều trị đúng cách thì mủ trong móng chân sẽ tự hết sau 48 giờ và tình trạng đau móng chân sẽ khỏi chỉ sau 1 tuần. Ngoài ra, khóe móng chân bị sưng đau và có mủ có thể hoàn toàn tự chữa lành chỉ trong vòng 2 tuần. Khi khóe móng mới được hình thành, lấp đi khoảng trống tại khu vực tổn thương thì cơn đau sẽ không còn nữa.

Bạn cũng nên hạn chế lấy đi khóe móng chân vì chúng không đem lại giá trị thẩm mỹ cao; còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Cũng như tốn thời gian bạn chăm sóc nếu chẳng may bị khóe móng chân sưng đau, có mủ.

>> Bạn xem thêm: Nổi mụn ở mép vùng kín phụ nữ có sao không?

[inline_article id=293573]

3. Khóe móng chân bị sưng đau – Khi nào bạn nên gặp bác sĩ?

khoé móng chân bị sưng đau
Cách trị khóe móng chân bị sưng đau – Dấu hiệu bạn cần thăm khám bác sĩ

Lấy khóe móng chân bị sưng đau phải làm sao? Khi nào nên đi gặp bác sĩ? Chính là những câu hỏi thường xuất hiện trong đầu của bạn khi phải gánh chịu những cơn đau đến từ vị trí này.

Tuy khóe móng chân bị sưng đau có thể không quá nghiêm trọng; vì bạn có thể tự mình chăm sóc khóe móng chân bị sưng đau có mủ tại nhà, Nhưng nếu bạn mắc các bệnh mãn tính hoặc gặp vấn đề nhiễm trùng da; việc tự điều trị có thể khiến tình trạng trở nên trầm trọng hơn.

Nhiễm trùng do móng mọc ngược có thể lan đến bàn chân, cẳng chân hoặc cả cơ thể; thậm chí nó có thể dẫn đến nhiễm trùng xương ngón chân. Vì thế, bạn hãy tìm đến bác sĩ khi gặp có triệu chứng nghiêm trọng như sau:

  • Bị đau móng chân dữ dội.
  • Bị đau hoặc nhiễm trùng ở bất cứ nơi đâu trên bàn chân.
  • Mắc các bệnh tiểu đường hoặc các bệnh mãn tính nào khác.
  • Gặp các dấu hiệu nhiễm trùng như đau, đỏ hoặc mủ trên móng chân.
  • Tình trạng khóe móng chân sưng đau có mủ không cải thiện sau 7 ngày.

Tóm lại, khoé móng chân bị sưng đau có nghiêm trọng không? Giải quyết như thế nào?

Mong rằng những thông tin vừa rồi có thể giúp bạn giải quyết nhanh tình huống “Lấy khóe móng chân bị sưng đau phải làm sao?”; và có cách chăm sóc khoa học để chấm dứt tình trạng khóe móng chân bị sưng đau một cách hiệu quả nhất.

>> Phụ nữ nên ăn gì để cô bé có vị ngọt và thơm tho bạn biết chưa?

Bên cạnh đó, việc lấy khóe móng chân thực chất không quá cần thiết; bạn cũng không nên thực hiện quá nhiều lần vì dễ gặp phải nguy hiểm nếu không chữa trị đúng cách.

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Nguyên nhân bị hắc lào và phương pháp điều trị bạn cần biết

Nguyên nhân bị hắc lào đến từ việc làn da của bạn bị nhiễm vi nấm thuộc nhóm nấm Dermatophytes. Bệnh lý này có khả năng lây lan rất nhan sang các vị trí khác trên cơ thể và lây lan sang người khác.

Tuy dễ xuất hiện trong điều kiện khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam nhưng bạn vẫn có thể phòng ngừa nếu nắm rõ những nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào. Ngoài ra bài viết này cũng sẽ chia sẻ một số cách tự chữa trị bệnh hắc lào tại nhà mà không cần phải thăm khám bác sĩ chuyên môn.

>> Bạn có thể tham khảo: Các triệu chứng bệnh hắc lào (nấm da) ở trẻ em và cách điều trị

Hắc lào là bệnh gì? 

Theo như nhiều bài viết nghiên cứu về các bệnh lý thường gặp ở da, hắc lào trên da cơ thể là một loại bệnh phát ban do nhiễm nấm họ Dermatophytes.

Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh hắc lào là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường trong như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa thường nhiều hơn về đêm, nhất là khi thời tiết nóng bức.

Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn sau đó chúng lan sang các vị trí khác trên cơ thể như bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực và có thể lan khắp cơ thể nếu không có biện pháp xử trí hiệu quả.

Đặc biệt, nếu không may bị hắc lào ở móng tay, người bệnh sẽ thấy móng có biểu hiện dày hơn, đổi màu hay nứt gãy. Trường hợp hắc lào trên da đầu, nấm sợi sẽ khiến tóc gãy rụng, da đầu xuất hiện mảng gàu trắng gây ngứa ngáy nhiều, phát triển các mảng hói.

nguyên nhân bị hắc lào

>> Bạn có thể tham khảo: Mẩn ngứa mùa hè: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả dứt điểm ngay tại nhà

Nguyên nhân bị hắc lào

Ngoài điều kiện khí hậu, nguyên nhân hắc lào còn đến từ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống, vệ sinh nguồn nước, … chưa sạch sẽ, khiến vi nấm dễ phát triển trên da và gây bệnh. Cụ thể như:

  • Vệ sinh thân thể kém, ít tắm gội khiến cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi khiến vi nấm dễ phát triển và gây bệnh trên da.
  • Mặc quần áo ẩm, ướt tạo điều kiện thuận lợi cho nấm gây bệnh và phát triển trên da
  • Tắm hay bơi lội ở những vùng nước bẩn, nơi trú ẩn của nhiều vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây bệnh khiến vi nấm dễ xâm nhập và gây bệnh.

Nguyên nhân tiếp theo, cũng là nguyên nhân phổ biến lây bệnh hắc lào là do lây nhiễm từ người nhiễm bệnh qua các hoạt động như:

  • Mặc chung quần áo với người nhiễm hắc lào hoặc đang bị các bệnh nấm ngoài da.
  • Bơi lội tại các khu vực công cộng có người nhiễm bệnh.
  • Vật nuôi vô tình bị nhiễm và lây sang chủ.
  • Tiếp xúc trực tiếp lên vị trí da bị nấm của người bệnh
  • Quan hệ tình dục với người bị nhiễm bệnh,..
  • Đồ vật tiếp xúc có chứa vi khuẩn nấm – chẳng hạn như ga trải giường, lược hoặc khăn tắm.

Bệnh hắc lào có nguy hiểm không?

Nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào do đến từ những tác động ở bên ngoài và có thể phòng ngừa được nên việc điều trị bệnh lý này hoàn toàn không khó.

Hiện nay, các bác sĩ chuyên khoa da liễu thường sử dụng kem bôi da để bôi trực tiếp lên vị trí nấm phát triển mà người bệnh ít phải dùng thuốc uống.

Tuy có thể tự điều trị tại nhà nhưng đối với việc sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc uống thì người bệnh cần phải tìm hiểu kỹ càng, có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Trong trường hợp dùng thuốc không đúng, bôi sang cả vùng da lành, da non có thể gây tình trạng phỏng da, hoặc vô tình làm vị trí lây nhiễm trở nên nặng hơn.

Do đó bạn nên đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa da liễu để được kiểm tra và sử dụng loại thuốc (kem) bôi da phù hợp để tránh xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm.

Ngoài ra bệnh lý này không thể tự khỏi thế nên việc điều trị bệnh thành công sẽ còn phụ thuộc vào vị trí nhiễm nấm và mức độ trầm trọng của bệnh.

nguyên nhân bị hắc lào

>> Bạn có thể tham khảo: Điều trị bệnh hắc lào bằng mẹo dân gian

Cách phòng ngừa bệnh hắc lào

Do nguyên nhân bị hắc lào đến từ yếu tố tự nhiên nên bệnh rất dễ lây lan và tái phát, người đã từng mắc bệnh có thể bị lại nếu bị nhiễm nấm do lây từ người bệnh khác. Do đó, việc phòng ngừa lây nhiễm và tái phát nấm hắc lào rất quan trọng.

Một số biện pháp ngừa bệnh hắc lào hiệu quả bạn có thể tham khảo:

  • Không dùng chung vật dụng cá nhân, quần áo với người khác.
  • Điều trị tích cực theo chỉ định của bác sĩ nếu mắc bệnh.
  • Hạn chế mặc quần áo ẩm ướt, quần áo chật.
  • Lựa chọn loại xà phòng tắm, sữa tắm phù hợp với làn da bản thân.
  • Vệ sinh thân thể thường xuyên, giữ sạch sẽ và khô ráo.
  • Vệ sinh sạch sẽ cho chó, mèo và những thú cưng khác để tránh lây nhiễm.
  • Báo cho những người tiếp xúc gần để hạn chế lây nhiễm.
  • Có chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi khoa học.
  • Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là các loại Vitamin.
  • Tăng cường sức đề kháng cơ thể bằng tập thể dục thường xuyên, nghỉ ngơi ăn uống khoa học, điều trị triệt để các bệnh liên quan.

 https://www.shutterstock.com/vi/image-photo/luna-jack-russell-suffering-ringworm-on-1028051491 

Tạm kết

Sau bài viết chia sẻ về nguyên nhân bị hắc lào, MarryBaby tin chắc rằng bạn đã có cách phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh lý này an toàn tại nhà rồi đúng không nào?!

Tuy nhiên, do đây là bệnh về da và có sức lây nhiễm cao, nên việc tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng thuốc bôi sẽ giúp bạn điều trị thành công hơn đấy.

Đừng quên theo dõi thêm một số bài viết về da liễu được chia sẻ tại đây để có thêm kiến thức chăm sóc và chữa trị làn da yếu tại nhà bạn nhé!

Categories
Mang thai Đón con chào đời

Gợi ý đặt tên lót chữ An cho con trai có nhiều ý nghĩa và may mắn

Đặt tên lót chữ An cho con trai là cách đặt tên rất được nhiều ông bố, bà mẹ Việt Nam ưu tiên lựa chọn bởi nó chứa nhiều hàm ý tốt lành, may mắn và bình an trong đời sống lẫn công việc. Để có thể lựa chọn được cái tên hay và ý nghĩa, một số gợi sau đây đến từ MarryBaby sẽ có thể giúp ích cho bạn.

Tên lót và tên đệm mang ý nghĩa gì trọng họ tên của con cái sau này?

Quy tắc đặt tên con thông thường trong tiếng Việt bao gồm Họ + Tên đệm + Tên chính. Tên đệm, hay còn gọi là tên lót là một phần không thể thiếu và tách rời của một cái tên ý nghĩa, cụ thể như sau:

  • Giúp phân biệt đó là giới tính nam hay nữ của bé.
  • Ghi nhớ về họ của mẹ khi cả ba và mẹ quyết định lấy họ của nhà ngoại làm tên lót cho con.
  • Bổ trợ và làm rõ ý nghĩa của tổng thể họ tên của một người.
  • Ở những gia đình truyền thống, đặt tên lót còn để chỉ thứ bậc dòng họ.
  • Chọn tên đệm hợp lý không chỉ khiến cho tên của bé trai và bé gái trở nên ý nghĩa mà còn vần điệu và hợp thẩm mỹ.

Để chọn được tên ý nghĩa, phụ huynh cần phải xem xét kỹ về ý nghĩa cũng như lựa chọn cẩn thận các tên lót phù hợp đi kèm với tên chính để làm bật lên sự may mắn, thuận lợi trong cuộc sống sau này của con.

Đặc biệt, khi lựa chọn đặt tên lót chữ An cho con trai, ba mẹ cần tránh lựa chọn những cái tên quá yểu điệu, phù hợp cho bé gái vì sẽ có thể khiến con không tự tin khi đi học.

>> Mẹ có thể tham khảo: Đặt tên con trai năm 2021 để con thông minh, học giỏi, đỗ đạt thành tài

đặt tên lót chữ An cho con trai
Ý nghĩa khi đặt tên lót chữ An cho con trai

Ý nghĩa của chữ An trong tên lót của con sau này bạn nên biết

Theo Hán tự, chữ An (ký tự 安): Bao gồm bộ Miên (宀- mái nhà, mái che) và bộ Nữ (女- nữ giới, con gái) – ý nói người con gái ở trong gia đình thì rất an toàn.

Khi đặt tên lót chữ An cho con trai, ba mẹ đang thể hiện mong muốn tương lai của con sau này sẽ luôn thuận lợi, bình an, có vận mệnh may mắn và tránh được mọi hiểm họa.

>> Mẹ có thể tham khảo: Tên tiếng Hoa cho bé trai: Toàn những cái tên hay, mang lại phúc đức cho con!

Ngoài ra, chữ An có trong tên lót của con còn đem lại hàm ý tốt lành như sau:

  • An có ý nghĩa yên ổn: Bình yên và ổn định. Tâm hồn thanh thản, nhẹ nhàng. Tinh thần thoải mái, làm ăn thuận lợi, thành đạt.
  • An có ý nghĩa diệt bạo: Tâm hồn hướng thiện, loại trừ những hành vi xấu. Sống và làm việc theo những quy tắc, chuẩn mực xã hội.
  • An có ý nghĩa sắp đặt việc: Mọi việc đã được sắp đặt sẵn, theo bố cục rõ ràng. Làm việc theo kế hoạch cụ thể.

An là tên lót rất dễ đặt làm tên lót hoặc tên chính cho cả bé trai và bé gái. Tuy nhiên, để cái tên trong thật sự ý nghĩa và nghe thuận tai hơn hoặc trở nên đặc biệt thì phần tiếp theo sau đây của bài viết sẽ có những gợi ý hay ho dành cho bạn.

>> Mẹ có thể tham khảo: Phần mềm đặt tên con theo tên bố mẹ được đánh giá cao năm 2022

Chữ An trong tên lót của bé trai đem lại tương lai nhiều may mắn

Đặt tên lót chữ An cho con trai mang nhiều ý nghĩa tốt lành

Sau đây sẽ là một số cách đặt tên lót chữ An cho con trai được ưa chuộng sử dụng nhiều nhất hiện nay mà bạn có thể tham khảo thêm.

>> Mẹ có thể tham khảo: Đặt tên con trai họ Nguyễn năm 2022 giúp sự nghiệp tươi sáng

1. Đặt tên lót chữ An cho con trai mang ý nghĩa may mắn về tương lai

  • An Hy: Con là điều mong ước, kỳ vọng của bố mẹ bấy lâu.
  • An Toàn: Ba mẹ mong cuộc sống con luôn được che chở và an toàn trong mọi việc.
  • An Bảo: Con là bảo vật quý giá, luôn gặp điều bình an trong cuộc sống.
  • An Lộc: Cuộc đời của bé luôn bình an và lộc đến thật nhiều.
  • An Khánh: Mong muốn cuộc đời con sẽ gặp ít chông gai, bình yên và hạnh phúc.
  • An Minh: Bé sẽ trở nên thông minh, và lỗi lạc, lại vô cùng tài năng xuất chúng.
  • An Phú: Con sẽ là một chàng trai có nhiều phú quý và luôn bình an.
  • An Mạnh: Sức khỏe của bé trai luôn dồi dào và cuộc sống bình an.
  • An Chí: Mong con luôn có ý chí, nghị lực trong cuộc sống.
  • An Uy: Con có sức mạnh và uy tín.
  • An Điền: Sức khỏe con luôn tràn trề và luôn mạnh khoẻ.
  • An Du: Con sẽ được đặt chân đến nhiều nơi mới để khám phá trong bình an.
  • An Phúc: Phúc đức của dòng họ sẽ trường tồn.
  • An Quân: Nhà lãnh đạo sáng suốt trong tương lai.
  • An Sơn: luôn vững vàng, chắc chắn cả về công danh lẫn tài lộc.
  • An Vũ: Con có sức mạnh và uy tín.
  • An Tú: Tuấn tú và tài ba là những điều ba mẹ hy vọng nơi con
  • An Phước: Mong đường đời của con luôn phẳng lặng và gặp nhiều may mắn.

>> Mẹ có thể tham khảo: Đặt tên con trai năm 2022 hợp phong thủy giúp công danh rộng mở

Tên lót chữ An thể hiện mong muốn của ba mẹ đối với tương lai của con

2. Đặt tên con trai có chữ lót An với mong muốn con sống tốt, lương thiện

  • An Cường: Chàng trai có chí tiến thủ, mạnh mẽ, biết cách cư xử phải đạo.
  • An Đức: Con có phẩm hạnh, tác phong tốt đẹp, đạo đức và luôn bình an.
  • An Hoà: Mong con luôn sống chan hoà, đối xử tốt với mọi người.
  • An Cơ: Con sẽ có sắc thái mạnh mẽ, ý chí, có nhân, có nghĩa, có hiếu, có trung, có hoài bão và chí hướng.
  • An Thiện: Đem lại sự tốt đẹp, điềm lành đến cho bé cũng như mọi người xung quanh.

>> Mẹ có thể tham khảo: Đặt tên con trai mệnh Thổ năm 2022: Gợi ý 54 tên hợp mệnh Thổ cho bé

Như vậy, khi quyết định đặt tên lót chữ an cho con trai, hẳn ba mẹ mong con có cuộc sống yên ổn, an nhiên tự do tự tại và có sự bình yên trong tâm hồn.

Tên đệm cho bé trai là An khi kết hợp với những cái tên mạnh mẽ, tràn đầy nhiệt huyết sẽ thể hiện được khí phách, sự tự do và vững vàng trong mọi mặt của cuộc sống.

Ngoài chữ An, hiện tại MarryBaby còn đang chia sẻ một số dạng bài viết khác về cách đặt tên cho bé trai mà bạn có thể tham khảo thêm đấy!

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

4 cách chữa trị nổi mề đay tại nhà hiệu quả và an toàn nhất!

Cách chữa trị nổi mề đay tại nhà không những tiện lợi, dễ thực hiện mà còn giúp bạn tiết kiệm chi phí so với việc đi khám và dùng thuốc tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, cách thức này chỉ thường áp dụng được trong các trường hợp bệnh mới phát và có mức độ nhẹ.

Để hiểu rõ hơn về cách trị mề đay ít tốn kém và dễ thực hiện tại nhà, một số thông tin trong bài viết sau đây sẽ là gợi ý thú vị dành cho bạn.

Nổi mề đay là gì? 

Phát ban (nổi mề đay) là bệnh da liễu phổ biến nhất, có thể gặp ở cả trẻ nhỏ và người trưởng thành. Biểu hiện của bệnh lý này đó là vùng da bị kích thích hoặc sưng tấy lên, khiến người mắc bệnh cảm thấy ngứa ngáy và khó chịu.

Một số trường hợp nổi mề đay nặng có thể dẫn đến viêm da, xuất hiện các mụn nước hoặc các mảng da thô với dấu hiệu bong tróc mất thẩm mỹ.

Các triệu chứng của bệnh thường bùng phát đột ngột và có thể tự thuyên giảm sau 24 giờ đồng hồ. 

Nguyên nhân gây nổi mề đay. Cách trị nổi mề đay tại nhà có hiệu quả?

Có nhiều yếu tố gây bệnh nổi mề đay như cơ thể bị dị ứng thuốc, thực phẩm hay các chất gây dị ứng khác.

Ngoài ra, do tinh thần của bạn đang trong trạng thái căng thẳng nên cơ thể sẽ phản ứng mạnh hơn trước ánh sáng mặt trời hay nhiệt độ thay đổi bất thường.

Tuy có thời gian kết thúc nhanh nhưng nếu người bệnh cảm thấy khó chịu, ngứa hay đau nhức thì có thế áp dụng một số cách trị mề đay tự nhiên tại nhà để đẩy nhanh quá trình chữa lành bệnh.

>> Bạn có thể tham khảo: Nổi mẩn ngứa ở trẻ nhỏ và những lý do cha mẹ nào cũng cần biết!

Cách chữa trị nổi mề đay tại nhà siêu an toàn và hiệu quả nhanh chóng

Do là bệnh lý lành tính nên việc điều trị mề đay tại nhà được giới chuyên môn đánh giá là an toàn và hiệu quả đối với mọi đối tượng. Sau đây sẽ là một số cách trị nổi mề đay tại nhà bạn có thể tham khảo qua.

>> Bạn có thể tham khảo: Trẻ bị mẩn ngứa tắm lá gì trong “nháy mắt” hiệu quả?

1. Chườm lạnh vị trí ngứa rát

Một trong những cách trị nổi mề đay tại nhà nhanh và dễ nhất đó là bạn chườm khăn lạnh hoặc đá lạnh vào vị trí ngứa trên bề mặt da.

Bạn cần lặp lại quá trình này vài giờ một lần cho đến khi cơn đau giảm đáng kể. Nếu các triệu chứng nổi mề đay trở nên tồi tệ hơn, bạn nên tắm lạnh khoảng 20 – 30 phút.

Tuy nhiên, nếu bạn sở hữu làn da nhạy cảm, bạn hãy tránh điều trị theo cách này vì nó sẽ làm cho đám mề đay trầm trọng và lan rộng hơn.

>> Bạn có thể tham khảo: Tắm bằng giấm táo: Vừa trắng da lại diệt khuẩn không ngờ

2. Tắm bột yến mạch cho toàn bộ cơ thể

Yến mạch là một loại cây lương thực đã được sử dụng trong việc làm đẹp ở nhiều thế kỷ qua. Theo nhiều nguồn tin đáng tin cậy, yến mạch có thể điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn trên da, đặc biệt là mề đay.

Cách chữa trị nổi mề đay tại nhà này có thể giúp bạn giảm ngứa và làm cho da dịu mát hơn. Do đó, bột yến mạch được coi là phương thuốc trị nổi mề đay tự nhiên tốt nhất.

Bạn có thể cho bột yến mạch vào bồn tắm và ngâm khoảng 10 – 15 phút để có được hiệu quả như mong muốn. Do thực vật này không gây khô da nên bạn có thể không cần sử dụng thêm kem dưỡng ẩm sau khi tắm.

>> Bạn có thể tham khảo: 18 công dụng của yến mạch có thể khiến bạn ngạc nhiên

 Cách chữa trị nổi mề đay tại nhà
Sử dụng yến mạch để chữa trị nổi mề đay tại nhà

3. Sử dụng dầu dừa

Dầu dừa hoặc dầu ô liu sẽ giúp hydrat hóa và làm dịu các vết phát ban trên da của bạn. Dầu dừa còn có công dụng giúp bảo vệ da khỏe đẹp tự nhiên.

Thêm vào đó, sự kết hợp độc đáo của các acid béo có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa và tính chất làm dịu của nó sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe và vẻ đẹp tuyệt vời.

Dầu dừa khá mỏng nên thấm rất nhanh, từ đó làm giảm triệu chứng ngứa nhanh chóng. Ngoài ra, nó cũng giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và làm giảm viêm.

>> Bạn có thể tham khảo: Cách trị ghẻ ngứa dứt điểm, con vui khỏe mùa Hè

4. Cách trị mề đay bằng muối

Cách trị mề đay bằng muối là một trong những mẹo chữa dân gian được rất nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chưa thực sự tin tưởng vào công dụng trong quá trình điều trị bệnh bệnh.

Hiện nay có ba cách trị mề đay với nguyên liệu thiên nhiên này, cụ thể như pha loãng nước muối, chườm muối nóng và đắp muối kết hợp với ngải cứu chữa nổi mề đay.

Lưu ý, muối là một trong những nguyên liệu có thể gây khô da, khi kết hợp với nước nóng để tắm thì người bệnh cần phải chú ý bổ sung kem dưỡng ẩm sau mỗi khi tắm hoặc uống nhiều nước đều đặn hằng ngày,…

>> Bạn có thể tham khảo: Hướng dẫn mẹ cách làm muối chườm bụng sau sinh cho vòng eo nhanh thon gọn

 Cách chữa trị nổi mề đay tại nhà
Cách trị mề đay bằng muối an toàn tại nhà

Với những chia sẻ về cách chữa trị nổi mề đay tại nhà vừa rồi của MarryBaby, mong rằng bạn sẽ lựa chọn được một phương pháp điều trị hợp lý để không khiến cơn ngứa da ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hằng ngày. Đừng quên tham khảo thêm một số bài viết khác tại đây về sức khỏe để có thể tự chữa trị hoặc chăm sóc tại nhà bạn nhé!

Categories
Chăm sóc sức khỏe gia đình Gia đình

Nổi mụn nước ở tay và cách chữa nổi mụn nước ở tay an toàn nhất

Cách chữa nổi mụn nước ở tay ngay tại nhà bằng các nguyên liệu thiên nhiên, dễ tìm sau đây sẽ giúp vùng da tay của bạn mịn màng trở lại một cách nhanh chóng. Những cách này cũng cực kỳ an toàn và không để lại biến chứng gì nếu bạn biết áp dụng đúng cách.

Tuy nhiên, đối với một số trường hợp nổi mụn nước ở tay kèm theo những biến chứng bất thường khác, bạn nên tìm đến bác sĩ da liễu để được thăm khám kỹ lưỡng hơn.

Tay bị nổi mụn nước là do đâu?

Tay nổi mụn nước là tình trạng da tay nổi những mảng bong bóng nhỏ có chứa đầy chất dịch lỏng bên trong. 

Những mảng bong bóng này có thể gây cảm giác ngứa hoặc cũng có trường hợp nổi mụn nước không ngứa. Chất lỏng này có thể là máu, mủ hoặc là huyết thanh có trong máu.

Nếu không may bọc nước bị vỡ ra, người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, đau đớn và có nguy cơ mang mầm bệnh lây lan đến các vùng da lành xung quanh.

Đây là bệnh lý về da không hề hiếm gặp trong thời buổi hiện nay, nên chúng thường bị xem nhẹ. Hầu hết bệnh nhân đều đợi đến khi các dấu hiệu dần trở nên nghiêm trọng hơn thì mới bắt đầu tìm cách điều trị.

cách chữa nổi mụn nước ở tay
Tay bị nổi mụn nước rất  khó chịu trong khoảng thời gian đầu

Những nguyên nhân gây nổi mụn nước ở tay

Phần lớn các yếu tố gây ra tình trạng bị nổi mụn nước ở tay đến từ bên trong cơ thể. Tuy nhiên vẫn có một số yếu tố đến từ bên ngoài tác động đến hiện tượng này. Vậy những yếu tố đó là gì?

1. Nguyên nhân do sức khỏe bên trong cơ thể

  • Các nốt phồng rộp chứa nước trên bàn tay của bạn xuất hiện có thể là do da bị rối loạn chức năng hoặc bị bệnh lý chàm bội nhiễm. Những người bị tình trạng này sẽ nhận thấy tay nổi mụn nước rất ngứa vào hai bên mỗi đầu ngón tay. Các mụn nước cũng có thể xuất hiện trên lòng bàn chân của bạn . Tình trạng này không có cách chữa trị. Nó xuất hiện và sẽ tự khỏi trong vòng hai đến ba tuần.
  • Cơ thể suy giảm khả năng giải độc cũng là lý do dễ khiến bạn bị nổi mụn nước ở tay, cụ thể là các tác động tại gan (nóng gan, gan nhiễm mỡ,…). Khi gan trở nên suy yếu, những phản xạ kích ứng, yếu tố gây hại xâm nhập dù nhỏ nhất cũng có thể gây ra bệnh.
  • Một số trường hợp đã mắc bệnh lý nền sẵn như thủy đậu hay zona,… sẽ có biểu hiện nổi mụn nước ở tay, cùng nhiều vị trí khác trên khắp cơ thể.

>> Bạn có thể tham khảo: Gan nhiễm mỡ nên ăn gì? Nhắc người nhà nhớ cho kỹ kẻo cái mồm làm hại cái thân

2. Tay bị nổi mụn nước do tác động đến từ bên ngoài

  • Tiếp xúc với các thành phần gây kích ứng: Làn da sẽ đối mặt với nguy cơ cao mắc bệnh nếu phải tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố kích ứng cho da như hóa chất, bụi bẩn, các yếu tố dị ứng tùy vào mỗi cơ địa (côn trùng, hải sản, sữa, đậu phộng,…) trong thời gian dài.
  • Môi trường: Tình trạng không khí ô nhiễm, nguồn nước nhiễm bẩn,… cũng góp phần vào dẫn đến các triệu chứng bất thường trên cơ thể. Nếu trong nước ô nhiễm có chứa hàm lượng kim loại nặng và hóa chất độc hại cao, người tiếp xúc không chỉ đối mặt với nguy cơ với việc bị nổi mụn nước ở tay, mà còn rất nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Cách chăm sóc các mụn nước trên tay và vị trí khác trên cơ thể

Hầu hết các mụn nước đều sẽ tự lành mà không cần điều trị. Miễn là người bệnh không tác động và làm chúng vỡ ra. Lớp da tại vị trí bị nổi mụn nước sẽ tự tái tạo lại, lớp da trên cùng sẽ khô đi và bong ra một cách tự nhiên.

Theo như các bác sĩ da liễu đã khuyến cáo, bạn không nên tự ý nặn mụn nước dù cho bạn đang bị nổi mụn nước không ngứa hay có ngứa rát, vì các mụn nước này đóng vai trò như một lớp bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Thay vào đó, chúng ta có thể che vết phồng rộp tích nước này bằng băng gạc để đảm bảo an toàn.

Tóm lại, bác sĩ da liễu có thể khuyến nghị những điều sau:

  • Che các mụn nước rộp bằng băng.
  • Tránh làm vỡ mụn nước để ngăn ngừa nhiễm trùng.
  • Giữ cho khu vực da luôn sạch sẽ, vệ sinh cẩn thận và không tự ý thoa thuốc khi không có sự chỉ định của bác sĩ.
Cách chữa nổi mụn nước ở tay
Cẩn thận không nên làm vỡ mụn nước trên tay

5 cách chữa nổi mụn nước ở tay tại nhà an toàn nhất

Sau đây sẽ là một số cách chữa nổi mụn nước ở tay bằng thiên nhiên đem lại kết quả nhanh chóng mà lại tương đối an toàn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng các mẹo dân gian này không áp dụng với mụn nước đã vỡ và viêm.

1. Đắp dưa leo để chữa mụn nước ở tay

Dưa leo giúp làm mát, dịu nhẹ làn da đang bị rát, sưng, nổi hột nước. Người bệnh chỉ cần dùng dưa leo tươi cắt thành từng lát mỏng, đắp lên các vùng bị mụn trong 20-25 phút và sau đó không cần rửa lại với nước sạch.

2. Sử dụng mật ong

Trong mật ong có thành phần kháng khuẩn, kháng viêm, giải độc tố rất tốt. Để trị mụn nước, người bệnh dùng một ít mật ong bôi một lớp mỏng lên vùng bị mụn nước và để trong vòng 30 phút, sau đó rửa nhẹ nhàng với nước lạnh.

>> Bạn có thể tham khảo: 5 công thức mặt nạ chuối mật ong giúp da sáng mịn trong nháy mắt

3. Nha đam

Nha đam sẽ giúp làm dịu da, hết ửng đỏ, thúc đẩy da tái tạo tế bào mới, cải thiện sức khỏe làn da của bạn. Trước hết, dùng phần thịt bên trong của lá nha đam, sau đó đem làm nhuyễn thành gel lỏng để dễ sử dụng. Dùng nước muối sinh lý vệ sinh nhẹ nhàng, sau đó đắp gel lên các vùng bị mụn nước.

Cách chữa nổi mụn nước ở tay
Cách chữa nổi mụn nước ở tay với nha đam rất hiệu quả

4. Dùng bột yến mạch

Bột yến mạch có tác dụng lấy sạch chất bẩn, cặn bã, loại bỏ các chất độc trên da, giúp bạn lấy lại làn da sạch mịn. Mọi người có thể sử dụng bột yến mạch làm cách trị mụn nước ở môi, mặt bằng phương pháp đắp mặt nạ trên da.

>> Bạn có thể tham khảo: 18 công dụng của yến mạch có thể khiến bạn ngạc nhiên

5. Gel bôi ngoài da

Loại gel thường được dùng để điều trị mụn nước có thể là sachol, acyclovir, dung dịch hồ nước,… Gel có tính chất bám dính lâu, nên bạn không nên để chất bụi bẩn dính lên lớp gel. Khi bôi nên bôi từng lớp mỏng để da dễ thở, bôi thêm 1 lớp tiếp theo nếu thấy lớp gel bị trôi đi mất.

Mong rằng với 5 cách chữa nổi mụn nước ở tay tại nhà của MarryBaby, bạn sẽ có thể tìm ra cho bản thân một cách phù hợp để đánh bay các nốt mụn nước trên tay một cách nhanh chóng.

Đừng quên xem thêm một số bài viết hữu ích khác về việc chăm sóc và điều trị bệnh lý về da ngay tại nhà tại website này bạn nhé!

 

Categories
Sau khi sinh Dinh dưỡng sau sinh

Sau sinh ăn dưa hấu được không? Những lưu ý sức khỏe mẹ cần biết!

Sau sinh ăn dưa hấu được không?” là câu hỏi được rất nhiều mẹ trẻ quan tâm để có một chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ thật tốt và không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con.

Dưa hấu lại là món ăn có tính hàn thường vướng phải nhiều ý kiến trái chiều khi có người cho rằng chúng không tốt cho sức khỏe của mẹ sau sinh. Vậy sự thật về món ăn này là gì? Người mẹ sau sinh ăn dưa hấu được không?

Sau sinh ăn dưa hấu được không?

Dưa hấu là loại hoa quả có tính giải nhiệt tốt, giúp lợi tiểu, trị huyết áp cao, giảm lượng đường trong máu, chữa đái tháo đường, các bệnh về viêm thận, tốt cho mắt và còn tăng cường hệ miễn dịch.

Vì thế, sau sinh có được ăn dưa hấu không là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu sau sinh quan tâm. Theo các chuyên gia bác sĩ, mẹ hoàn toàn có thể ăn được dưa hấu sau sinh nhờ những lợi ích tuyệt vời sau đây:

>> Mẹ có thể tham khảo: Sau sinh ăn xoài được không? Ăn xoài sau sinh có bị mất sữa?

1. Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa

Nếu mẹ thắc mắc “Sau sinh có ăn được dưa hấu không?” thì câu trả lời là có vì dưa hấu chứa nhiều nước và thuộc nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ – những chất cực kỳ quan trọng cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Nước và chất xơ có trong dưa hấu có thể cải thiện nhu động ruột và làm mềm phân, từ đó giúp mẹ hạn chế tình trạng táo bón – một hiện tượng phổi biển với những mẹ sau sinh.

Sau sinh ăn dưa hấu được không
Sau sinh ăn dưa hấu được không? Lưu ý khi ăn dưa hấu sau sinh là gì?

2. Ăn dưa sau sinh giúp tóc và da chắc khỏe

Tóc gãy rụng, da xỉn màu và sần sùi là những nỗi khổ tâm của nhiều mẹ bỉm sữa sau sinh. Điều này có thể làm mẹ mất tự tin về vẻ bên ngoài, ảnh hưởng tới tâm lý của các mẹ.

Trong khi đó, dưa hấu có 2 loại vitamin với hàm lượng lớn là vitamin A và vitamin C. Hai loại vitamin này đem lại rất nhiều lợi ích cho da và tóc của nhiều mẹ sau sinh.

Đây cũng chính là lý do mà các mẹ có thể gạt bỏ đi nghi vấn “Sau sinh có ăn được dưa hấu không?” và sử dụng chúng có điều độ trong chế độ dinh dưỡng.

Vitamin C giúp kích thích cơ thể của mẹ sau sinh sản xuất collagen, một loại protein giúp duy trì sự mềm mịn và độ đàn hồi của da và giúp tóc chắc khỏe. Vitamin A cũng góp phần giúp làn da của mẹ khỏe đẹp, sửa chữa những tổn thương ở da.

Ngoài ra, trong dưa hấu còn chứa lycopene cũng có thể giúp bảo vệ làn da của mẹ của trước sự tác động của ánh nắng mặt trời, hạn chế tình trạng bị cháy nắng.

>> Mẹ có thể tham khảo: Bà bầu ăn dưa hấu, bạn sẽ nhận ngay 8 lợi ích tuyệt vời này!

3. Dưa hấu giúp chống viêm

Những vết thương sau cuộc đẻ có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm nếu mẹ không có biện pháp chăm sóc tốt. Ngoài việc chú ý giữ vệ sinh những vết thương đó thì mẹ có thể dùng một số loại thực phẩm có tác dụng chống viêm như dưa hấu.

Choline – một thành phần có trong dưa hấu được nghiên cứu là hoạt tính chống viêm mạnh mẽ, giúp mẹ phòng ngừa tình trạng viêm có thể xảy ra sau khi sinh nở. Ngoài ra choline có trong dưa hấu còn có tác dụng hỗ trợ truyền xung động thần kinh, giúp mẹ cải thiện giấc ngủ, tăng cường trí nhớ.

Do vậy, “Sau sinh ăn dưa hấu được không?” thì câu trả lời là mẹ hoàn toàn có thể ăn dưa hấu được nhé.

Lưu ý khi dùng dưa hấu trong ăn uống

Mẹ sau sinh ăn dưa hấu được không? Câu trả lời là được. Tuy dưa hấu là loại quả lành tính nhưng mẹ sau sinh cũng không nên chủ quan khi sử dụng dưa hấu. Bởi nếu sử dụng không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe của mẹ. Một số lưu ý dưới đây sẽ giúp mẹ sử dụng dưa hấu một cách an toàn hơn.

Sau sinh ăn dưa hấu được không
Dưa hấu nên ăn có chừng mực và khoa học

1. Không nên ăn quá nhiều dưa hấu

Như đã nói trên, dưa hấu có tính hàn nên nếu mẹ ăn quá nhiều có thể làm lạnh bụng, đầy hơi. Không chỉ có vậy, đây cũng là loại quả chứa nhiều đường dễ khiến mẹ bị tăng cân hoặc tăng nồng độ đường trong máu, không hề tốt cho các mẹ sau sinh bị tiểu đường.

Một điều nguy hiểm khác mà mẹ cũng cần biết khi ăn dưa hấu đó chính là dưa hấu chứa một lượng nước rất lớn. Mà khi mẹ ăn quá nhiều sẽ tạo ra gánh nặng cho hệ tiết niệu và thận.

Cũng chính vì những lý do này nên việc sau sinh ăn được dưa hấu không vẫn luôn là nỗi lo luôn được nhiều mẹ lần đầu sinh con quan tâm nhất.

Ngoài ra, đối với những mẹ có chức năng thận kém thì lượng nước dư thừa khi ăn dưa hấu quá nhiều sẽ không thể bài tiết hết ra khỏi cơ thể, từ đó làm tăng thể tích máu và có thể khiến cho mẹ bị mệt mỏi, suy kiệt và gây phù nề.

Ăn quá nhiều dưa hấu đồng nghĩa với việc hàm lượng kali trong cơ thể của mẹ tăng cao, từ đó gây ra hàng loạt những hiện tượng nguy hiểm như rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp.

Chính vì vậy, mẹ chỉ nên ăn dưa hấu với một lượng vừa phải. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo lượng dưa hấu mẹ dùng chỉ nên dừng lại ở khoảng 200 – 500g/tuần.

2. Không nên ăn dưa hấu để lạnh

Dưa hấu là loại quả được sử dụng nhiều vào ngày hè, thời tiết nóng bức. Chính vì thế, nhiều mẹ nghĩ ra cách để dưa hấu trong tủ lạnh để sử dụng cho giải tỏa cơn khát hoặc để cho ăn cho mát hơn.

Điều này là hoàn toàn không nên bởi nếu mẹ ăn dưa hấu quá lạnh có thể gây ra:

  • Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn.
  • Suy giảm sức đề kháng khiến mẹ dễ bị mắc các tình trạng như đau họng, sổ mũi, ho hoặc cảm lạnh…
  • Nhức đầu: Ăn dưa hấu quá lạnh cũng tương tự như mẹ đang uống nước đá vậy, nhiệt độ giảm trong cơ thể sẽ kích thích các dây thần kinh trong não bộ và gây ra hiện tượng đau đầu.

Vì vậy, nếu mẹ có bảo quản dưa hấu trong tủ lạnh thì hãy đợi một lát, để cho dưa hấu bớt lạnh rồi hãy sử dụng mẹ nhé.

3. Cảm lạnh không nên dùng dưa hấu

Không chỉ mẹ sau sinh mà kể cả người thường khi đang bị cảm lạnh (với những biểu hiện như rét run, sốt nhẹ hoặc sốt cao, đau đầu, chóng mặt, nghẹt mũi…) cũng không nên ăn dưa hấu bởi đây là một loại quả có tính hàn. Nếu như bạn bất chấp ăn dưa hấu trong khi đang bị cảm lạnh thì sẽ làm nặng thêm tình trạng này.

4. Dưa hấu có thể gây dị ứng với một số mẹ

Ăn dưa hấu có thể gây ra một số phản ứng dị ứng của một số mẹ, các biểu hiện có thể bao gồm phát ban nhẹ hoặc nghiêm trọng, sưng mặt, sốt,…

Theo các chuyên gia thì những người dị ứng với cà rốt, dưa chuột có thể dễ xuất hiện các phản ứng dị ứng với dưa hấu hơn so với những người bình thường.

Khi mẹ xuất hiện các dấu hiệu bất thường như vậy, hãy tạm dừng việc ăn dưa hấu và đến khám các cơ sở y tế uy tín để có biện pháp xử lý kịp thời.

Chính vì thế, mặc dù việc “Sau sinh ăn được dưa hấu không?” thì câu trả lời vẫn là có thể, thì mẹ vẫn cần phải lưu ý kỹ một số thông tin trong bài viết này để có thể sử dụng loại trái cây này an toàn cho bản thân và sức khỏe của con!

>> Mẹ có thể tham khảo: Bà bầu ăn dưa hấu thế nào mới tốt?

Sau sinh ăn dưa hấu được không
Dưa hấu là món ăn giải khác phù hợp cho cả gia đình

Tóm lại:

Dẫu “Sau sinh ăn dưa hấu được không?” chưa có một nghiên cứu khoa học nào có thể chỉ ra rằng không nên ăn dưa hấu sau sinh nhưng bạn vẫn cần chú ý đến việc sử dụng quá nhiều gây ra nhiều tác dụng không tốt cho sức khỏe.

Đừng quên MarryBaby vẫn còn rất nhiều bài viết chất lượng cung cấp về các kiến thức bổ ích mà mẹ sau sinh cần biết. Vì vậy hãy dành một chút thời gian rảnh của mình mỗi ngày để khám phá thêm mẹ nhé!

Categories
Gia đình Giải trí

Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022: Năm có nhiều thay đổi

Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022 được dự đoán bản mệnh sẽ chịu ảnh hưởng bởi sao Thổ Tú và hạn Diêm Vương. Vậy sự nghiệp, gia đạo, tài chính và sức khỏe của bạn sẽ có những thay đổi ra sao trong năm con hổ? Cùng MarryBaby tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây nhé!

1. Thông tin tử vi tuổi Giáp Thìn 1964 nữ mạng năm 2022

Nữ giới sinh năm 1964 cầm tinh con Rồng tuổi Giáp Thìn; có ngày sinh âm lịch tính từ ngày 13/02/1964 cho đến ngày 01/02/1965 âm lịch. Với thiên can Giáp, địa chi Thìn, mang ý nghĩa Phục Đầm Chi Lâm (Rồng ẩn ở đầm).

  • Ngũ hành: Hỏa (Phú Đăng Hỏa có nghĩa là Lửa Đèn To).
  • Tương sinh: Mộc.
  • Tương khắc: Thủy.
  • Cung mệnh nữ mạng: Cung Càn.

Những ai sinh năm 1994 là người có tử vi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022 sở hữu tính tình ngay thẳng, thực tế và cẩn trọng, không chạy theo hào nhoáng xa hoa. Trong tình duyên, người tuổi Giáp Thìn rất chung thủy nên gia đạo êm ấm và hạnh phúc.

Nữ Giáp Thìn 1964 là người làm dâu đảm, vợ hiền; với đức tính siêng năng cần kiệm nên dễ làm nên làm nên nghiệp lớn. Cuộc sống sau trung vận sung túc, tài lộc hanh thông, sự nghiệp ổn định và con cháu giỏi giang, thành công.

Trong năm nay, tử vi tuổi Giáp Thìn năm 2022 nữ sinh năm 1964 có dự đoán về sự nghiệp, tài chính, sức khỏe và gia đạo như thế nào; mời quý bạn tìm hiểu tiếp những thông tin tiếp theo sau đây.

Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022
Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng 1964 năm 2022 có nhiều thay đổi về vận mệnh

2. Tổng quan tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng 1964 năm 2022

Những ai có tử vi tuổi Giáp Thìn năm 2022 nữ mạng 1964 sẽ thuộc tuổi Giáp Thìn. Ngũ hành nạp âm bản mệnh của người tuổi này là Phú Đăng Hỏa, tức nghĩa là Lửa đèn lớn.

Theo Âm lịch, năm Nhâm Dần, với kết nạp âm là Kim bạch kim; tức Vàng pha bạc chính là đại diện cho năm 2022. Bản mệnh của Giáp Thìn 1964 thuộc Hỏa gặp mệnh Kim là tương khắc, địa chi Thìn gặp Dần là bình thường, Thiên Can Giáp gặp Nhâm là tương sinh nên rất tốt.

Xét về Thiên can, Giáp và Nhâm lần lượt thuộc về các ngũ hành là Mộc và Thủy. Theo quy tắc ngũ hành tương sinh; Thủy tương sinh với Mộc nên Giáp hòa hợp với Nhâm, may mắn.

Trái lại, ngũ hành nạp âm của Nhâm Dần và Giáp Thìn là xung khắc với nhau vì Hỏa khắc Kim, không cát lành. Trong 12 con giáp, tuổi Thìn có mối quan hệ bình hòa với tuổi Dần; sự tốt đẹp ở mức trung bình.

[key-takeaways title=””]

Tổng kết lại, tử vi tuổi Giáp Thìn năm 2022 nữ mạng hỏa sẽ nửa hung nửa cát, cơ hội đi kèm với thử thách. Thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào nghị lực của bản mệnh. Càng nỗ lực bao nhiêu thì thành quả được hưởng càng vinh quang bấy nhiêu.

  • Tử vi năm 2022 của nữ mạng tuổi Giáp Thìn tuy không phải một năm hưng thịnh về sự nghiệp và sức khỏe – nhất là các bệnh chủ về huyết áp, tiền tài tuy có nhưng đầu tư nên có hụt hào. Gia chủ chỉ cần giữ tâm lý vững vàng thì sẽ vượt qua.
  • Năm 2022, nữ mạng Giáp Thìn 1964 ảnh hưởng bởi sao Thổ Tú và hạn Diêm Vương chủ về tài lộc vượng nhưng sức khỏe có phần sa sút và việc làm ăn dễ bị kẻ gian quấy phá.
  • Tuy sao chiếu mệnh và vận hạn không ảnh hưởng hung hạn đến vận khí bản mệnh nhưng việc lưu tâm về sức khỏe, tinh thần và xuất tiền cẩn thận vẫn là việc nên làm.

[/key-takeaways]

>> Bạn xem thêm: Xem tử vi năm 2022 của 12 con giáp chính xác nhất

3. Luận giải tử vi tuổi Giáp Thìn 1964 năm 2022 nữ mạng hỏa

Sau đây sẽ là những luận giải chi tiết về tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng 1964 năm 2022 trong năm con hổ dựa trên các phương diện: Sự nghiệp, gia đình, tài lộc và sức khỏe.

3.1 Tình duyên và gia đạo của nữ 1964

Hạnh phúc hôn nhân của người nữ Giáp Thìn nhìn chung khá yên ấm, hòa thuận. Tuy nhiên bản mệnh cũng cần phải kiềm chế sự nóng nảy của bản thân để tránh được những cuộc cãi vã giữa hai vợ chồng.

Bên cạnh đó, hãy dành nhiều thời gian để tâm sự với con cái nhiều hơn để hâm nóng tình cảm gia đình.

Khi trở thành bà chủ gia đình, phụ nữ Giáp Thìn luôn cố gắng vun vén để giữ lửa yêu thương trong mái ấm nhỏ của mình.

Dù hiếm khi dành cho chồng con những lời lẽ ngọt ngào; nhưng người tuổi này vẫn thể hiện tình cảm bằng những hành động chân thành. Vậy nên, con cái luôn dành sự kính trọng đối với bản mệnh.

3.2 Công việc và sự nghiệp của chị em sinh năm 1964

Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022
Tử vi công việc của tuổi Giáp Thìn nữ mạng 1964 duy trì ổn định trong năm 2022

Trong năm 2022, tử vi tuổi Giáp Thìn nữ không nên thay đổi dự định làm ăn để tránh khó thu hồi vốn, có kẻ gian quấy phá. Thay vào đó hãy duy trì sự ổn định công việc hiện tại.

Trong mắt đồng nghiệp, phụ nữ Giáp Thìn là người hướng ngoại, luôn chủ động và quyết đoán. Chính vì thế, người tuổi này có thể đạt được chức vị cao khi vẫn còn khá trẻ tuổi. Năm 2022, quý bà tuổi Giáp Thìn đã đi vào độ chín của sự nghiệp.

Tuy năm 2022 được xem là năm bình ổn nhưng có dấu hiệu hao hụt do đầu tư kinh doanh vào dự án mới. Cần phải có kế hoạch và thận trọng, không cả tin để tránh lãng phí, khó thu hồi vốn.

>> Bạn xem thêm: Tướng bàn tay giàu có: Liệu bạn có may mắn sở hữu?

3.3 Cẩn trọng sức khỏe trong năm 2022

Tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022
Tử vi nữ mạng tuổi Giáp Thìn 1964 cần nghỉ ngơi nhiều trong năm 2022

Sức khỏe của người có tử vi tuổi Giáp Thìn năm 2022 nữ mạng hỏa dễ gặp phải bệnh liên quan đến huyết áp do đã có tuổi. Xuất hành xa nên có người cùng đi. Cần đi khám sức khỏe định kỳ để có hướng chữa trị phù hợp, lâu dài.

Để có một tâm hồn an nhiên, thanh tịnh, người nữ Giáp Thìn cần bớt lo nghĩ quá nhiều cho công việc. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn nhiều hơn để giải tỏa bớt áp lực cuộc sống.

3.4 Xem tuổi làm ăn, tuổi kết hôn vợ chồng

Để tử vi tuổi giáp thìn nữ mạng năm 2022 về con đường làm ăn thuận lợi, tốt hơn. Nữ Giáp Thìn cần lựa chọn tuổi để hợp tác công việc phù hợp. Cụ thể như sau:

Tuổi hợp làm ăn với nữ Giáp Thìn bao gồm: Ất Tỵ, Bính Ngọ và Mậu Thân. Khi kết hợp với những tuổi này, nữ Giáp Thìn sẽ thuận lợi, suôn sẻ hơn trên con đường công danh sự nghiệp. Đường tiền tài ít gặp trắc trở.

Cách lựa chọn vợ chồng với nữ Giáp Thìn đó là: Ất Tỵ, Bính Ngọ, Mậu Thân, Tân Hợi, Nhâm TýNhâm Dần. Những độ tuổi này gặp nữ Giáp Thìn sẽ thuận lợi cả về tình duyên lẫn tiền tài. Tình cảm vợ chồng hạnh phúc; đường tiền tài công danh xán lạn, rộng mở.

Tuổi đại kỵ với nữ Giáp Thìn 1964: Quý Sửu, Tân Sửu, Đinh Mùi, Kỷ Dậu, Ất Mão, Kỷ Mùi, Tân Dậu, Quý Mão và Đinh Dậu. Kết hôn với những tuổi này cuộc sống vợ chồng túng thiếu; nhiều trắc trở. Thậm chí hai vợ chồng có thể thất bại, thua lỗ.

4. Xem sao hạn của nữ tuổi Giáp Thìn 1964 trong năm 2022

4.1 Sao chiếu mạng

Năm 2022, nữ mạng Giáp Thìn 1964 do sao Thổ Tú chiếu mệnh tuy không gây hại như các hung tinh nhưng mệnh chủ cũng nên lưu ý về để tránh ảnh hưởng của nó đến vận khí trong năm 2022.

Sao Thổ Tú chủ về thận trọng kẻ tiểu nhân phá hoại, nên tỉnh táo để tránh sự lợi dụng trong vấn đề làm ăn. Sức khỏe bản mệnh cần được lưu ý hơn, tránh xuất hành đi xa.

4.2 Hạn tuổi

Năm nay quý bà gặp hạn Diêm Vương chủ về vượng tài lộc, gia đạo hạnh phúc. Tuy nhiên vận hạn sẽ vượng hơn nếu gia chủ có sức khỏe tốt. Bản mệnh năng hướng thiện, lòng bao dung giúp đỡ xã hội thì sự nghiệp và tài lộc luôn hiện ứng dồi dào.

4.3 Tứ trụ

Thiên Hao, Địa Tam Tai: Tình cảm gia đình dễ mất hòa khí về chuyện nhỏ nhặt. Việc làm ăn cần thận trọng kẻ gian quấy phá, trong năm không nên mưu sự lớn, cần quan tâm đến sức khỏe.

4.4 Vận niên

Thố Lộng Nguyệt: Thỏ Vờn Trăng

Năm 2022 báo hiệu một năm tươi vui, hạnh phúc, thành đạt suôn sẻ và nhiều tài lộc, gia đình có nhiều hỷ sự. Tuy vậy, bản mệnh cần lưu tâm không đầu tư nhiều tiền bạc, cho vay mượn, hạn chế tiệc tùng và ăn uống tránh tiêu hao tài lộc.

4.5 Màu hợp tuổi

Sao Thổ Tú chiếu mệnh thuộc hành Thổ nên quý bà nên dùng màu hành Kim, Mộc để tương sinh với bản mệnh Hỏa và tiết chế vận hạn của vì sao này. Cụ thể, nữ mạng có thể dùng màu trắng, xám, ghi, xanh lá cây.

4.7 Hướng xuất hành

Nữ mạng tuổi Giáp Thìn 1964 thuộc cung Càn – Tây Tứ mệnh, hướng xuất hành nên chọn các hướng sau: Tây (sinh khí), Tây Nam (Diên Niên), Đông Bắc (Thiên Y), Tây Bắc (phục vị).

4.8 Ngày giờ xuất hành hợp nhất

Ngày giờ xuất hành hợp nhất
Tử vi tuổi Giáp Thìn 1964 nữ mạng năm 2022

Thời điểm hoàng đạo cho Giáp Thìn nữ mạng xuất hành là: giờ lẻ, ngày lẻ và tháng lẻ. Khi xuất hành vào giờ này, mọi chuyện sẽ vô cùng suôn sẻ, thuận lợi, gặp nhiều may mắn, thu được nhiều tài lộc, vạn sự như ý, đại cát đại lợi.

4.9 Hóa giải sao hạn

Người xưa khi gặp sao hạn không tốt cho vận khí của mình thường sẽ dâng sao giải hạn. Tuy nhiên, nữ mạng tuổi Giáp Thìn sinh năm 1964 trong năm nay chỉ cần kiềm chế cảm xúc, tránh lo lắng buồn phiền, hoài nghi.

Đồng thời hạn sức khỏe trong năm không tốt nên cần chú tâm, đầu tư về sức khỏe nhiều hơn.

4.10 Vật phẩm phong thủy hợp nhất

Vật phẩm phong thủy như mặt Phật Bản Mệnh, Vòng tay đá tự nhiên có tác dụng cải thiện vận khí, tăng sự may mắn, tài lộc cho thân chủ.

Tử vi tuổi Giáp Thìn 1964 nữ mạng được Phật Phổ Hiền Bồ Tát hộ mệnh, trong năm 2022; để cuộc sống thuận lợi, công việc suôn sẻ, sức khỏe dồi dào, bạn nên đeo:

  • Mặt Phật Phổ Hiền Bồ Tát bên mình.
  • Mặt Phật làm từ đá mã não Đỏ (hành Hỏa).
  • Mặt Phật đá thạch anh Xanh (hành Mộc).

>> Bạn xem thêm: Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng Thần số học có chuẩn xác không?

Tóm lại, tử vi tuổi Giáp Thìn nữ mạng năm 2022 có thể yên tâm tận hưởng cuộc sống yên bình của mình. Bạn nên dành nhiều thời gian để quan tâm đến mọi người, mọi việc xung quanh mình, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp. Nhờ vào khả năng cân đối thu chi, dù tiền bạc không thu về nhiều như những năm trước đó nhưng vẫn có đồng ra đồng vào, không phải lo thiếu tiền tiêu.